1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sỹ y học nhận xét đặc điểm tổn thương và kết quả điều trị rách đồng thời hai sụn chêm khớp gối qua nội soi

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu học khớp gối 1.1.1 Cấu trúc xương 1.1.2 Cấu trúc phần mềm 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh học sụn chêm 1.2.1 Giải phẫu 1.2.2 Cấu tạo mô học .7 1.2.3 Mạch máu thần kinh nuôi sụn chêm 1.2.4 Cơ sinh học sụn chêm .8 1.2.5 Hậu tổn thương sụn chêm 10 1.2.6 Vai trò sụn chêm .11 1.3 Đặc điểm tổn thương lâm sàng 12 1.3.1 Dấu hiệu lâm sàng 13 1.4 Chẩn đốn hình ảnh 15 1.4.1 Chụp X quang thẳng nghiêng 15 1.4.2 Chụp cản quang sụn chêm khớp gối 15 1.4.3 Chụp cộng hưởng từ .16 1.4.4 Soi khớp chẩn đoán .22 1.4.5 Về điều trị .24 1.5 Chẩn đoán điều trị tổn thương sụn chêm việt nam .32 1.6 Hình thái tổn thương giải phẫu sụn chêm 33 1.6.1 Theo vị trí 33 1.6.2 Theo tính chất 33 1.6.3 Theo hình thái đường rách 34 1.7 Thương tổn sụn khớp 37 1.8 Hậu tổn thương sụn chêm 37 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 38 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu .38 2.2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu 38 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu 39 2.2.3 Xử lý số liệu 43 2.2.4.Đạo đức nghiên cứu .43 2.3 Đánh giá kết quả theo thang điểm Lysholm và mức độ thối hóa khớp gối theo Kellgren-Lawrence 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC BẢNG HÌNH Bảng 1.1 Các triệu chứng thường gặp rách sụn chêm khớp gối 15 Bảng 1.2 Bảng tiếp cận chẩn đoán rách sụn chêm khớp gối 24 Bảng 2.1.Thang điểm TEGNER 40 Bảng 2.2.Thang điểm LYSHOLM 42 Bảng 2.3 Liên quan giữa thang điểm Lysholm và mức độ thối hóa khớp gối theo Kellgren-Lawrence 44 Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối .3 Hình 1.2.Sụn chêm liên quan với thành phần khớp Hình 1.3 Cấu trúc mơ học sụn chêm .7 Hình 1.4 Hình minh họa cấp máu cho sụn chêm Hình 1.5 Lực phân bố lên sụn chêm Hình 1.6 Cơ chế gây tổn thương sụn chêm gối .10 Hình 1.7 Sự chuyển động xoay trong, xoay sụn chêm 12 Hình 1.8 Dấu hiệu ấn khe khớp ngồi(A) trong(B)) 13 Hình 1.9 Cách khám nghiệm pháp Mc Murray 14 Hình 1.10 Cách khám nghiệm pháp Appley 14 Hình 1.11 Sụn chêm sau chụp cản quang 15 Hình 1.12 Hình ảnh bình thường sụn chêm qua phim cộng hưởng từ 17 Hình 1.13 Rách sụn chêm thối hóa khớp gối 17 Hình 1.14 Hình ảnh rách ngang .18 Hinh 1.15 Hình ảnh CHT rách dọc .19 Hinh 1.16 Hình ảnh CHT rách vạt áo .20 Hình 1.17 Hình ảnh CHT rách hình nan quạt 20 Hình 18 Hình ảnh CHT rách quai vali 22 Hình 1.19 Cắt sụn chêm phần .28 Hình 1.20 Cắt sụn chêm kiểu quai xách .29 Hình 1.21 Cắt sụn chêm kiểu rách chéo .29 Hình 1.22 cắt sụn chêm kiểu rách nan quạt 30 Hình 1.23 Cắt sụn chêm kiểu rách ngang .30 Hình 1.24 Máy tập PHCN sau mổ 32 Hình 1.25 Rách dọc 35 Hình 1.26 Rách chéo 36 Hình 1.27 Rách ngang thân sụn chêm 36 Hình 1.28 Rách nan quạt 36 Hình 1.29 Rách biến dạng 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển xã hội kinh tế q trình hội nhập tồn cầu hóa nước ta năm gần thúc đẩy phát triển phong trào tập luyện thể dục thể thao, nhu cầu vui chơi giải trí,đặc biệt có gia tăng phương tiện giao thông nhịp độ xây dựng làm cho số lượng chấn thương khớp gối nói chung tổn thương sụn chêm nói riêng ngày nhiều Chẩn đốn xác điều trị kịp thời chấn thương khớp gối nói chung tổn thương sụn chêm nói riêng có ý nghĩa lớn việc phục hồi vận động khớp gối, tránh hậu khơng đáng có phát sinh từ thương tổn hạn chế vận động khớp gối, teo cơ, thối hóa khớp … Việc xác định tổn thương sụn chêm trước nghiệm pháp thăm khám lâm sàng chụp XQ thường khớp gối chưa khẳng định xác tổn thương, ngày với kỹ thuật chụp cộng hưởng từ hạt nhân cho hình ảnh tổn thương xác đơi chưa đầy đủ các tổn thương Cuối nội soi khớp khắc phục hoàn toàn nhược điểm này, kỹ thuật nội soi khớp người ta quan sát, chẩn đốn vị trí, mức độ, hình thái tổn thương sụn chêm thành phần khác khớp gối đồng thời đưa định can thiệp trực tiếp Điều trị tổn thương sụn chêm khớp gối chấn thương nắn lại sụn bị kẹt bất động khớp gối sau chấn thương có kết định Kết điều trị phương pháp phụ thuộc vào tính chất, hình thái, vào vị trí đường rách Tuy nhiên có nhược điểm thời gian bất động kéo dài sau chấn thương Phương pháp điều trị phẫu thuật mổ mở khớp gối để cắt sụn chêm bán phần hay toàn phần áp dụng thời gian dài với ưu điểm xử trí triệt để thương tổn phải bất động sau mổ, thời gian điều trị kéo dài, tổn thương đến thành phần khác khớp gối Phẫu thuật nội soi khớp gối ngày áp dụng thông dụng giới cho bệnh nhân chấn thương khớp gối nói chung tổn thương sụn chêm nói riêng nhờ vào ưu điểm: vừa chẩn đoán vừa điều trị, xác định đủ xác tổn thương bên khớp gối, hạn chế tối đa tổn thương giải phẫu phẫu thuật mở khớp gối, thời gian nằm viện ngắn điều trị ngày, thời gian phục hồi chức bệnh nhân rút ngắn để sớm trở lại tham gia thể thao sinh hoạt lao động thường ngày Tại Việt Nam phẫu thuật nội soi khớp phát triển theo nhịp độ giới mang đến cho người bệnh kỹ thuật điều trị cao Cùng với điều kiện kinh tế phát triển bệnh nhân chi trả chi phí phẫu thuật, số lượng bệnh nhân chẩn đoán điều trị ngày nhiều số lượng chất lượng mang lại niềm vui cho nhiều người bệnh Trong nước có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá kết ban đầu hiệu phẫu thuật nội soi khớp gối chẩn đoán điều trị rách sụn chêm với kết tốt Thông thường tổn thương sụn chêm thường rách sụn chêm chiếm tỉ lệ ~ 95%, tỉ lệ rách đồng thời hai sụn chêm với tỉ lệ thấp ~ % [1] Với rách đồng thời hai sụn chêm thường xảy với chấn thương mạnh, gặp bệnh nhân cao tuổi, việc điều trị thường gặp nhiều khó khăn đặc biệt đánh giá tiên lượng hậu lâu dài thối hóa, hạn chế vận động Các nghiên cứu đánh giá rách đồng thời hai sụn chêm cịn chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm tổn thương kết điều trị đồng thời hai sụn chêm khớp gối qua nội soi” Với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm tổn thương lâm sàng chẩn đốn hình ảnh rách đồng thời hai sụn chêm Kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học khớp gối Khớp gối tạo thành tiếp xúc lồi cầu đùi mâm chày Sự vững khớp gối chủ yếu dựa vào hệ thống phức tạp gân cơ, dây chằng, bao khớp nằm quanh khớp Nhiều tác giả [2][3][4] phân vững khớp gối làm hai loại: vững chủ động đảm bảo cấu trúc gân vững bị động thực qua hệ thống dây chằng, bao khớp, sụn chêm Về mặt giải phẫu Larson James [5] chia khớp gối thành ba phần: cấu trúc xương, cấu trúc phần mềm khớp, cấu trúc phần mềm ngồi khớp Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối[6] 1.1.1 Cấu trúc xương Đầu xương đùi hai lồi cầu cấu thành Lồi cầu trông hai bánh xe có sụn bọc, phía sau hai lồi cầu tách riêng ra, phía trước hai lồi cầu liền nhau, mặt nơng lồi cầu sờ thấy da, lồi cầu hẹp dài lồi cầu Đầu xương chày trơng hai mâm có hai lồi cầu nằm trên, mâm lõm thành hai ổ, ổ rộng phẳng ngắn ổ trong, hai ổ có hai gai gọi gai chày, gai chia khoang liên ổ thành diện trước gai sau gai Xương bánh chè xương ngắn, dẹt trên, rộng nằm gân tứ đầu đùi, coi xương vừng nội gân lớn thể Mặt sau xương bánh chè có cấu trúc sụn để tiếp giáp với rãnh ròng rọc lồi cầu xương đùi Khi gấp duỗi gối, xương bánh chè trượt rãnh ròng rọc 1.1.2 Cấu trúc phần mềm 1.1.2.1 Hệ thống dây chằng, bao khớp Mỗi dây chằng khớp gối đóng vai trò định việc đảm bảo vững khớp tư gấp duỗi khác Tuy nhiên khơng có vai trị đơn lẻ dây chằng mà thường phối hợp hai nhiều dây chằng chức - Dây chằng ngồi bao khớp + Phía trước có dây chằng bánh chè, từ bờ xương bánh chè chạy tới bám vào lồi củ xương chày + Hai bên có dây chằng bên Dây chằng bên chày từ mỏm lồi cầu xương đùi chạy tới lồi cầu xương chày Dây chằng bên mác từ mỏm lồi cầu xương đùi chạy tới chỏm xương mác, hai dây chằng quan trọng, giữ cho khớp gối khỏi trượt sang hai bên + Phía sau có hai dây chằng: Dây chằng khoeo chéo dây chằng khoeo cung, hai dây chằng phần phụ gân - Dây chằng khớp Gồm dây chằng chéo trước chéo sau, hai dây chằng bắt chéo khe gian lồi cầu, giữ cho gối khỏi bị trượt theo chiều trước sau + Dây chằng chéo trước: từ mặt lồi cầu xương đùi chạy xuống trước để bám vào diện gian lồi cầu trước xương chày + Dây chằng chéo sau: từ mặt lồi cầu xương đùi chạy xuống sau bám vào diện gian lồi cầu sau xương chày 1.1.2.2 Các gân Bao gồm gân tứ đầu đùi phía trước, gân thon, bán gân, bán mạc bên trong, gân nhị đầu đùi bên ngồi gân sinh đơi phía sau Các gân việc thực chức vận động khớp gối đồng thời cịn đóng vai trò quan trọng đảm bảo vững khớp tư động 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh học sụn chêm 1.2.1 Giải phẫu Sụn chêm gối, gồm có sụn chêm sụn chêm ngồi, hình bán nguyệt, nằm mặt khớp lồi cầu đùi mâm chày phía Sụn chêm dính chặt vào bao khớp bờ chu vi quan hệ với chuyển động khớp gối, chiều dày trung bình sụn chêm khoảng 3-5 mm, trẻ sơ sinh trẻ em, sụn chêm có hình bán nguyệt có đầy đủ mạch máu, sau mạch máu nghèo dần hướng phía trung tâm [7][8][9][10][11][12][13] 1.2.1.1 Sụn chêm Sụn chêm có hình chữ C, dài khoảng 5-6 cm, từ diện trước gai chạy vòng theo mâm chày phía sau bám vào diện sau gai, bờ ngoại vi dính chặt vào bao khớp trong, sừng sau (16-20 mm) rộng sừng trước (8-10 mm), sừng trước bám vào mâm chày phía trước gai chày trước dây chằng chéo trước Sừng sau bám vào mâm chày sau phía trước nơi bám dây chằng chéo sau, liên quan chặt chẽ với dây chằng bên sau gân bán mạc… Chính mối quan hệ giải phẫu với thành phần xung quanh làm hạn chế di chuyển sụn chêm vận động gấp duỗi gối, điều theo mợt sớ tác giả giải thích thương tổn sụn chêm hay gặp chấn thương khớp gối 1.2.1.2 Sụn chêm ngồi Sụn chêm ngồi có hình chữ O, phủ bề mặt khớp mâm chày rộng sụn chêm trong, xuất phát từ diện trước gai, phía ngồi chút so với điểm bám dây chằng chéo trước mâm chày Sừng trước sừng sau sụn chêm rộng khoảng (12-13 mm), sụn chêm ngồi chạy vịng sau theo bờ mâm chày bám vào diện sau gai với dây chằng đùi SC dây chằng chéo sau Trên suốt dọc chu vi, SC dính phần vào bao khớp bên ngồi Giữa sừng trước hai SC có dây chằng liên gối vắt ngang qua, nhiên khơng định Hình 1.2 Sụn chêm liên quan với thành phần khớp [6] 36 Hình 1.26 Rách chéo [17] Hình 1.27 Rách ngang thân sụn chêm [17] Hình 1.28 Rách nan quạt [17] 37 Hình 1.29 Rách biến dạng [17] 1.7 Thương tổn sụn khớp Outerbridge RE (1961)[49] Đã đưa cách phân độ dựa vào mặt sụn khớp lồi cầu đùi, mâm chày, mặt sau xương bánh chè: + Độ I: Mặt sụn mềm mại phồng lên + Độ II: Mặt sụn nứt ra, đường nứt ngắn 1,25cm + Độ III: Mặt sụn nứt ra, đường nứt dài 1,25 cm, chưa có tổn thương lớp xương xốp sụn + Độ IV: Thương tổn sụn khớp sâu, lộ phần xương xốp sụn 1.8 Hậu tổn thương sụn chêm Hậu tức thời gây đau, sưng nề kèm theo hạn chế vận động khớp gối Làm giảm khớp gối lâu dần gây teo tứ đầu đùi (teo thường xảy vào tuần thứ sau chấn thương [50]) Trong số trường hợp rách sụn chêm kiểu bucket-handle, mảnh sụn rách kẹt vào rãnh liên lồi cầu gây kẹt khớp mà bệnh nhân không tìm cho động tác hay tư để tháo kẹt phải mổ nội soi cấp cứu cắt sụn chêm Mặt khác sụn chêm bị tổn thương làm tăng lực tỳ đè trực tiếp từ lồi cầu xương đùi xuống mâm chày, cộng với trình viêm khớp gây tổn thương sụn khớp ngun nhân thối hóa khớp sau 38 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân rách sụn chêm đơn chẩn đoán phẫu thuật nội soi khớp gối Bệnh viện Việt Đức 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Tất bệnh nhân khơng phân biệt giới, tuổi, có tiền sử chấn thương kín khớp gối đến bệnh viện với triệu chứng sưng đau khe khớp, khơng có dấu hiệu lỏng khớp, há khớp gãy xương kèm theo - Bệnh nhân chẩn đoán xác định tổn thương đồng thời hai sụn chêm SC qua nội soi - Có đầy đủ hồ sơ bệnh án phòng lưu trữ hồ sơ 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Không đồng ý tham gia nghiên cứu - Các tổn thương mà có trật khớp gối, lỏng gối phức tạp tổn thương nhiều dây chằng, gãy xương vùng gối kèm, tổn thương sụn chêm 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu + Tập hợp hồ sơ phòng lưu trữ hồ sơ + Lựa chọn theo tiêu chuẩn nêu + Mời bệnh nhân đến kiểm tra lại + Đánh giá kết theo số liệu thu thập 39 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu 2.2.2.1 Các yếu tố dịch tễ: - Tuổi, giới - Nguyên nhân chế chấn thương 2.2.2.2 Đặc điểm tổn thương giải phẫu hai sụn chêm qua nội soi, MRI cũ - Vị trí tổn thương sừng trước, thân sụn chêm, sừng sau - Các loại hình thái tổn thương sụn chêm - Mức độ phù hợp MRI nội soi 2.2.2.3 Thăm khám lâm sang tại: - Các dấu hiệu năng: Đau, sưng gối, lục khục khớp, kẹt khớp, teo tứ đầu đùi… - Các nghiệm pháp thăm khám đánh giá thương tổn sụn chêm - Đánh giá biên độ vận động khớp gối - Thăm khám khớp gối phát tổn thương phối hợp 2.2.2.4 Cận lâm sàng - Chụp Xquang qui ước hai bình diện thẳng nghiêng để đánh giá tình trạng khớp gối có dấu hiệu thối hóa khớp hẹp khe khớp, gai xương, đặc xương sụn phân độ thối hóa khớp theo KellgrenLawrence[51] - Chụp cộng hưởng đánh giá vị trị rách , đồng thời nhận xét giá trị chẩn đốn hình ảnh so với chẩn đoán qua nội soi 2.2.2.5 Đánh giá kết Bệnh nhân mời đến khám lại sau mổ – năm đến khám nhà, gửi thư trả lời theo mẫu câu hỏi - Đánh giá phục hồi tầm vận động khớp gối + Tốt: Tầm khớp hoạt động giới hạn bình thường 40 + Khơng tốt: Cịn hạn chế vận động - Đánh giá mức độ hồi phục khả chơi thể thao trước sau phẫu thuật theo thang điểm Tegner[52] Bảng 2.1.THANG ĐIỂM TEGNER Mức độ thể thao trước phẫu thuật : Mức độ thể thao sau phẫu thuật : Mức độ 10 Thi đấu thể thao bóng đá, bóng bầu dục (cấp quốc gia) Mức độ Thi đấu thể thao bóng đá, bóng bầu dục (mức độ thấp hơn), hockey băng, đấu vật, thể dục dụng cụ, bóng rổ Mức độ Thi đấu thể thao cầu lông, điền kinh, trượt tuyết, quần vợt sân tường, khúc côn cầu Mức độ Thi đấu thể thao tenis, chạy bộ, oto đường trường, bóng ném Thể thao giải trí bóng đá, bóng đá, bóng bầu dục, khúc cầu, bóng rổ, chạy Mức độ Thể thao giải trí quần vợt cầu lơng, bóng ném, khúc cầu, trượt tuyết, chạy lần tuần Mức độ Công việc lao động nặng (xây dựng, vv) Thi đấu thể thao xe đạp, trượt tuyết xuyên quốc gia Thể thao giải trí chạy mặt đất khơng đồng hai lần tuần Mức độ Công việc lao động nặng vừa phải (ví dụ xe tải lái xe, vv.) Mức độ Công việc lao động nhẹ (ví dụ y tá, vv.) Mức độ Công việc lao động nhẹ Đi mặt đất không xa mang balo Mức độ Cơng việc vận đơng (ví dụ thư ký, vv.) Mức độ Nghỉ ốm trợ cấp khuyết tật vấn đề đầu gối 41 - Đánh giá mức độ thối hóa khớp XQ theo Kellgren-Lawrence Độ : Chồi xương nhỏ mâm chày Độ : Chồi xương nhỏ mâm chày có nhọn gai chày khơng hẹp khe khớp Độ : Hẹp khe khớp chồi xương mâm chày rõ 42 Độ : Hẹp khe khớp nhiều, chồi xương rõ đặc xương sụn - Đánh giá dựa vào thang điểm Lysholm [53] Bảng 2.2.THANG ĐIỂM LYSHOLM + Rất tốt: 91 - 100 điểm + Tốt: 77 – 90 điểm + Trung bình: 68 – 76 điểm + Xấu: < 68 điểm Dấu hiệu Điểm Khập khiễng Dấu hiệu Điểm Đau: - Không có :5 - Khơng có : 25 - Nhẹ hay :3 - Đau nhẹ thăm khám mạnh : 20 - Nặng thường xuyên :0 - Đau nhiều thăm khám mạnh : 15 - Đau nhiều > 2km : 10 Cần dùng dụng cụ trợ giúp - Không cần :5 - Đau nhiều < 2km :5 - Dùng nạng hay gậy :2 - Lúc đau :0 - Không thể đứng :0 Sưng gối Hiện tượng “lục khục” - Khơng có : 10 khớp kẹt khớp - Có thăm khám mạnh :6 - Có vận động bình thường :2 - Khơng có : 15 43 - “Lục khục khớp : 10 không kẹt khớp - Lúc sưng :0 Lên cầu thang - Thỉnh thoảng bị kẹt khớp :6 - Bình thường : 10 - Kẹt khớp thường xuyên :2 - Hơi khó khăn :6 - Ln có dấu hiệu kẹt khớp :0 - Phải bước bước :2 - Không thể :0 thăm khám Lỏng khớp Ngồi xổm - Khơng có : 25 - Dễ dàng :5 - Đơi có thăm khám mạnh : 25 - Hơi khó khăn :4 - Thường có thăm khám : 15 - Không thể ngồi gối gấp 90 :2 mạnh : 10 - Hồn tồn khơng thể :0 - Đơi có sinh hoạt hàng ngày :5 - Thường có sinh hoạt hàng ngày :0 - Mỗi bước có 2.2.3 Xử lý số liệu + Xử lí thống kê theo chương trình SPSS 21 + So sánh khác biệt tỷ lệ phần trăm chúng tơi sử dụng test bình phương, so sánh trung bình dùng test T- student Các test kiểm định với mức khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05 2.2.4.Đạo đức nghiên cứu Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên cộng đồng, đảm bảo bí mật thông tin cá nhân Những bệnh nhân gửi giấy mời, gọi điện trình bày rõ mục đích 44 nghiên cứu thăm khám xét nghiệm cận lâm sàng thực Các bệnh nhân sau giải thich, tư vấn mục tiêu nghiên cứu đến khám lại tự nguyện thăm khám bệnh viện Việt Đức theo điều tư vấn trước đến khám thân sụn chêm đơn 2.3 Đánh giá kết quả theo thang điểm Lysholm và mức độ thoái hóa khớp gối theo Kellgren-Lawrence Bảng 2.3 Liên quan giữa thang điểm Lysholm và mức độ thối hóa khớp gối theo Kellgren-Lawrence Điểm Lysholm Mức độ thối hóa Tổng số khớp theo K-L Rất tốt Tốt Vừa Xấu 14 0 15 3 10 0 0 1 0 1 Tổng số 17 32 Những bệnh nhân có thoái hóa khớp gối theo K-L càng cao thì điểm Lysholm càng thấp Các bệnh nhân không có hình ảnh thoái hóa khớp đều có điểm Lysholm rất tốt và tốt 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh ”Phân tích đặc điểm hình ảnh giá trị chẩn đốn cộng hưởng từ tổn thương sụn chêm gối chấn thương ) Luận văn thạc sỹ Trịnh Văn Minh cộng (2001) “Giải phẫu người” NXB Y học, tr.264-270 Nguyễn Đức Phúc (2000),“ Thương tổn dây chằng gối’’, Chấn thương Chỉnh hình, NXB Y học, Tr 434-436 Nguyễn Quang Quyền (1997), “Atlas giải phẫu người ”, NXB Y học, Tr 478 – 479 John G, Vachtsevanos, Lamberson (2003) “Anterior Cruciate Graft tensioning” Techniques in knee Surgery 2(2): pp 125-126 Sumito Kawamura, Kristin Lotico, Scotta Rodeo (2003), ‘ Biomechanics and Healing Response of the meniscus’’ Operative Techniques in Sports Medicine, Vol 11, No 2; pp 68-76 Caldwell GL, Answorth AA, Fu FH (1994), ‘‘ Functional anatomy and biomechanics of the meniscus’’, Oper Tech Sports Med; 2: pp 152-63 Ehud Rath and John C Richmond (2000), “ The meniscal: Basic science and advances in treatment”, J sports Med, 34: pp 252-257 Mark D.Miller, Brian J.Cole, “Arthroscopy of the knee”, Textbook of Arthroscopy : pp 497-547 10 Theodore T, Andrew J, Cosgarea M.D(2004) ‘‘Meniscal Injuries in Active Patients’’,Sports Medicine Vol 4, No.10 11 Beaufils P (2004), “ Réparation Méniscale’’ Faculté xavier BichatPari 46 12 Locker B, Hulet C, Vielpeau C (1999),“Lésion méniscales traumatiques’’, Arthroscopie; Société francaise d’arthroscopie, pp.7886 13 Orengo P, Zahlaoui J(1999), ‘’ Chirurgie des ménisques ‘’ Encyl Méd chir France 44785, 4-10-06, pp.18 14 Trương Trí Hữu (2003), “Đánh giá kết điều trị rách sụn chêm chấn thương thể thao khớp gối phương pháp phẫu thuật nội soi”, Luận án chuyên khoa cấp II Đại Học Y Dược TPHCM 15 Patrick E, Davide D, Bardana MD, Greis MD (2002), “ Meniscal injury: Basic science and Evaluation’’, J Am Acad Orthop Surg, 10: pp 168-176 16 Ricklin P, Ruttiman A, Delbuono MS.(1971),‘Meniscus Lesion Practical Problems of Clinical Diagnosis, Arthrography and Therapy’, New York: Grune and Stratton 17 Shahriaree H(1984),“ÓConnor’s text book of arthroscopy surgery” Philadelphia, JB Lippincott 18 Tapper, Hoover (1969), “Late results after meniscectomy”, J.Bon joint surg.51-A, pp 517 19 Timothy Brindle, John Nyland, Darren L, Johnson (2001) “The Meniscus: Review of Basic Principles With Application to Surgery and Rehabilitation”, Journal of Athletic Training;36(2) : pp 160– 169 20 Osti L Osti L, Liu SH, Raskin A,(1994), “ Partial lateral meniscectomy in athletes”, Arthroscopy: pp 4-10 21 Lerat J-L (2005), ‘’Sémiologie Traumatologique du Genou ‘’, Faculté de Médecine Lyon-Sud, pp 351-353 47 22 Jackson RW Rouse DW(1982), ‘‘The results of partial arthroscopic meniscectomy patients ove 40years of age’’, Journal of Bone & Joint Surgery - British Volume 64(4):481-500 23 Fairbank T S (1948) “ Knee joint changes after meniscectomy’’, J Bone Joint Surg., 30-B, pp 64-70 24 Baratz ME, Mengator R (1986), ‘‘Meniscal tears: The effect of meniscectomy and repair on intra-articular contact areas and stress in the human knee’’, Am J Sports Med; 14:pp 270-275 25 DeHaven K.E (1990), ‘‘ The role of the meniscus in Articular cartilage and knee joint function: Basic science and arthroscopy’’, Ed by Ewing JW, New York, USA, Raven Press: pp 103-115 26 Fowler P.J, Lubliner J.A (1989), “The predictive value of five clinical signs in the evaluation of meniscal pathology”, Arthroscopy, pp: 184186 27 Ricklin P., Ruttinmann A., Del Bouno M.S (1980) “Die Meniskuslasion”, Goerg Thieme Verlag Stuttgart 28 Trần Trung Dũng “Đặc điểm tổn thương rách sụn chêm khớp gối chấn thương bệnh viện Việt Đức” Y học Việt Nam tháng – sô 1/2014 trang 96-99 29 Northmore-Ball MD, Dandy DJ, Jackson RW(1983), ‘‘Arthroscopic, open partial and total meniscectomy: a comparative study’’, J Bone Joint Surg;65-B:400-4 30 Bonneux I., Vandekerckhove B., (2002), ‘‘ Arthroscopy Partial Lateral Meniscectomy Long – term results in athletes’’, Acta Orthopedica Belgica, Vol 68 31 David Sisk T (1999), “General principles of arthroscopy” Campbell’ operative orthopaedics, page 2527 – 2543 48 32 Dubos J.P (1999), “ Historique de l’arthroscopie’’, Société francaise d’arthroscopie, Elsevier, P pp 15-17 33 Pässler H.H., Yang Y (2012) “The Past and the Future of Arthroscopy”, Sports Injuries 34 Bergtrom R., Hamberg P., Lysholm, Gillquist J (1983), ‘‘ Comparison of Open and Endoscopy meniscectomy”, Clin Orthop 184, April, pp 133-136 35 Pettrone F.A (1982) “Meniscectomy: Arthrotomy versus Arthroscopy”, Am J Sports Med: 10: pp 355-359 36 Simpson D.A., Thomas N.T., Aichroth P.M., (1986) “ Open and closed meniscectomy: A comparative analysis”, J Bone Joint Surg: 68: pp 301304 37 Võ Thành Toàn ( Đặc điểm lâm sàng kết bước đầu phẫu thuật nội soi điều trị 100 trường hợp rách sụn chêm ) Ngoại khoa số / 2008 38 Howell J.R., Handoll H.G (2006), “Surgical treatment for meniscal injuries of the knee in adults”, Published by John Wiley and Sons, Ltd 39 Andersson-Molina H., Karlsson H., Rockborn P (2002),“Arthroscopic partial and total meniscectomy: A long term follow-up study with matched controls”, Arthroscopy, Feb; 18(2):pp183-89 40 Pasa L., Visna P (2005), “ Suture of meniscus”, Scripta medica(Brno)-78(3): pp 135-150 41 Phạm Chí Lăng, Nguyễn Văn Quang, Trương Chí Hữu(2000),“ Phẫu thuật cắt phần sụn chêm qua nội soi điều trị rách sụn 49 chêm khớp gối chấn thương”, Tạp chí Y học TP HCM, chuyên đề CTCH, Số 4, tập 4,Tr 222-227 42 Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Năng Giỏi (2003),“Kết phẫu thuật cắt phần sụn chêm khớp gối qua nội soi”, Y học Việt Nam số đặc biệt,Tr 69-74 43 Nguyễn Quốc Dũng (2012),“Nghiên cứu hình thái tổn thương sụn chêm khớp gối đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi”, Luận văn tiến sỹ y học 44 Trịnh Đức Thọ, Phạm Ngọc Nhữ cộng (2003), “Nhận xét điều trị tổn thương sụn chêm khớp gối qua 35 trường hợp phẫu thuật nội soi”, Y học Việt Nam số đặc biệt, Tr 296-299 45 Nguyễn Mạnh Khánh, Ngô Văn Toàn, Nguyễn Văn Thạch (2004),“Thương tổn sụn chêm chấn thương qua nội soi khớp gối”, Tạp chí ngoại khoa số 2, Tr 38-41 46 Nguyễn Tiến Bình cộng (2000), “ Kết bước đầu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đoán điều trị thương tổn khớp gối bệnh viện TWQĐ 108”, Tạp chí thơng tin Y học, Tr 218-221 47 Lê Anh Việt (2004),“ Phẫu thuật nội soi khớp gối”, Tạp chí Y học thực hành số 5, Tr 12-14 48 Trillat A (1962), ‘‘Lésions traumatiques du ménisque interne du genou’’, classification anatomique et diagnostic clinique Rev Chir Orthop; 48 ; pp 551-60 49 Outerbridge R.E (1961), “The etiology of chondromalacia patella”, J Bone and Joint surg 43B: pp 752-757 50 50 Hulet C.H, Locker B.G, Schiltz D., Texier A., Tallier E., Vielpeau C.H ( 2001), “Arthroscopic medial meniscectomy on stable knees’’, J Bone Joint Surg {Br};83-B:pp 29-32 51 Kellgren J.H., Larence J.S (1957), “Radiological assessment of osteoarthritis” Ann Rheum Dis 16: pp 494-501 52 Tegner Y., Lysholm J (1985), “Rating systems in the evaluation of knee ligament injuries” Clin Orthop 198 ;pp 43-49 53 Lysholm J Gillquist (1982),“ The evaluation of the knee ligament surgery with special emphasis to the use of a knee scoring scale” Am.J Sport Med, In press ... đồng thời hai sụn chêm chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: ? ?Nhận xét đặc điểm tổn thương kết điều trị đồng thời hai sụn chêm khớp gối qua nội soi? ?? Với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm tổn thương. .. trị rách sụn chêm với kết tốt Thông thường tổn thương sụn chêm thường rách sụn chêm chiếm tỉ lệ ~ 95%, tỉ lệ rách đồng thời hai sụn chêm với tỉ lệ thấp ~ % [1] Với rách đồng thời hai sụn chêm. .. đoán hình ảnh rách đồng thời hai sụn chêm Kết điều trị 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học khớp gối Khớp gối tạo thành tiếp xúc lồi cầu đùi mâm ch? ?y Sự vững khớp gối chủ y? ??u dựa vào hệ thống

Ngày đăng: 15/03/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w