1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận tốt nghiệp ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở giai đoạn zoea và giai đoạn mysis

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Ngành nuôi trồng thủy sản của nướ c ta đang ngày càng phát triển mạnh và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, ngành không chỉ mang lại nguồn thu ngoại lệ lớn ch[.]

MỞ ĐẦU Ngành nuôi trồng thủy sản nướ c ta ngày phát triển mạnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia, ngành không mang lại nguồn thu ngoại lệ lớn cho đất nước nhờ xuất mà cịn góp phần đáng kể vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, làm thay đổi đời sống điều kiện kinh tế cộng đồng dân cư vùng miền núi ven biển Thời gian gần đây, với lợi nhuận mà nghề nuôi tôm mang lại thực thúc đẩy nhiều người mạnh dạn đầu tư công nghiệp với quy mô lớn đối tượng tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) Tuy nhiên thực tế khơng mong muốn việc quy hoạch quản lý không đồng với phát triển nghề nuôi mà chất lượng sản lượng tôm nuôi không đạt yêu cầu, bên cạnh cịn xảy tượng dịch bệnh ô nhiễm môi trường Đồng thời, vấn đề thị trường với rào cản xuất khiến việc tiêu thụ sản phẩm trở nên khó khăn nhiều so với năm trước Chính vậy, u cầu đặt cho nghề nuôi tôm nước ta phải sản xuất giống có chất lượng tốt, chủ động số lượng đáp ứng nhu cầu ao ni tơm Trong đó, tơm thẻ chân trắng đối tượng giáp xác nuôi nhiều nơi nước ta mang lại hiệu kinh tế cao cho người ni tơm, mà nguồn giống tôm thẻ vấn đề người sản xuất giống tôm thường xuyên quan tâm, mà người nuôi tôm thương phẩm quan tâm đến vấn đề Trong sản xuất giống tôm thẻ chân trắng, để tạo giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, hạn chế xảy dịch bệnh việc nghiên cứu tìm mật độ độ mặn thích hợp để ương ấu trùng khâu quan trọng định thành bại sản xuất Vì tơi triển khai đề tài khóa luận: “Ảnh hưởng mật độ độ mặn đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) giai đoạn Zoea giai đoạn Mysis” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mật độ độ mặn phù hợp q trình ương ni tơm thẻ chân trắng công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam-An Hải-Ninh Phước-Ninh Thuận Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea   Giống: Penaeus Loài: Penaeus vannamei (Boone, 1931) Tên khoa học: Penaeus vannamei Tên tiếng Anh:  White Leg shrimp Tên Việt Nam: Tôm he chân trắng, tôm thẻ chân trắng 1.1.2 Đặc điểm hình thái Hình 1.1 Tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) Cấu tạo ngồi tơm chân trắng giống với tôm he Trung Quốc (Penaeus chinensis) tơm bạc (Penaeus merguiensis) Tơm có màu lam, thân khơng có đốm vằn, chân bị có màu trắng vàng, vành chân có màu đỏ nhạt xanh Vỏ tơm mỏng, nhìn thấy đường ruột rỏ Râu tơm có màu đỏ dài gấp 1,5 chiều dài thân Tơm có thelycum hở Cá thể lớn có chiều dài thân đạt tới 23 cm [10] 1.1.3 Đặc điểm phân bố Tôm he chân trắng phân bố chủ yếu khu vực phía Tây Thái Bình Dương châu Mỹ, từ ven biển Sonora - Mexico đến miền Trung Peru Tôm sống vùng biển đáy cát có độ sâu từ 0-72 m, nhiệt độ nước tương đối ổn định: 25-32oC, độ mặn 28-34‰ Tơm he chân trắng có thích nghi tốt thay đổi đột ngột môi trường sống, lên khỏi mặt nước lâu không chết [4] Một số nghiên cứu cho thấy: Nhu cầu oxy hóa tối thiểu tơm he chân trắng cỡ cm mgO2 Tơm lớn có sức chịu đựng tốt tôm nhỏ [4] Trong tự nhiên, tôm he chân trắng sinh trưởng, thành thục sinh dục, giao vĩ đẻ trứng vùng biển có độ sâu 70 m với nhiệt độ khoảng 26-28 oC, độ mặn cao (35‰) Trứng nở ấu trùng sống khu vực Ở giai đoạn Post-larvae, chúng bơi vào gần bờ sinh sống đáy vùng cửa sông cạn Điều kiện môi trường khác biệt hơn: thức ăn nhiều hơn, độ mặn thấp hơn, nhiệt độ cao hơn, Sau vài tháng tôm ấu niên trưởng thành bơi ngược biển tiếp tục vòng đời [4] 1.1.4 Tập tính sống tính thích ứng Tơm he chân trắng thích ứng mạnh với thay đổi đột ngột môi trường sống - Trong vùng biển tự nhiên tôm he chân trắng sống đáy cát có độ sâu từ 0,5-72 m, nhiệt độ nước ổn định từ 25-32 oC, độ mặn từ 28-33‰, pH:7,7-8,3 Tôm trưởng thành phần lớn sống ven biển gần bờ, tôm ưa sống vùng cửa sông giàu chất dinh dưỡng Ban ngày tơm vùi bùn, ban đêm mị kiếm ăn - Về oxy hịa tan: tơm he chân trắng tăng trưởng thích hợp nồng độ oxy hịa tan >5 ppm Ngưỡng an tồn thấp 2,5-3 ppm Nếu thấp 1,9 ppm tôm chết - Về độ mặn: cỡ tôm 1-6 cm độ mặn 20‰ chuyển ao chúng sống độ mặn 5-50‰, khoảng thích ứng 10-32‰ - Về nhiệt độ: Ở tự nhiên chúng nhiệt độ nước từ 25-32 oC thích nghi nhiệt độ thay đổi lớn 1.1.5 Thức ăn tập tính ăn Tơm thẻ chân trắng lồi ăn tạp, ăn nhiều loại thức ăn có nguồn gốc từ động thực vật Trong ni thâm canh, sử dụng loại thức ăn cơng nghiệp Tơm he chân trắng có nhu cầu đạm thấp (20-35%) so với tôm sú (38-40%), hệ số thức ăn (FCR) thấp với khoảng 0,9-1,2 so với tôm sú 1,5 Khả chuyển hóa thức ăn của tôm he chân trắng cao Trong điều kiện ni thương phẩm bình thường, tỷ lệ cho ăn cần 5% khối lượng thể tôm Tuy nhiên, thời kỳ sinh sản, đặc biệt cuối giai đoạn phát dục buồng trứng, nhu cầu lượng thức ăn hàng ngày tôm tăng lên 3-5 lần Mực tươi loại thức ăn ưa thích tôm he chân trắng bố mẹ nuôi vỗ (The Oceanic Insitue Hawaii,1985, litopenaeus vannamei, boone, 1931) 1.1.6 Tập tính sinh sản * Mùa vụ sinh sản: Tùy vào nhiệt độ nước mà mùa vụ sinh sản tôm thay đổi tùy theo khu vực Ở Bắc Ecuador, tôm he chân trắng sinh sản từ tháng đến tháng 8, tập trung vào tháng tháng Ở Peru, tôm sinh sản chủ yếu từ tháng 12 đến tháng [4] * Hoạt động giao vĩ đẻ trứng: Tơm he chân trắng lồi có Thelycum hở Sự giao vĩ chủ yếu xảy vào ban đêm Ban đầu nhiều đực theo đuổi phía sau, đực dùng chủy râu đẩy nhẹ đuôi Sau tơm đực lật ngửa thân ơm theo hướng đầu nối đầu, đuôi nối đuôi xoay 180 o giao vĩ tư đầu nôi đuôi Thời gian giao vĩ xảy tương đối nhanh (khoảng 3-7 phút) [2] Tôm gắn túi tinh trước đẻ vài trước vài ngày (Lột xác - thành thục - giao vĩ - đẻ trứng) Túi tinh đính vào Thelycum cái, không bảo vệ chắn nên dễ bị rơi rớt tơm giao vĩ trở lại [2] Buồng trứng tôm thành thục có màu hồng Tơm thường đẻ trứng vào ban đêm, từ 21 đến sáng, trứng sau đẻ có màu vỏ đậu xanh với đường kính trung bình khoảng 0,22-0,28 mm Thời gian hai lần đẻ cách khoảng 2-3 ngày thông thường sau đẻ 3-4 lần có lần lột vỏ [4] * Sức sinh sản: - Sức sinh sản tuyệt đối: tôm mẹ có kích thước khoảng 14 cm có sức sinh sản tuyệt đối khoảng 10-15 vạn trứng [4] - Sức sinh sản hữu hiệu tôm he chân trắng dao động khoảng 5-15 vạn trứng/tôm mẹ [4] 1.1.7 Đặc điểm giai đoạn phát triển ấu trùng tôm thẻ chân trắng Cũng loài khác họ tôm he, ấu trùng tôm he chân trắng trải qua nhiều lần lột xác biến thái hoàn toàn từ ấu trùng Nauplius sang Zoea, Mysis Hết giai đoạn ấu trùng sang hậu ấu trùng Post-larvae (PL) Thời gian Postlarvae không nhà khoa học định rõ mà gọi PL 1, PL2, PL3, giai đoạn kéo dài ngày Sau đó, PL chuyển sang giai đoạn tôm ấu niên phát triển thành tôm trưởng thành [4] Bảng 1.1.Các giai đoạn ấu trùng tôm he chân trắng [10] Giai đoạn Nauplius Zoea Mysis 3 1,5 Số lần biến Thời gian (ngày) * Giai đoạn Nauplius Sau trứng thụ tinh khoảng 14-16 giờ, điều kiện môi trường nhiệt độ phù hợp trứng nở thành ấu trùng Nauplius Ấu trùng Nauplius tôm he chân trắng trải qua lần lột xác có giai đoạn phụ Ở giai đoạn chúng bơi lội đôi phần phụ, vận động theo kiểu zic zắc, không định hướng không liên tục Chúng chưa ăn thức ăn ngồi mà dinh dưỡng nỗn hoàng dự trữ * Giai đoạn Zoea Sau kết thúc giai đoạn Nauplius, ấu trùng chuyển sang giai đoạn Zoea Ấu trùng Zoea bơi liên tục nước bắt đầu ăn thức ăn Thức ăn giai đoạn chủ yếu loài tảo, đặc biệt tảo khuê (Chaetoceros sp, Skeletonema costatum, ) Giai đoạn Zoea kéo dài khoảng ngày chia làm giai đoạn phụ Z1, Z2, Z3 [4] * Giai đoạn Mysis Hết giai đoạn Zoea, ấu trùng biến thái thành Mysis, Mysis bị lơi ánh sáng thời kỳ Nauplius Zoea Ấu trùng Zoea có khuynh hướng bơi gần mặt nước phân bố nhiều tầng mặt, Mysis phân bố nhiều tầng tầng đáy, có đặc tính treo nước, chúc đầu xuống dưới, đuôi hướng lên bơi lội theo kiểu búng ngược Bảng 1.2 Đặc điểm phân biệt giai đoạn phụ ấu trùng Zoea [10] Đặc điểm Zoea Zoea Zoea Chủy đầu Khơng Có Có Cuống mắt Khơng Có Có Mầm chân Khơng Khơng Có Trong ấu trùng Zoea ăn thực vật phù du Mysis ăn thực vật phù du lẫn động vật phù du Trong lúc bơi ngược đầu, Mysis bắt mồi chủ động cách dùng phần phụ ngực (5 cặp chân bò) khuấy đảo liên tục để tạo thành dòng chảy đẩy khuê tảo động vật phù du vào miệng Giai đoạn Mysis Mysis có khả ăn lọc, đến Mysis ấu trùng ăn Artemia “bung dù” Giai đoạn Mysis gồm giai đoạn phụ kéo dài khoảng ngày, sau ấu trùng Mysis biến thái thành hậu ấu trùng Post-larvae * Giai đoạn Post-larvae (PL) Đến giai đoạn PL tơm bơi thẳng tới phía trước được, thể có đầy đủ phận Post-larvae có hình dạng gần giống hình dạng tơm trưởng thành chưa hồn thiện sắc tố [4] 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất tôm giống tôm thẻ chân trắng giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất tôm giống tôm thẻ chân trắng giới * Nghiên cứu sản xuất giống Tôm đẻ trứng chủ yếu vào khoảng thời gian từ 21-3 sáng Thời gian bắt đầu đẻ trứng đến lúc đẻ xong khoảng 1-2 phút Trứng thụ tinh sau 14-16 nở Nauplius, trình biến thái ấu trùng trải qua giai đoạn Nauplius, giai đoạn Zoea, giai đoạn Mysis đến Postlarvae Post-lavae sống vùng cửa sơng có độ mặn thấp, nhiệt độ cao, sau vài tháng tôm trưởng thành bơi biển giao vĩ tiến hành đẻ trứng Trong tự nhiên tôm mẹ thường đẻ độ sâu 70 m nước, nhiệt độ 26-28oC Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nước lên số lượng tỷ lệ dị hình tinh trùng điều kiện nuôi nhốt 42 ngày, Pazez CTV nhận thấy 26 oC chất lượng tinh trùng tốt hẳn so với 29oC 32oC Cụ thể 26oC số lượng tinh trùng 18,6 triệu tế bào, tỷ lệ dị hình 36,7%, 29oC số lượng tinh trùng 0,1 triệu tế bào, tỷ lệ dị hình 99,7%, cịn 32oC khơng thấy xuất tinh trùng Ngồi việc cắt bên mắt để kích thích thành thục khả đẻ, Vaca ctv dùng kích dục tố setrotonin (5 - hydroxytrytamine), nồng độ 15 50 µg/g trọng lượng thể để kích thích tơm đẻ lần thứ hai, nhiên thành thục tỷ lệ đẻ tôm cắt mắt cao nhiều so với liệu pháp dùng kích dục tố * Nghiên cứu phòng trị bệnh Hiện nguyên nhân làm giảm sút sản lượng tơm giới dịch bệnh Theo thống kê sơ bộ, dịch bệnh đốm trắng xảy vào năm 1999-2000 làm sản lượng tôm he chân trắng giảm sút chiếm 11% tổng sản lượng tôm giới, sau thập kỷ phát triên nghề nuôi tôm he chân trắng lại trở thời kỳ ban đầu với mức sản lượng 90.000 tấn/năm Cơng tác phịng trị bệnh có ý nghĩa quan trọng, định thành bại quy trình sản xuất Theo Lighner Bell (1984-1987), Wyban Swany (1991) ấu trùng tôm he chân trắng dễ bị cảm nhiễm vibrio, vi khuẩn dạng sợi bệnh nguyên sinh động vật Để phòng trị bệnh việc thay nước, điều chỉnh chế độ cho ăn, dùng loại hóa chất, cần phải tính đến việc chuẩn bị nguồn nước trước đưa vào ương nuôi Tôm he chân trắng dễ bị cảm nhiễm lồi nấm sirolpidium sp, bệnh gây chết ấu trùng 100% Một số báo cáo cho biết dùng Treflan nồng độ 0,1 ppm để phịng trị Ngồi việc bệnh virus gây tôm he chân trắng chủ yếu IHHNV, BP, REO, đặc biệt bệnh đốm trắng gặp giai đoạn hậu ấu trùng nuôi thương phẩm mà đến chưa có cách phịng trị Ngồi ra, cịn có bệnh dinh dưỡng, độc tố môi trường Tôm chịu ảnh hưởng phần thức ăn không hợp lý, chất độc tác nhân gây ô nhiễm nước nuôi, tác nhân môi trường nhiệt độ cao (quá thấp), thiếu oxi, tác dụng tác nhân tơm có triệu chứng khác nhau, mức nhẹ thay đổi thể trọng đến mức nặng chết rải rác đến hàng loạt vịng vài Việc tích tụ chất thải hữu khí độc ni tơm dài, cho ăn nhiều cộng với công tác vệ sinh kém, chất lượng nước ni tơm xấu góp phần làm cho tôm chết bể ương (Villaluz, 1975), cụ thể số bệnh như: Bệnh mềm vỏ, bệnh đóng rong, bệnh đỏ, nhiễm mỡ gan tụy * Nghiên cứu tạo đàn tôm bệnh cải thiện chất lượng di truyền Nhằm trì phát triển ngành công nghiệp nuôi tôm chân trắng, quốc gia châu Mỹ có nhiều nghiên cứu có quy mơ để ngăn chặn có hiệu đợt dịch bệnh bước đầu thu thành tựu đáng kể Thành cơng chương trình ni tơm biển Hoa Kỳ với dự án nghiên cứu đàn tôm bệnh, kết dự án phát triển mạng lưới nước Vùng Thái Bình Dương - nơi có nghề tôm biên phát triển Một số quốc gia ven biển Tây Thái Bình Dương Ecuador, Mexico, Colombia, Cũng có chương trình cải thiện chất lượng di truyền đàn tôm he chân trắng, kết bước đầu cho thấy có hy vọng tạo hệ có sức sống sức đề kháng hẳn đàn bố mẹ 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất tôm giống tôm thẻ chân trắng Việt Nam Do thận trọng với đối tượng nhập nội nuôi mới, nước ta cho dù đưa tôm he chân trắng vào nuôi từ năm 1997 Bạc Liêu (Cơng Ty TNHH Dun Hải), sau Phú Yên (Công ty Asia Hawaii Ventures), Ninh Thuận (Công ty TNHH Anh Việt) Hà Tĩnh (Công ty Công nghệ Việt Mỹ); việc sản xuất giống tôm he chân trắng dừng lại mức độ tự cung tự cấp diện tích đơn vị nói trên, nhìn chung tỷ lệ sống trung bình từ Nauplius đến Post-lavae dừng lại mức

Ngày đăng: 15/03/2023, 15:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w