Nghề dệt và trang phục cổ truyền của dân tộc Cơ Tu tỉnh Quảng Nam
Bộ giáo dục v đo tạo Viện Khoa học x hội Việt Nam viện nghiên cứu văn hoá Trần Tấn Vịnh Nghề dệt v trang phục cổ truyền của dân tộc cơ Tu tỉnh Quảng Nam Chuyên ngnh: văn hoá dân gian M số: 62 31 70 05 tóm tắt Luận án tiến sĩ văn hoá học h nội - 2009 công trình đợc hon thnh tại viện nghiên cứu văn hoá Viện Khoa học x hội Việt Nam Ngời hớng dẫn khoa học GS.TS. Ngô Đức Thịnh Phản biện 1: PGS.TS. Hoàng Lơng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Huy Phản biên 3: GS.TS. Hoàng Nam Luận án tiến sĩ sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại Viện Nghiên cứu văn hoá vào hồi giờ ngày tháng năm 2009. Có thể tìm đọc luận án tại: - Th viện Viện Nghiên cứu văn hoá - Th viện Quốc gia Danh mục công trình đã công bố của tác giả liên quan đến luận án 1. Hoa văn cổ truyền Dăk Lăk (2000), đồng tác giả, Chu Thái Sơn chủ biên, Nxb KHXH, H. 2. Nghề dệt cổ truyền của các dân tộc vùng Trờng Sơn - Tây Nguyên (2003), T/c VHDG, (6). 3. Hoa văn hạt cờm trên thổ cẩm Cơ Tu (2005), T/c VHNT, (3). 4. áo vỏ cây của các dân tộc Trờng Sơn - Tây Nguyên (2006), T/c Dân tộc và Thời đại, (95). 5. Có một vùng văn hóa khố (2007), T/c Dân tộc và Thời đại, (101) 6. Tấm khố - Lu ảnh của cội nguồn (2007), T/c VHNT, (9). 7. Hoa văn mới trên y phục dân tộc Cơ Tu (2007), T/c Dân tộc và Thời đại, (108). 8. Dấu ấn cội nguồn trên trang phục các dân tộc Trờng Sơn - Tây Nguyên (2007), T/c ng/c Đông Nam á, (12). 9. Xu hớng biến đổi trong nghề dệt và trang phục cổ truyền của dân tộc Cơ Tu tỉnh Quảng Nam (2008), T/c VHDG, (2) 10. Múa ya ýa của dân tộc Cơ Tu (2008), T/c ng/c VHNT, (287). 11. Tục cà răng căng tai của các dân tộc Trờng Sơn - Tây Nguyên (2008), T/c Khoa học xã hội Miền Trung - Tây Nguyên, (1). 12. Tìm hiểu văn học dân gian Mnông: Lời tâm tình bên khung dệt (2008), T/c Nguồn sáng dân gian, (2). 13. Vài biểu hiện bản địa hóa trong văn hóa các dân tộc vùng Trờng Sơn - Tây Nguyên (2008), T/c Nghiên cứu Đông Nam á, (8). 14. Vai trò của văn hóa tộc ngời trong kháng chiến (2008), T/c Khoa học xã hội miền Trung, (4). 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Miền núi Quảng Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xu hớng hòa đồng về lối sống, đặc biệt là về trang phục ngày càng tăng. Vì vậy nghiên cứu về trang phục của dân tộc Cơ Tu có ý nghĩa cấp thiết trong việc bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống. Hiện nay, làng Công Dồn, xã Duôih, huyện Nam Giang, là nơi duy nhất ở miền núi Quảng Nam và cả khu vực Trờng Sơn - Tây Nguyên vẫn còn duy trì nghề trồng bông dệt vải theo lối truyền thống. Tuy nhiên, nghề thủ công của đồng bào đang đứng trớc nguy cơ mai một, thất truyền. Do đó, cần khẩn trơng tiến hành nghiên cứu, thu thập, phát hiện những giá trị nguyên gốc của nghề dệt và trang phục truyền thống Cơ Tu trớc khi chúng bị biến đổi, lai tạp, mất mát theo thời gian do tác động của các yếu tố văn hóa ngoại lai, xu hớng giao lu, hội nhập và toàn cầu hóa. Bên cạnh phát huy giá trị các di sản, di tích ở đồng bằng, du lịch Quảng Nam đang hớng đến các sản phẩm đặc trng của các tộc ngời ở miền núi. Cùng với các loại hình văn hóa dân gian khác, nghề dệt và trang phục là loại hình văn hóa tiêu biểu góp phần làm nên những giá trị đặc trng văn hóa tộc ngời. 2. Mục đích nghiên cứu Mô tả một cách có hệ thống, tơng đối đầy đủ, toàn diện, chi tiết và cụ thể về nghề dệt và trang phục nhằm giúp hiểu biết sâu sắc một di sản thể hiện bản sắc văn hoá, phản ánh khá rõ tính lâu đời, thống nhất và đa dạng của văn hoá Cơ Tu. Góp phần khẳng định những giá trị nhiều mặt của nghề dệt và trang phục cổ truyền Cơ Tu trong việc bảo tồn và phát huy tính đa dạng văn hóa tộc ngời của tỉnh Quảng Nam nói riêng và của Việt Nam nói chung. 2 Định hớng cho việc gìn giữ di sản văn hóa của địa phơng. Góp phần tìm hiểu nguồn gốc và quan hệ giao lu giữa văn hoá Cơ Tu với các nền văn hoá khác ở Việt Nam và xa hơn. Tạo cơ sở cho việc nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy làng nghề truyền thống và trang phục dân tộc, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh cho du lịch, văn hóa địa phơng. 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu chính của luận án là toàn bộ nghề dệt thủ công và y phục, trang sức, nghệ thuật trang trí trên y phục, xác định nét đặc trng và bản sắc của nghề dệt, trang phục truyền thống, kho tàng nghệ thuật trang trí dân gian trên nền vải của ngời Cơ Tu. Địa bàn nghiên cứu, khảo sát của luận án chủ yếu tập trung vào ngời Cơ Tu sinh sống ở các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam là Đông Giang, Nam Giang và Tây Giang, một số làng Cơ Tu tại miền tây Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng. 4. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp điền dã dân tộc học, phơng pháp tiếp cận địa - văn hóa, tiếp cận văn hóa vùng, quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và khoa học liên ngành. Khảo sát, quan sát thực địa, điều tra xã hội học để đánh giá thực trạng, vai trò của nghề dệt và trang phục. Phơng pháp phân loại để đối chiếu, so sánh và phân loại các loại hình trang phục, trang sức, các loại hoa văn Ghi chép, đo, vẽ, lập các biểu mẫu thống kê, các biểu đồ, chụp ảnh, quay phim 5. Nguồn tài liệu nghiên cứu Nguồn t liệu chính dựa trên những tài liệu điền dã dân tộc học trực tiếp mà tác giả khai thác đợc tại địa bàn c trú của ngời Cơ Tu. 3 Kế thừa những kết quả nghiên cứu đã đợc công bố của các học giả trong và ngoài nớc, tham khảo ý kiến của các nhà khoa học. Khai thác các thông tin về hiện vật và t liệu có liên quan ở Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Đà Nẵng, Bảo tàng Quảng Ngãi, Bảo tàng Đăk Lăk, Bảo tàng Quảng Nam 6. Những kết quả và đóng góp của luận án Cung cấp một cách có hệ thống nguồn t liệu về nghề dệt và trang phục cổ truyền của ngời Cơ Tu (đặc biệt là các t liệu ảnh phong phú và có giá trị nghệ thuật cao), đa ra những t liệu so sánh nhằm góp phần tìm hiểu lịch sử, bản sắc, tính thống nhất đa dạng của văn hoá Cơ Tu Dựng lại một cách có hệ thống hình ảnh về nghề dệt và trang phục của ngời Cơ Tu từ nguyên liệu, dụng cụ, quá trình làm ra trang phục, các tri thức dân gian liên quan đến việc làm ra trang phục đến các bộ phận, thành tố, cách sử dụng trang phục và sự biến đổi của trang phục làm cơ sở cho việc bảo tồn và phục hồi trang phục, nghề dệt truyền thống của ngời Cơ Tu. Thiết lập bộ su tập hoàn chỉnh, toàn diện về đồ trang sức Cơ Tu, bao gồm loại hình, chất liệu, nguồn gốc, kỹ thuật chế tác, chức năng Nêu lên vai trò của đồ trang sức trong đời sống xã hội, ý thức, quan niệm về việc sử dụng các loại trang sức, việc bảo lu, kế thừa tập quán trang sức của ngời xa. Sắp xếp, phân loại, hệ thống các mô tip hoa văn, giải mã ý nghĩa, biểu tợng một số mẫu hoa văn trên y phục, việc bảo lu các họa tiết cổ trong truyền thống trang trí Từ đó xâu chuỗi và định vị bớc đầu về nguồn gốc, đặc trng, phong cách trang trí, giá trị của hoa văn trên trang phục Cơ Tu. 4 Bổ sung thêm các khái niệm, luận điểm mới về nghề dệt, trang phục, nghệ thuật trang trí và một số nội dung khác có liên quan đến nghề dệt, trang phục, nghệ thuật tạo hình. Làm sáng tỏ sự ảnh hởng, mối liên hệ, quá trình chuyển giao những tinh hoa văn, giá trị hóa của c dân Đông Sơn - Việt cổ, c dân Sa Huỳnh vào kho tàng văn hóa Cơ Tu, thể hiện sự kế thừa, bảo lu truyền thống văn hóa thời tiền, sơ sử, khẳng định dòng chảy văn hóa liên tục từ quá khứ đến hiện tại. 7. Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (08 trang) và Kết luận (04 trang), Danh mục các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài luận án; Th mục tài liệu tham khảo; Danh sách những ngời cung cấp t liệu và phần Phụ lục với gần 500 trăm bức ảnh t liệu, nghệ thuật, bản vẽ, bản đồ, biểu đồ kết quả nghiên cứu đợc trình bày trong 5 chơng (173 trang) với bố cục: Chơng 1: Tổng quan về ngời Cơ Tu và cơ sở phơng pháp luận Chơng 2: Nghề dệt cổ truyền của dân tộc Cơ Tu Chơng 3: Trang phục cổ truyền của dân tộc Cơ Tu Chơng 4: Nghệ thuật trang trí và hệ biểu tợng trong trang trí hoa văn trên y phục Cơ Tu Chơng 5: Bảo tồn và phát huy nghề dệt và trang phục Cơ Tu CHƯƠNG 1 TổNG QUAN Về NGƯờI CƠ TU V CƠ Sở PHƯƠNG PHáP LUậN 1.1. Tổng quan về ngời Cơ Tu Cùng với ngời Tà Ôi, Bru - Vân Kiều, Cơ Tu là tộc ngời thiểu số có ngôn ngữ thuộc ngành Cơtuic, nhóm ngôn ngữ Môn - Khơme, hệ 5 Nam á, phân bố ở phía bắc dãy Trờng Sơn với dân số khoảng 52.000 ngời, c trú tập trung tại huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang (Quảng Nam), một bộ phận c trú ở Nam Đông và A Lới (Thừa Thiên - Huế) và tỉnh Sê Kông, Xalavan(Lào). Trong quá trình hình thành và phát triển, dân tộc Cơ Tu còn bảo lu đợc các giá trị nguyên gốc của văn hóa truyền thống nh kiến trúc nhà làng, lễ hội, âm nhạc, nghệ thuật dân gian, nghề dệt, trang phục. 1.2. Vấn đề nghiên cứu về nghề dệt và trang phục 1.2.1. Các học giả nớc ngoài Nghề dệt và trang phục là đối tợng nghiên cứu khá sớm của các nhà nhân học văn hóa châu Âu. Họ đã thừa nhận trang phục là một bộ phận cấu thành của văn hóa dân gian (folklore). Công trình Les chasseurs de sang (Những ngời săn máu) của Le Pichon, tác giả ngời Pháp, công bố năm 1938 trên số 20 của tạp chí Những ngời bạn Huế xa (Bulletin des Amis du vieux Hue- BAVH) là công trình đầu tiên nghiên cứu về ngời Cơ Tu, trong đó có đề cập đến tập quán ăn mặc, phục sức, tục xăm hình 1.2.2. Các học giả trong nớc Công trình Ngời Mờng ở Hòa Bình, Hoa văn các dân tộc Gia Rai- Ba Na của Từ Chi, Hoa văn cổ truyền Dăk Lăk của Chu Thái Sơn là những chuyên khảo đầu tiên về hoa văn, màu sắc, bố cục trên trang phục các dân tộc thiểu số. Các tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghiên cứu hoa văn trên trang phục khi muốn nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật của các tộc ngời. Đi sâu nghiên cứu lịch sử trang phục, các loại hình trang phục dân tộc, vùng miền phải kể đến các công trình nh Trang phục các 6 dân tộc Việt Nam, của Ngô Đức Thịnh, Lịch sử trang phục các triều đại phong kiến Việt Nam của Trịnh Quang Vũ. Tìm hiểu văn hóa Katu của Tạ Đức cũng đã đề cập đến trang phục, trang sức, tục xăm mình, nguồn gốc điệu múa ya ýa Tác phẩm Văn hóa làng các dân tộc miền núi Quảng nam, Ka Tu - Kẻ sống đầu ngọn nớc, Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) cũng đã đề cập đến nghề dệt, trang phục của ngời Cơ Tu, nghệ thuật trang trí và một số biểu tợng trang trí trên nhà làng, cột lễ, trang phục. Chuyên khảo Nhà gơl của ngời Cơ Tu của Đinh Hồng Hải cũng bớc đầu nghiên cứu về nghệ thuật tạo hình Cơ Tu. Công trình Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ Tu của Lu Hùng cũng chứa đựng nhiều nguồn t liệu phong phú, quý giá và bổ ích về dân tộc Cơ Tu Tuy nhiên, cho đến nay, cha có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống và đầy đủ về nghề dệt và trang phục cổ truyền, những giá trị nghệ thuật nh hoa văn, họa tiết, màu sắc, bố cục trên trang phục của dân tộc Cơ Tu. 1.3. Cơ sở phơng pháp luận Vấn đề trang phục đã đợc các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê Nin đề cập đến trong nhiều tác phẩm nh Phép biện chứng tự nhiên, Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu t nhân và của Nhà nớc. Ăn, mặc, ở (tức đồ ăn, thức uống, trang phục và nhà ở) là 3 yếu tố hợp thành văn hoá bảo đảm đời sống và là những đối tợng quan trọng nhất của văn hoá vật chất. Y phục có nhiều chức năng: chức năng bảo vệ, chức năng xã hội, chức năng thẩm mỹ là biểu tợng của văn hóa dân tộc. 7 Tiểu kết chơng 1 Vấn đề nghiên cứu nghề dệt và trang phục luôn đợc các nhà khoa học trong và ngoài nớc quan tâm. Nghề dệt và trang phục chứa đựng nhiều thông tin về văn hóa tộc ngời, do đó, không thể không xem xét khi nghiên cứu nhân học tộc ngời. Qua các công trình của mình, với cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đã có những phát hiện về lịch sử nghề dệt, trang phục, trang sức; trang trí hoa văn trên vải Thành tựu của các nhà khoa học đi trớc chẳng những cung cấp nguồn t liệu phong phú mà còn định hớng, gợi mở về phơng pháp tiếp cận sâu rộng, toàn diện về nghề dệt, trang phục, nghệ thuật trang trí của ngời Cơ Tu. CHƯƠNG 2 Nghề dệt cổ truyền của dân tộc CƠ TU 2.1. Chế tác trang phục vỏ cây 2.1.1.Trang phục vỏ cây ở vùng Trờng Sơn- Tây Nguyên 2.1.2. Việc chế tác trang phục vỏ cây của ngời Cơ Tu Ngời Cơ Tu thờng khai thác vỏ cây hơ mớt, hơ mon, hơjoong, chrơ dđang, dơ duông, ta đuých, tà coong và lụa vỏ cây bhơnơng để làm áo quần che thân. Trang phục vỏ cây có ảnh hởng sâu sắc đến tập quán ăn mặc sau này của các dân tộc, là yếu tố định hình nên trang phục truyền thống. 2.2. Nghề trồng bông dệt vải 2.2.1. Canh tác cây bông vải Ngoài việc sử dụng các loại vải dệt bằng sợi cây nh tơ chuối, tơ đay, tơ gai, tơ tằm các c dân sinh sống trên đất nớc ta sớm biết đến nghề trồng bông dệt vải, cây bông vải là thứ nguyên liệu quan trọng 8 tạo ra vải mặc của các dân tộc. Đồng bào Cơ Tu có nhiều loại giống bông vải bản địa nh kpay prâng, kpay lao, kpay plng. 2.2.2. Quy trình chế biến sợi và các công cụ tạo sợi Ngời Cơ Tu đã sáng tạo ra nhiều công cụ để chế biến sợi nh tách hạt, đánh tơi bông, cuốn bông, se sợi, quấn sợi, phơi sợi, quấn sợi thành từng búp (búp sợi) Búp sợi là nguyên liệu chính dùng để dệt vải. 2.2.3. Phơng thức chế biến màu và tạo màu sợi bông Để có đợc màu sắc truyền thống, ngời Cơ Tu dùng những bộ phận của cây rừng làm thuốc nhuộm. Màu cơ bản gồm màu trắng (bhooc), màu đen (tăm), màu đỏ (bhrôông), màu xanh (ta viêng), màu vàng (rơớc) Nguyên liệu chính để chiết xuất màu đen và màu xanh chàm là cây ta râm. Ngoài ra, ngời ta còn sử dụng một số chất phụ gia khác làm ra từ vỏ ốc (bơ châu), hạt bắp già (a pa ), củ nâu (a ló), hạt bông vải Ngời Cơ Tu vẫn còn nắm giữ, bảo lu nhiều bí quyết về kỹ thuật chế biến, nhuộm màu sợi bông. 2.3. Khung dệt, kỹ thuật dệt và tạo hoa văn 2.3.1. Khung giăng sợi dọc (xăng) Khung xăng là cái khung thô sơ ban đầu để thợ thủ công tiến hành lắp ghép các bộ phận của khung dệt và giăng sợi trên khung để bắt đầu tiến hành công đoạn dệt vải. 2.3.2. Khung dệt Khung dệt của ngời Cơ Tu đều đợc làm bằng tre, nứa, gỗ, là một trong những loại khung dệt cổ nhất của loài ngời. 9 2.3.3. Kỹ thuật dệt và kỹ thuật tạo hoa văn Khung dệt này tuy còn thô sơ, năng suất thấp, khả năng dệt hoa văn bị hạn chế, nhng nó lại có thể dệt đợc những khổ vải theo ý muốn. Có sự thống nhất giữa kỹ thuật dệt với mục đích dệt vải của đồng bào. Nghề dệt vải của ngời Cơ Tu gồm các kỹ thuật dệt chủ yếu sau đây: Kỹ thuật dệt vải trơn; kỹ thuật dệt hoa văn gợn sóng; kỹ thuật dệt hoa văn hạt cờm; kỹ thuật khâu đáp Tiểu kết chơng 2 Trang phục vỏ cây chính là cơ sở, hình mẫu ban đầu để ngời ta sáng tạo ra kỹ thuật dệt, kỹ thuật may mặc bằng vải bông. Ngời Cơ Tu sớm biết đến nghề trồng bông dệt vải, tích lũy nhiều kinh nghiệm, bí quyết canh tác cây bông, sáng tạo ra nhiều công cụ tạo sợi và chế biến sợi Đông bào chẳng những bảo tồn khung dệt cổ xa mà còn tích lũy bí quyết về nhuộm màu, tạo màu sợi bông, kỹ thuật dệt hoa văn gợn sóng, hoa văn hạt cờm, tạo nên giá trị nổi bật của các sản phẩm. CHƯƠNG 3 TRANG PHụC Cổ TRUYềN CủA DÂN TộC CƠ TU 3.1. Y phục của dân tộc Cơ Tu 3.1.1. Trang phục của phụ nữ + Tục để ngực trần : Xa kia, ngời phụ nữ Cơ Tu mặc váy để ngực trần, đến khi lấy chồng thì mang thêm một chiếc yếm (ado). + áo (adooh): áo của ngời phụ nữ Cơ Tu là loại áo cánh ngắn may kiểu chui đầu không có viền cổ. Loại áo này đợc chế tác một cách đơn giản gồm: áo gáp, áo rơ lắc (không có hoa văn hạt cờm); áo zreh (hoa văn bằng chỉ màu) ; áo adooh arắc (hoa văn hạt cờm). 10 + Váy (hđooh): váy tấm, váy quấn (gọi theo cách ăn vận) hay váy hở (gọi theo kỹ thuật may), gồm các loại : váy chrờ dhu, váy đơi, váy doóh, váy ngắn (âng ly). + Dây thắt váy (cơ ting papah): dệt bằng các sợi vải có giá trị thẩm mỹ, tô điểm và làm tăng thêm vẻ đẹp trang phục. + Dây buộc đầu (cơ ting trving): làm cho mái tóc khỏi bị xõa ra khi ngời phụ nữ tham gia nhảy múa, tôn vẻ duyên dáng, quyến rũ. + Yếm (xờ nát): mặc ở nhà khi trời nóng hoặc sau khi tắm, chỉ che vừa đủ bộ ngực của ngời phụ nữ. 3.1.2. Trang phục của nam giới Trang phục nam giới ít về chủng loại, không phân biệt theo lứa tuổi, chức sắc, gồm các loại hình sau : + Khố (hgiăl/ ghul/ cha lon): đàn ông thờng đóng khố, ở trần. + áo chữ X ( chrơ gul, chrơ peng): là kiểu trang phục khá phổ biến của đàn ông Cơ Tu và các dân tộc Tây Nguyên. + áo (a doóh) : giống nh áo của nữ, thuộc loại áo ngắn may kiểu chui đầu, không viền cổ. + Tấm choàng (adây/chơrguộc): tấm choàng cũng là bộ phận y phục tối cổ, đó là một mảnh vải biến hóa và mang nhiều chức năng. 3.1.3. Trang phục trẻ em Pa đơi hay pa xâp là trang phục trẻ em, không khác so với trang phục ngời lớn, là bộ trang phục ngời lớn thu nhỏ. 3.1.4. Một số đặc trng trang phục của các nhóm địa phơng Trang phục Cơ Tu có một vài nét đặc trng riêng giữa các nhóm địa phơng c trú ở vùng thấp, vùng trung và vùng cao. 3.2. Phơng tiện che đội và một số loại hình sản phẩm khác 11 3.2.1. Phơng tiện che đội Phơng tiện che đội Cơ Tu gồm các loại hình: áo tơi (xnâp joong), nón lá (đuôn), khăn (đhơnc), mũ (prnơng). 3.2.2. Một số loại hình, sản phẩm thổ cẩm khác Ngoài y phục truyền thống, ngời Cơ Tu tạo ra nhiều loại hình sản phẩm thổ cẩm khác nh: tấm tút, tấm đắp, tấm rèm, võng, tấm địu. 3.3. Trang sức của ngời Cơ Tu 3.3.1. Các loại hình trang sức 3.3.1.1. Vòng đeo cổ Các loại vòng đeo cổ truyền thống của ngời Cơ Tu rất phong phú và đa dạng, đợc làm bằng rất nhiều chất liệu khác nhau nh mã não, chì, bạc, đồng, đá, nhựa, vỏ ốc, xơng, sừng + Chuỗi đeo cổ bằng mã não (ma nao/llat): Trang sức trên cổ của ngời Cơ Tu chủ yếu là chuỗi hạt mã não. + Chuỗi đeo cổ bằng thủy tinh: Cũng là loại trang sức có từ lâu đời và đợc đồng bào a thích. + Chuỗi đeo cổ bằng đá: Chuỗi hạt bằng đá (a rác crôl), là đồ trang sức dành cho các già làng. + Chuỗi đeo cổ bằng hạt cờm: Đó là những chuỗi hạt cờm (crxêếc arác) bằng nhựa đơn sắc hoặc ngũ sắc. + Chuỗi đeo cổ bằng răng, nanh, vuốt thú: Những chiếc nanh lợn rừng, lợn nhà, móng vuốt hổ hay răng gấu + Chuỗi đeo cổ bằng gỗ: Sử dụng các loại gỗ quí làm trang sức. + Vòng đeo cổ bằng kim loại nh: vàng bạc (pră/pa nâng/kênh), đồng (coọng), nhuôm (soong), chì 12 + Vòng đeo cổ bằng các chất liệu khác: Là các loại chuỗi hạt làm bằng xơng, vỏ ốc, bằng hạt (crliêng/ crloong), quả (plêê) cây rừng, ngà voi (bhala achiêng), lục lạc (rơriu). 3.3.1.2. Vòng đeo tay: Vòng đeo tay của ngời Cơ Tu (coọng), làm bằng mã não, đồng, bạc, chì, cờm nhựa 3.3.1.3. Khuyên tai: Đợc làm bằng đồng (coòng giùng), đá (coòng đhơil), bạc (pră) và nhiều chất liệu khác nh tre, nứa, gỗ 3.3.1.4. Trang sức trên đầu: Trang phục, đồ trang sức và đầu tóc chính là những yếu tố hợp thành trang phục truyền thống Cơ Tu, đặc biệt đối với ngời đàn ông, chúng gồm nanh lợn rừng (can rêng oọc), nanh lợn nhà (cluôi), lông nhím, đuôi chim trĩ (dơlonong), chim avang 3.3.2. Tục cà răng căng tai, xăm mình và trang điểm Ngời Cơ Tu từ xa dùng những vật có sẵn trong thiên nhiên để tô vẽ, xăm mình, hoặc xuyên thủng, tạo vết sẹo trên ngời, biến đổi cơ thể (body modification). Đó là tục cà răng (tooth - scraping), căng tai (ear - perforating ), tục xăm mình. Thiếu nữ Cơ Tu còn khai thác các hơng liệu, mỹ phẩm tự nhiên để trang điểm, làm đẹp, thu hút bạn tình. 3.4. Dụng cụ tuỳ thân mang tính trang sức Ngoài những đồ trang sức hết sức phong phú nêu trên, đồng bào Cơ Tu còn mang theo những dụng cụ tùy thân nh gùi, túi vải, cây ná, ống tên, tẩu thuốc Ngoài chức năng sử dụng, những vật dụng đó còn mang tính thẩm mỹ. 13 Tiểu kết chơng 3 Y phục, sản phẩm dệt truyền thống của ngời Cơ Tu là loại hình văn hóa tiêu biểu, đa dạng về loại hình, chất liệu và đứng hàng đầu về phơng diện thẩm mỹ so với các dân tộc dọc dãi Trờng Sơn. Trang phục Cơ Tu chẳng những có nét tơng đồng với các dân tộc vùng mà còn bảo lu và kế thừa truyền thống văn hóa của ngời Việt cổ ở đồng bằng Bắc Bộ với nền văn hóa Đông Sơn và gần gũi hơn là c dân Sa Huỳnh phân bố dọc biển và vùng bán sơn địa miền Trung cách đây hàng nghìn năm. CHƯƠNG 4 Nghệ Thuật Trang trí V Hệ Biểu Tợng TRONG TRANG TRí TRÊN Y PHụC CƠ TU 4.1. Nghệ thuật trang trí trên y phục Cùng với hội họa, điêu khắc và kiến trúc, trang trí hoa văn thuộc nghệ thuật tạo hình của ngời Cơ Tu. Chúng thể hiện tập trung và cô đọng nhất trong nghệ thuật trang trí trên nền vải. 4.1.1. Sắc màu trên y phục Ngời Cơ Tu nắm giữ nhiều bí quyết trong việc pha chế, nhuộm màu. Màu sắc và hoa văn là yếu tố quan trọng nhất làm nên nét độc đáo của thổ cẩm. Vải dệt của ngời Cơ Tu đợc phối kết từ 4 - 5 màu, trong đó màu đen và màu chàm xanh là màu nền. 4.1.2. Bố cục của hoa văn trên y phục Cơ Tu Bố cục là sự phối hợp giữa các hình và màu, khoảng cách không gian trong các hình. Đó là khoảng không để tạo nhịp điệu của hoa văn. Trong hệ thống hoa văn trên trang phục Cơ Tu, bố cục thành dải, nhất là 14 dải ngang chiếm vị trí quan trọng. Ngoài bố cục thành dải, hoa văn Cơ Tu còn bố cục thành ô, bố cục xen kẽ, bố cục liên hoàn và lặp đi lặp lại. 4.1.3. Hệ thống mô tip hoa văn trên y phục Cơ Tu 4.1.3.1. Các mô tip hoa văn phản ánh về thiên nhiên + Hoa văn về thế giới quan + Hoa văn thực vật + Hoa văn động vật 4.1.3.2. Các mô tip phản ánh môi trờng văn hoá và x hội + Hoa văn hình ngời + Hoa văn đồ vật 4.1.4. Đặc trng phong cách trang trí trên y phục Hoa văn trang trí trên vải của dân tộc Cơ Tu có đặc trng: + Sự phong phú của chất liệu thể hiện hoa văn: Với nhiều chất liệu khác nhau nh chỉ màu, hạt cờm, len ngời ta sáng tạo ra nhiều loại hình hoa văn, đó là hoa văn gợn sóng, chỉ màu, hạt cờm. + Phong cách hình học hóa hoa văn: Hoa văn trên trang phục Cơ Tu bao gồm các dải trang trí bằng những hoa văn hình học: hình tròn, hình thoi, hình vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình đa giác, đờng thẳng song và nhiều nhất là những hình tam giác. Đây là phong cách hình học hóa hoa văn. + Sự liên kết giữa các hoa văn: Sự phối hợp, liên kết của các mô tip hoa là một nguyên tắc trong trang trí trên trang phục Cơ Tu. Những đồ án trang trí phức tạp nhất cũng chỉ là kết quả của sự phối hợp tài tình nhiều chi tiết đơn giản. Sự phối hợp đó cũng là tiền đề cho việc hình thành các cặp biểu tợng hoặc đa biểu tợng. 15 + Tính ớc lệ, giản lợc, cánh điệu thành biểu tợng: Hoa văn trên trang phục của ngời Cơ Tu hài hòa, cân đối, có tính cách điệu, ớc lệ cao, đợc nâng lên thành biểu tợng. 4.2. Hệ biểu tợng trong trang trí hoa văn 4.2.1. Tiếp cận khái niệm biểu tợng trong trang trí Biểu tợng là một dạng ngôn ngữ đặc biệt để con ngời giao tiếp với nhau, với các cộng đồng khác và cao hơn là giao tiếp với tổ tiên và các vị thần linh. Biểu tợng chính là sự kết tinh các giá trị văn hóa đợc con ngời tạo nên. 4.2.2. ý nghĩa của các biểu tợng trên y phục Cơ Tu Hệ thống hoa văn trên trang phục Cơ Tu rất phong phú nên hệ biểu tợng cũng khá đa dạng, đó là biểu tợng đất trời, vũ trụ; biểu t- ợng ngời; biểu tợng sự phồn thực; biểu tợng cây cối, hoa lá; biểu tợng về sự bảo hộ, che chở; biểu tợng về tình yêu đôi lứa; biểu tợng của sự giàu sang, no ấm Tiểu kết chơng 4 Ngời thợ dệt Cơ Tu đã góp công sáng tạo, gìn giữ, thâu nhận và truyền tải một phần kho báu, tinh hoa văn hoá, tri thức bản địa đợc tích lũy qua bao thế hệ, làm đẹp cho bức tranh văn hóa tộc ngời. Những sắc màu, đờng nét, hoa văn, hình khối, bố cục thể hiện trên trang phục Cơ Tu thực sự là kho tàng nghệ thuật có giá trị bởi nó không chỉ đẹp về mặt tạo hình, trang trí mà còn là ngôn ngữ đặc biệt, là phơng tiện nhân thức về thiên nhiên, xã hội, con ngời, ẩn chứa những thông điệp, tín hiệu, ý nghĩa bằng một hệ thống biểu t ợng độc đáo. 16 CHƯƠNG 5 BảO TồN V PHáT HUY NGHề DệT V TRANG PHụC DÂN TộC CƠ TU 5.1. Gía trị của nghề dệt và trang phục Trang phục, thổ cẩm truyền thống có nhiều giá trị 5.1.1. Giá trị sử dụng Trang phục truyền thống vẫn đợc sử dụng phổ biến trong đời sống của ngời Cơ Tu, từ ăn mặc hàng ngày, lao động sản xuất đến lễ hội, sinh hoạt cộng đồng. 5.1.2. Giá trị kinh tế Sản phẩm thổ cẩm, đồ trang sức chẳng những phản ánh nét đặc trng của dân tộc mà còn là vật ngang giá thờng đợc định mức cao trong quá trình trao đổi, giao lu hàng hóa trên khía cạnh nội bộ dân tộc và giữa các dân tộc cận c. Nghề dệt và những sản phẩm của nó còn là sản phẩm du lịch độc đáo 5.1.3. Giá trị văn hóa Sản phẩm dệt, trang phục, đồ trang sức của đồng bào chẳng những có giá trị vật chất, là thớc đo giá trị xã hội, sự giàu có của mỗi gia đình, dòng tộc mà còn có giá trị về thẩm mỹ, thể hiện đời sống tinh thần phong phú của mỗi dân tộc. Nó vừa là vật dụng, vừa nh tác phẩm nghệ thuật, đợc mọi ngời a chuộng và trân trọng. 5.2. Xu hớng biến đổi của nghề dệt và trang phục 5.2.1. Tác nhân biến đổi Do tác động của việc thực hiện các chơng trình định canh định c, tái định c xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, các chơng trình đầu t, phát triển miền núi nh 135, 134; chơng [...]... tỉnh Quảng Nam cũng nh các dân tộc khác c trú nhất là đồng bào còn nắm giữ và trao truyền nhiều bí quyết của nghề ở dọc dãy Trờng Sơn Ngời thợ thủ công Cơ Tu đã góp công gìn giữ nghiệp, đặc biệt là kỹ thuật dệt hoa văn gợn sóng, hoa văn chỉ màu, và truyền tải một phần kho báu văn hoá của dân tộc Nghề dệt và trang hoa văn hạt cờm, tạo nên giá trị nổi trội của thổ cẩm truyền thống phục dân tộc Cơ Tu là... đất màu mỡ cho ngời Cơ Tu gieo nên Nhờ sự tiếp thu có chọn lọc, có ý thức, ngời Cơ Tu đã bản địa hóa một số sản phẩm văn hóa của các dân tộc khác, biến chúng thành sản phẩm đặc trng truyền thống, làm giàu có thêm cho vốn di sản văn hóa của dân tộc mình 5 3 Bảo tồn và phát huy nghề dệt và trang phục Cơ Tu 5.3.1 Tính cấp thiết của việc bảo tồn nghề dệt và trang phục những ý tởng của bản thân mình Bên... phát triển lịch sử và sáng tạo văn hóa lâu dài, ngời Cơ Tu là một trong không nhiều tộc ngời thiểu số ở Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam á nói chung còn bảo lu đợc một cách tơng đối nguyên vẹn các yếu tố văn hóa truyền thống giá trị, trong đó có nghề dệt và trang phục Việc tìm hiểu các giá trị văn hóa truyền thống của ngời Cơ Tu qua nghề dệt và trang phục là việc làm thiết thực và cụ thể trong việc... ngời Cơ Tu đã sáng tạo ra nhiều loại hình trang phục dân tộc Cơ Tu bằng vải bông nh khố, váy, áo, tấm choàng, khăn, mũ, tấm địu và một 4 Nằm giữa hai đầu đất nớc, Quảng Nam là nơi hội tụ, giao số sản phẩm thiết yếu khác Với ý thức tộc ngời, họ đã duy trì nghề lu và tiếp biến nhiều nền văn hoá khác nhau nh Văn hoá Đông Sơn dệt và bảo lu trang phục truyền thống dân tộc một cách bền bỉ Vì của ngời Việt cổ. .. cạnh những mô tip hoa văn Ngời Cơ Tu ở Quảng Nam vốn có ý thức giữ gìn bản sắc văn truyền thống trớc đây còn xuất hiện những dạng hoa văn mang đầy hóa dân tộc rất cao, bảo lu nhiều giá trị văn hóa tộc ngời, không chỉ màu sắc hiện đại thể hiện qua nghề dệt, trang phục truyền thống mà còn ở kiến trúc, 5.2.2.5 Biểu hiện trong sản phẩm, trang phục và trang sức Thợ dệt Cơ Tu đã sáng tạo nhiều hoa văn, mẫu... trang phục truyền thống của dân tộc Cơ Tu là loại hình văn hóa nghề của ngời thợ thủ công Cũng từ khung dệt ấy đã cho ra đời dân gian tiêu biểu, phong phú, đa dạng về loại hình, sản phẩm, đứng những loại hình trang phục, sản phẩm thổ cẩm khác nhau, mang nét hàng đầu về phơng diện nghệ thuật thẩm mỹ so với trang phục của đặc trng riêng của vùng Trờng Sơn - Tây Nguyên Điều quý báu các dân tộc cận c ở tỉnh. .. màu và tạo màu sợi bông, kỹ thuật dệt may, một cách có hệ thống về nghề dệt và trang phục của ngời ngời Cơ Tu chế tác, sử dụng y phục, trang sức và nghệ thuật trang trí hoa văn trên từ nguyên liệu, dụng cụ, cách làm, cách sử dụng trang phục; thiết lập vải Dấu ấn cội nguồn, chủ nhân văn hóa Đông Sơn, Sa Huỳnh vẫn bộ su tập về đồ trang sức Cơ Tu, bao gồm loại hình, chất liệu, nguồn hiển hiện trên y phục, ... về nghề dệt dân tộc trong vùng Để kế thừa và phát huy nghề dệt và trang phục một cách hiệu quả, chúng ta cần nghiên cứu và có chính sách đầu t kịp thời, thỏa đáng Bảo tồn nghề dệt và trang phục không những giữ lại nghề truyền thống lâu đời mà còn tạo ra một động lực tích cực để bảo tồn những giá trị văn hóa khác nh lễ hội, không gian văn hóa cồng chiêng, mỹ thuật dân gian, tri thức bản địa Các làng dệt. .. công trình dệt thủ công tiêu biểu nh làng Za Ra, Dhơ Rồng, Bha Hoong, Công kiến trúc, nghệ thuật Đặc biệt, cần nghiên cứu về nghề dệt và trang Dồn Đặc biệt, làng Công Dồn (xã Duôih, huyện Nam Giang) là địa phục của ngời Cơ Tu đang sinh sống ở nớc Cộng hòa dân chủ nhân phơng duy nhất ở địa bàn miền núi Quảng Nam vẫn còn duy trì nghề dân Lào để có cái nhìn so sánh, đối chiếu./ dệt theo lối cổ xa của tổ tiên... sản phẩm Quan niệm của ngời Cơ Tu xa coi cái đẹp của trang phục là Khi sản phẩm thổ cẩm trở thành hàng hóa có tính chất thơng một cái gì thiêng liêng gần với tổ tiên và thần linh Trang phục truyền mại thì cũng đồng nghĩa với việc phải có sự bao tiêu, trao đổi sản phẩm thống ngày nay chỉ xuất hiện ở những ngời già hoặc phụ nữ, nam giới giữa cộng đồng dân tộc Cơ Tu với các cộng đồng dân tộc khác Sản trong . chơng (173 trang) với bố cục: Chơng 1: Tổng quan về ngời Cơ Tu và cơ sở phơng pháp luận Chơng 2: Nghề dệt cổ truyền của dân tộc Cơ Tu Chơng 3: Trang phục cổ truyền của dân tộc Cơ Tu Chơng. (2007), T/c ng/c Đông Nam á, (12). 9. Xu hớng biến đổi trong nghề dệt và trang phục cổ truyền của dân tộc Cơ Tu tỉnh Quảng Nam (2008), T/c VHDG, (2) 10. Múa ya ýa của dân tộc Cơ Tu (2008), T/c ng/c. rộng, toàn diện về nghề dệt, trang phục, nghệ thuật trang trí của ngời Cơ Tu. CHƯƠNG 2 Nghề dệt cổ truyền của dân tộc CƠ TU 2.1. Chế tác trang phục vỏ cây 2.1.1 .Trang phục vỏ cây ở vùng