1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng bạo lực nơi làm việc với điều dưỡng tại bệnh viện xanh pôn năm 2022 và một số yếu tố liên quan

79 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ DẦN THùC TRạNG BạO LựC NƠI LàM VIệC VớI ĐIềU DƯỡNG TạI BệNH VIệN XANH PÔN NĂM 2022 Và MộT Số YếU Tè LI£N QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN TH DN THựC TRạNG BạO LựC NƠI LàM VIệC VớI ĐIềU DƯỡNG TạI BệNH VIệN XANH PÔN NĂM 2022 Và MéT Sè YÕU Tè LI£N QUAN Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ MINH SINH NAM ĐỊNH - 2022 MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bạo lực nơi làm việc 1.1.1 Khái niệm bạo lực 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Ảnh hưởng bạo lực nơi làm việc điều dưỡng 1.2 Bạo lực nơi làm việc điều dưỡng 1.2.1 Các yếu nguy dẫn đến bạo lực điều dưỡng 1.2.2 Một số công cụ đo lường bạo lực nơi làm việc điều dưỡng 13 1.2.3 Thực trạng bạo lực nơi làm việc 15 1.3 Một số yếu tố liên quan đến bạo lực điều dưỡng 19 1.4 Khung nghiên cứu 22 1.5 Thông tin địa điểm nghiên cứu 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 24 2.2.3 Biến số, số 26 2.2.4 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 29 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 30 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thông tin chung điều dưỡng 32 3.2 Thực trạng bạo lực nơi làm việc điều dưỡng bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2022 34 3.3 Một số yếu tố liên quan đến bạo lực nơi làm việc điều dưỡng bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2022 38 3.3.1 Kiểm định mối liên quan BLNLV với biến độc lập 38 3.3.2 Phân tích hồi quy đa biến 41 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Thực trạng bạo lực nơi làm việc điều dưỡng bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2022 44 4.1.1 Tỷ lệ bạo lực 44 4.1.2 Đối tượng gây bạo lực 46 4.1.3 Tác động bạo lực đến điều dưỡng 46 4.1.4 Ứng phó điều dưỡng 47 4.2 Một số yếu tố liên quan đến bạo lực nơi làm việc điều dưỡng bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2022 48 4.3 Hạn chế nghiên cứu 51 KẾT LUẬN 53 Thực trạng bạo lực nơi làm việc bệnh viện Xanh Pôn 53 Một số yếu tố liên quan đến bạo lực nơi làm việc điều dưỡng bệnh viện Xanh Pôn 53 KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Giấy chấp thuận việc tham khảo công cụ nghiên cứu Phụ lục 2: Bộ công cụ nghiên cứu Phụ lục 3: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo i TÓM TẮT Giới thiệu: Bạo lực nơi làm việc (BLNLV) phổ biến lĩnh vực y tế BLNLV tác động tiêu cực đến chất lượng chăm sóc làm tăng chi phí chăm sóc sức khỏe Điều dưỡng nhóm nhân viên y tế bị BNLV cao bệnh viện Mục tiêu nghiên cứu: (i) Mô tả thực trạng bạo lực nơi làm việc điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2022 (ii) Xác định số yếu tố liên quan đến bạo lực điều dưỡng bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang mẫu gồm 250 điều dưỡng lựa chọn ngẫu nhiên từ 555 điều dưỡng bệnh viện Sử dụng phương pháp vấn trực tiếp trải nghiệm điều dưỡng bạo lực thông qua câu hỏi khảo sát/điều tra bạo lực nơi làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Dịch vụ Công Quốc tế (PSI) Hội đồng Điều dưỡng Quốc tế (ICN) Kết nghiên cứu: Tỷ lệ bạo lực nơi làm việc 12 tháng trước vấn 27,6%, tỷ lệ bạo lực thể chất 0,8% 0,29 lần so với bạo lực tinh thần Loại bạo lực tinh thần phổ biến bạo lực lời nói (27,2%), bắt nạt/ăn hiếp (9,6%), kỳ thị tôn giáo/chủng tộc (0,8%) quấy rối tình dục (0,4%) Đối tượng gây bạo lực nhiều thân nhân người bệnh (62,3%), người bệnh (37,7%), đồng nghiệp (17,4%) người quản lý (10,1%) Các tác động lớn BLNLV đến điều dưỡng gồm: Luôn cảm thấy căng thẳng công việc, xuất dấu hiệu stress/trầm cảm, giảm hài lịng cơng việc 78,3% điều dưỡng bị bạo lực tinh thần không khai báo tình trạng bị bạo lực gặp phải Những người ii có tuổi đời từ 18-29 từ 30-40 có nguy bị BLNLV cao nhóm tuổi > 40 6,97 6,48 lần Những người không dành 50% thời gian làm việc hàng ngày tiếp xúc với người bệnh có nguy bị BLNLV 0,19 lần so với người lại Những người chưa tập huấn/đào tạo kiêm sốt/phịng chống BLNLV có nguy bị BLNLV cao gấp 2,27 lần so với người đào tạo Kết luận: Tình trạng BLNLV tương đối phổ biến (27,6%) gây nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe điều dưỡng Nghiên cứu xác nhận tuổi đời, thời gian tiếp xúc với người bệnh đào tạo kiểm sốt bạo lực có liên quan đến BLNLV điều dưỡng Các kết sử dụng để xây dựng giải pháp kiểm sốt bạo lực bệnh viện Từ khóa: điều dưỡng, bạo lực nơi làm việc, tác động, ứng phó iii LỜI CẢM ƠN Học viên trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, quý Thầy giáo, Cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ học viên trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Minh Sinh người Thầy ln tận tâm học viên, hướng dẫn học viên trình học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn Ban Lãnh đạo, quý đồng nghiệp bệnh viện Xanh Pôn hỗ trợ tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln đồng hành giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Nam Định, ngày 28 tháng 11 năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Dần iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực cách nghiêm túc, trung thực, quy trình đảm bảo khoa học Các số liệu luận văn trung thực, không trùng lắp với báo cáo công bố Nam Định, ngày 28 tháng 11 năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Dần v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLNLV Bạo lực nơi làm việc BVKĐ Bệnh viện Đa khoa ĐD Điều dưỡng International Labour Organization (ILO) Tổ chức Lao động Quốc tế International Council of Nurses (ICN) Hội đồng Điều dưỡng Quốc tế Public Services International (PSI) Tổ chức Dịch vụ Công Quốc tế World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin nhân học đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Thông tin hoạt động chuyên môn đối tượng 33 Bảng 3.3 Đối tượng gây bạo lực cho điều dưỡng 35 Bảng 3.4 Thứ hạng tác động bạo lực đến điều dưỡng 35 Bảng 3.5 Cách ứng phó điều dưỡng bạo lực nơi làm việc 37 Bảng 3.6 Tình trạng báo cáo bạo lực nơi làm việc điều dưỡng 37 Bảng 3.7 Lý không báo cáo việc bị bạo lực nơi làm việc 37 Bảng 3.8 Mối liên quan nhóm tuổi với BLNLV 38 Bảng 3.9 Mối liên quan giới tính với tình trạng BLNLV 38 Bảng 3.10 Mối liên quan tình trạng nhân với BLNLV 39 Bảng 3.11 Mối liên quan trình độ chuyên môn với BLNLV 39 Bảng 3.12 Mối liên quan nơi làm việc với tình trạng bạo lực 39 Bảng 3.13 Mối liên quan thâm niên công tác với BLNLV 40 Bảng 3.14 Mối liên quan việc đào tạo kiểm sốt bạo lực với tình trạng bạo lực điều dưỡng 40 Bảng 3.15 Mối liên quan thời gian tiếp xúc trực tiếp với người bệnh với tình trạng bạo lực điều dưỡng 41 Bảng 3.16 Kết kiểm định phù hợp mơ hình 42 Bảng 3.17 Xác xuất dự đốn mơ hình 42 Bảng 3.18 Mơ hình hồi quy logistic đa biến dự đoán biến thiên nguy bị bạo lực nơi làm việc điều dưỡng 42 54 KHUYẾN NGHỊ Căn từ kết thu được, số khuyến nghị đề xuất sau: - Các điều dưỡng cấp bậc, vị trí cơng tác bệnh viện nên đào tạo sở bắt buộc kỹ phịng ngừa BLNLV giải pháp thích ứng để tránh nguy bị tổn hại thể chất tâm lý đối diện với bạo lực Các nhà quản lý bệnh viện nên coi việc quản lý bạo lực phần việc đào tạo liên tục cho điều dưỡng, đặc biệt điều dưỡng tuyển dụng điều dưỡng thường xuyên tiếp xúc với người bệnh - Bệnh viện cần rà sốt hệ thống phịng ngừa BLNLV để ngăn chặn bạo lực bảo vệ người lao động, bên cạnh việc cung cấp môi trường làm việc an toàn - Cần tiếp tục thực nghiên cứu định tính để tìm hiểu sâu tác động bạo lực điều dưỡng giải pháp để kiểm soát vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo quốc gia phòng- chống dịch COVID-19 (2022), Báo cáo kết 02 năm triển khai cơng tác phịng, chống dịch COVID-19, Hà Nội tháng năm 2022 Đỗ Mạnh Hùng, Lưu Thị Mỹ Thục Phạm Thị Hiền (2018), "Một số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực nơi làm việc lời nói khách hàng gây điều dưỡng viên khoa lâm sàng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 22(6), tr 208-213 Nguyễn Hồng Long (2021), "Tình trạng bạo hành nơi làm việc: khảo sát học viên điều dưỡng hệ liên thông vừa làm vừa học trường Đại học Y Dược Thái Ngun năm 2021", Tạp chí Y tế cơng cộng 57, tr 6-13 Dương Tấn Quân, Lã Ngọc Quang, Nguyễn Thành Chung cộng (2019), "Thực trạng bạo lực bệnh viện với điều dưỡng số yếu tố ảnh hưởng bệnh viện Bà Rịa năm 2019", Tạp chí Y học dự phịng 29(8), tr 71-83 Ngô Văn Mạnh Dương Anh Tuấn (2021), "Thực trạng điều dưỡng viên bị bạo lực nơi làm việc bệnh Báo Lao động (2018) Tâm gan ruột bác sĩ Bệnh viện Xanh Pôn bị người nhà bệnh nhân đánh Retrieved 1/5, 2021, from https://laodong.vn/suc-khoe/tamsu-gan-ruot-cua-bac-sy-bv-xanh-pon-bi-nguoi-nha-benh-nhan-danh-602091.ldo Bộ y tế (2017) Nạn bạo hành nhân viên y tế giải pháp cho môi trường lao động an toàn sở y tế Retrieved 12/11, 2020, from https://www.moh.gov.vn/web/phong-chong-benh-nghe-nghiep/thong-tin-hoatdong/-/asset_publisher/xjpQsFUZRw4q/content/nan-bao-hanh-nhan-vien-y-teva-giai-phap-cho-moi-truong-lao-ong-an-toan-tai-co-so-yte?inheritRedirect=false Viện sức khỏe nghề nghiệp môi trường (2017) Nguy bạo hành nhân viên Tiếng Anh H Al-Omari (2015), "Physical and verbal workplace violence against nurses in Jordan", Int Nurs Rev 62(1), page 111-8 10 Albashtawy M (2013), "Workplace violence against nurses in emergency departments in Jordan", International nursing review 60(4), page 550–555 11 B Babiarczyk, A Turbiarz, M Tomagová et al (2020), "Reporting of workplace violence towards nurses in European countries - a crosssectional study", Int J Occup Med Environ Health 33(3), page 325-338 12 Bernard Beech and Phil Leather (2006), "Workplace violence in the health care sector: A review of staff training and integration of training evaluation models", Aggression and Violent Behavior 11(1), page 27-43 13 M L G Bernardes, M E Karino, J T Martins et al (2021), "Workplace violence among nursing professionals", Rev Bras Med Trab 18(3), page 250-257 14 Boafo I.M., Hancock P and Gringart E (2016), "Sources, incidence and effects of non‐physical workplace violence against nurses in Ghana", Nursing Open 3(2), page 99–109 15 H H Çam and F Ustuner Top (2021), "Workplace violence against nurses working in the public hospitals in Giresun, Turkey: Prevalence, risk factors, and quality of life consequences", Perspect Psychiatr Care 16 Sujittra Chaiwuth, Chawapornpan Chanprasit, Thanee Kaewthummanukul et al (2020), "Prevalence and Risk Factors of Workplace Violence Among Registered Nurses in Tertiary Hospitals", Pacific Rim International Journal of Nursing Research 24(4), page 538-552 17 S Chakraborty, S R Mashreky and K Dalal (2022), "Violence against physicians and nurses: a systematic literature review", Z Gesundh Wiss 30(8), page 1837-1855 18 Cheung T., Lee H Lee and Yip P.S.F (2017), "Workplace violence toward physicians and nurses: Prevalence and Correlates in Macau", International Journal of Enviornmental Research and Public Health 14(8), page 79 19 Seung-Yi Choi, Hyunlye Kim and Kwang-Hi Park (2022), "Experience of Violence and Factors Influencing Response to Violence Among Emergency Nurses in South Korea: Perspectives on Stress-Coping Theory", Journal of Emergency Nursing 48(1), page 74-87 20 Kevin Davey, Veda Ravishankar, Nikita Mehta et al (2020), "A qualitative study of workplace violence among healthcare providers in emergency departments in India", International Journal of Emergency Medicine 13(1), page 33 21 Elena Viottini, Gianfranco Politano, Giulio Fornero et al (2020), "Determinants of aggression against all health care workers in a large-sized university hospital", BMC Health Serv Res 20, page 215 22 J M Giménez Lozano, J P Martínez Ramón and F M Morales Rodríguez (2021), "Doctors and Nurses: A Systematic Review of the Risk and Protective Factors in Workplace Violence and Burnout", Int J Environ Res Public Health 18(6) 23 H Al‐Omari RN (2015), "Physical and verbal workplace violence against nurses in Jordan", International Nursing Review 62(1), page 111-118 24 M Hamdan and A A Hamra (2017), "Burnout among workers in emergency Departments in Palestinian hospitals: prevalence and associated factors", BMC Health Serv Res 17(1), page 407 25 Steve Harvey and Loraleigh Keashly (2003), "Predicting the risk for aggression in the workplace: Risk factors, self-esteem and time at work", Social Behavior and Personality: An International Journal 31, page 807814 26 H Hassankhani, N Parizad, J Gacki-Smith et al (2018), "The consequences of violence against nurses working in the emergency department: A qualitative study", Int Emerg Nurs 39, page 20-25 27 Pham Thu Hien, Dao Ngoc Phuc, Le Thi Thu Trang et al (2019), "Workplace Violence against Healthcare Nurses in the Vietnam National Children Hospital: A Cross Sectional Study", J Health Hyg 3(1;2) 28 Pham Thu Hien, Dao Ngoc Phuc, Le Thi Thu Trang et al (2019), "Workplace Violence against Healthcare Nurses in the Vietnam National Children’s Hospital: A Cross Sectional Study", J Health Hyg 1(2) 29 Annie Hogh, Vilhelm Borg and Kim L Mikkelsen (2003), "Work-related violence as a predictor of fatigue: A 5-year follow-up of the Danish Work Environment Cohort Study", Work & Stress 17(2), page 182-194 30 Hsiang-Chu and Sheuan Lee (2011), "Risk Factors for Workplace Violence in Clinical Registered Nurses in Taiwan", J Clin Nurs 20(9-10), page 1405-12 31 N Ielapi, M Andreucci, U M Bracale et al (2021), "Workplace Violence towards Healthcare Workers: An Italian Cross-Sectional Survey", Nurs Rep 11(4), page 758-764 32 International Labor Organisation, International Council of Nurses, World Health Organization et al (2003), Workplace violence in the health sector - country case studies research instruments: survey questionnaire (English) 33 Mingli Jiao, Ning Ning, Ye Li et al (2015), "Workplace violence against nurses in Chinese hospitals: a cross-sectional survey", BMJ Open 5(3), page e006719 34 Betty Kiunga Kibunja, Horatius Malilu Musembi, Rachel Wangari Kimani et al (2021), "Prevalence and Effect of Workplace Violence against Emergency Nurses at a Tertiary Hospital in Kenya: A Cross-Sectional Study", Safety and Health at Work 12(2), page 249-254 35 Y Kobayashi, M Oe, T Ishida et al (2020), "Workplace Violence and Its Effects on Burnout and Secondary Traumatic Stress among Mental Healthcare Nurses in Japan", Int J Environ Res Public Health 17(8) 36 Z Lei, S Yan, H Jiang et al (2022), "Prevalence and Risk Factors of Workplace Violence Against Emergency Department Nurses in China", Int J Public Health 67, page 1604912 37 Zihui Lei, Shijiao Yan, Heng Jiang et al (2022), "Prevalence and Risk Factors of Workplace Violence Against Emergency Department Nurses in China", International Journal of Public Health 67 38 J Liu, Y Gan, H Jiang et al (2019), "Prevalence of workplace violence against healthcare workers: a systematic review and meta-analysis", Occup Environ Med 76(12), page 927-937 39 Lynn Unruh and Yara Asi (2018), "Determinants of Workplace Injuries and Violence Among Newly Licensed RNs", SAGE J 66(10), page 482-492 40 N Magnavita and T Heponiemi (2012), "Violence towards health care workers in a Public Health Care Facility in Italy: a repeated cross-sectional study", BMC Health Serv Res 12, page 108 41 T O Mahani, H A Akinsola, J Mabunda et al (2017), "Workplace Violence Against Nurses: Vhembe District Hospitals, South Africa", Res Theory Nurs Pract 31(1), page 28-38 42 MazenEl Ghaziri, Shijun Zhu and Jane Lipscomb (2014), "Work Schedule and Client Characteristics Associated With Workplace Violence Experience Among Nurses and Midwives in Sub-Saharan Africa", Journal of the Association of Nurses in AIDS Care 25(1), page S79-S89 43 Samira Muhammed Ebrahim and Sajjad Issa (2018), "Work Place Violence Against Nursing Staff Working in Emergency Departments at General Hospitals in Basra City", Indian Journal of Public Health Research & Development 9, page 239 44 V Musengamana, O Adejumo, G Banamwana et al (2022), "Workplace violence experience among nurses at a selected university teaching hospital in Rwanda", Pan Afr Med J 41, page 64 45 N M Nachreiner, S G Gerberich, P M McGovern et al (2005), "Impact of training on work-related assault", Res Nurs Health 28(1), page 67-78 46 Nadikuda Sunil Kumar, Kartik Munta, J Raj Kumar et al (2019), "A Survey on Workplace Violence Experienced by Critical Care Physicians", Indian J Crit Care Med 23(7), page 295–301 47 F Najafi, M Fallahi-Khoshknab, F Ahmadi et al (2018), "Antecedents and consequences of workplace violence against nurses: A qualitative study", J Clin Nurs 27(1-2), page e116-e128 48 Schat, Kelloway and E.K (2003), "Reducing the adverse consequences of workplace aggression and violence: The buffering effects of organizational support", J Occup Health Psychol 8, page 110–122 49 F Senuzun Ergün and A Karadakovan (2005), "Violence towards nursing staff in emergency departments in one Turkish city", Int Nurs Rev 52(2), page 154-60 50 S Shafran-Tikva, D Chinitz, Z Stern et al (2017), "Violence against physicians and nurses in a hospital: How does it happen? A mixed-methods study", Isr J Health Policy Res 6(1), page 59 51 L Shi, D Zhang, C Zhou et al (2017), "A cross-sectional study on the prevalence and associated risk factors for workplace violence against Chinese nurses", BMJ Open 7(6), page e013105 52 Lei Shi, Danyang Zhang, Chenyu Zhou et al (2017), "A cross–sectional study on the prevalence and associated risk factors for workplace violence against Chinese nurses", BMJ Open 7(6), page e013105 53 Sigal Shafran-Tikva, Revital Zelker, Zvi Stern et al (2017), "Workplace violence in a tertiary care Israeli hospital - a systematic analysis of the types of violence, the perpetrators and hospital departments", Isr J Health Policy Res 6, page 43 54 Ebrima J Sisawo, Saide Yacine Y Arsène Ouédraogo and Song-Lih Huang (2017), "Workplace violence against nurses in the Gambia: mixed methods design", BMC Health Services Research 17(1), page 311 55 Alenka Stahl-Gugger and Oliver Hämmig (2022), "Prevalence and health correlates of workplace violence and discrimination against hospital employees – a cross-sectional study in German-speaking Switzerland", BMC Health Services Research 22(1), page 291 56 The International Labor Office , The International Council of Nurses, The World Health Organization et al (2003), Joint Programme on Workplace Violence in the Health Sector: survey questionnaire, truy cập ngày April 20-2021, trang web https://www.who.int/violence_injury_prevention/violence/interpersonal/e n/WVquestionnaire.pdf 57 B T Tiruneh, B B Bifftu, A A Tumebo et al (2016), "Prevalence of workplace violence in Northwest Ethiopia: a multivariate analysis", BMC Nurs 15, page 42 58 A Varghese, J Joseph, V R Vijay et al (2022), "Prevalence and determinants of workplace violence among nurses in the South-East Asian and Western Pacific Regions: a systematic review and meta-analysis", J Clin Nurs 31(7-8), page 798-819 59 H N Weldehawaryat, F G Weldehawariat and F G Negash (2020), "Prevalence of Workplace Violence and Associated Factors Against Nurses Working in Public Health Facilities in Southern Ethiopia", Risk Manag Healthc Policy 13, page 1869-1877 60 WHO, ILO and PSI (2003), Workplace Violence in the Health Sector Country Case Study Research Instruments - Survey Questionnaire, Geneva 61 L A Wolf, A M Delao and C Perhats (2014), "Nothing changes, nobody cares: understanding the experience of emergency nurses physically or verbally assaulted while providing care", J Emerg Nurs 40(4), page 30510 62 World Health Organization (2002), World report on violence and health, Geneva PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giấy chấp thuận việc tham khảo công cụ nghiên cứu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Về việc đồng ý sử dụng công cụ nghiên cứu Tôi là: Đỗ Minh Sinh Ngày tháng năm sinh: 08/11/1982 Điện thoại: 0949679883 Đơn vị cơng tác: Phịng Quản lý khoa học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Căn kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ năm 2022của Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, giao nhiệm vụ chủ trì thực nghiên cứu “Bạo lực nơi làm việc phương pháp ứng phó điều dưỡng Việt Nam” Thay mặt cho nhóm nghiên cứu tơi xác nhận việc chấp thuận cho học viên Nguyễn Thị Dần - học viên lớp cao học điều dưỡng K7 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định sử dụng phần công cụ nghiên cứu nhóm nghiên cứu chúng tơi xây dựng kiểm định để thực làm luận văn tốt nghiệp Đề nghị học viên tuân thủ việc trích dẫn tài liệu tham khảo để khai báo trình xây dựng kiểm định thang đo nghiên cứu Nam Định, ngày tháng 02 năm 2021 TM Nhóm nhiên cứu Chủ nhiệm đề tài Đỗ Minh Sinh Phụ lục 2: BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU TT Câu hỏi A Trả lời Thông tin chung Tuổi Anh/Chị A.1 18-29 30-40 40-60 A.2 Giới tính Anh/Chị Nam Nữ Tình trạng nhân Anh/Chị Chưa lấy vợ/chống A.3 Đã lấy vợ/chồng Ly dị/ly thân/Góa Trung cấp A.4 Trình độ chun mơn Anh/Chị Cao đẳng Đại học Sau đại học A.5 Anh/Chị làm việc tại: Khoa cấp cứu Khoa khám bệnh Các khoa cận lâm sàng Các phòng chức Các khoa lâm sàng A.6 Điều dưỡng trưởng BV Chức vụ công tác Điều dưỡng trưởng khoa Anh/Chị Điều dưỡng viên A.7 Anh/Chị công tác ngành y > 10 năm năm 1-10 năm A.8 Anh/Chị có dành nhiều 50% thời gian làm việc để tiếp xúc với người Có bệnh/thân nhân người bệnh khơng? Khơng A.9 Anh/Chị tham gia lớp tập huấn, đào tạo Rồi phòng chống bạo lực làm việc hay Chưa chưa BẠO LỰC NƠI LÀM VIỆC VỀ VẬT LÝ B B.1 Xin lưu ý: Bạo lực thể chất/vật lý đề cập đến việc sử dụng vũ lực người nhóm người khác, dẫn đến tổn hại thể chất, tổn hại tình dục tâm lý Nó bao gồm đánh, đá, tát, đâm, bắn, đẩy, cắn / véo, … Trong 12 tháng qua, Anh/Chị có bị Có cơng mặt thể chất nơi làm việc Khơng (chuyển C) khơng? Nếu có, xin nghĩ lần Anh/chị bị công mặt thể chất gần trả lời câu hỏi sau Người bệnh Thân nhân người bệnh B.2 Ai người cơng Anh/Chị (có thể Người quản lý (Cấp trên) chọn nhiều đáp án) Đồng nghiệp Khơng biết người Khác (ghi rõ): ……… Cố gắng tự vệ thân Cố gắng giả vờ chưa xảy Giữ n lặng B.3 Nói với gia đình bạn bè Anh/Chị có phản ứng/ứng phó Nói với đồng nghiệp với việc? Tìm kiếm lời khun (có thể chọn nhiều đáp án) Báo cáo cấp có thẩm quyền Chuyển vị trí cơng tác Kiện người gây bạo lực với 10 Khác… B.4 Anh/Chị có báo cáo việc bị bạo lực thể Có (Chuyển C) chất lần gần không Không Vấn đề không quan trọng Cảm thấy xấu hổ B.5 Nếu Anh/Chị không báo cáo việc bị Cảm thấy có lỗi bạo lực lần gần lý Sợ hậu tiêu cực Anh/Chị lại khơng báo cáo (có thể chọn Vơ ích/khơng có tác dụng điều đáp án) Khơng biết phải báo cáo với Khác ghi rõ……… BẠO LỰC NƠI LÀM VIỆC VỀ TÂM LÝ/TINH THẦN C C.1 Xin lưu ý: Bạo lực tâm lý định nghĩa là: Việc cố ý sử dụng quyền lực, bao gồm đe dọa dùng vũ lực, chống lại người nhóm người khác, gây tổn hại đến phát triển thể chất, tinh thần, đạo đức xã hội Bạo lực tâm lý bao gồm lạm dụng lời nói, bắt nạt / lăng mạ, quấy rối đe dọa Trong 12 tháng qua, Anh/Chị có bị bạo lực lời nói nơi làm việc khơng? Bạo lực/bạo lực lời nói Hành vi Có làm nhục, hạ thấp nói cách khác Không (Chuyển C3) hành vi thiếu tôn trọng phẩm giá/nhân phẩm giá trị cá nhân 01 lần 2-4 lần C.2 Mức độ thường xuyên Anh/Chị bị bạo lực 5-10 lần lời nói 12 tháng qua Một vài lần/tháng nào? ≥1 lần/tuần Hàng ngày C.3 Trong 12 tháng qua, Anh/Chị có bị bắt nạt/ăn hiếp nơi làm việc không? Bắt nạt/ăn hiếp Hành vi công lặp lặp lại theo thời gian thông qua nỗ lực Có thù địch, tàn ác ác ý nhằm làm bẽ Không (Chuyển C5) mặt hạ thấp cá nhân nhóm nhân viên 01 lần 2-4 lần C.4 Mức độ thường xuyên Anh/chị bị bắt 5-10 lần nạt/ăn hiếp 12 tháng qua Một vài lần/tháng nào? ≥1 lần/tuần Hàng ngày C.5 C.6 C.7 Trong 12 tháng qua, Anh/Chị có bị quấy rối tình dục nơi làm việc khơng? Quấy rối tình dục Bất kỳ hành vi khơng mong Có muốn, khơng đáp trả khơng hoan nghênh có tính chất tình dục xúc Khơng (Chuyển C7) phạm người có liên quan khiến người bị đe dọa, làm nhục xấu hổ 01 lần 2-4 lần Mức độ thường xuyên Anh/chị bị quấy rối 5-10 lần tình dục 12 tháng qua Một vài lần/tháng nào? ≥1 lần/tuần Hàng ngày Trong 12 tháng qua, Anh/Chị có bị kỳ thị chủng tộc/tơn giáo nơi làm việc không? Kỳ thị chủng tộc/tôn giáo Bất kỳ hành vi đe dọa dựa chủng tộc, màu da, ngơn ngữ, nguồn gốc dân Có tộc/quốc gia, tôn giáo, liên kết với thiểu Không (Chuyển C) số, nơi sinh địa vị khác không đáp lại không mong muốn ảnh hưởng đến phẩm giá người khác nơi làm việc 01 lần 2-4 lần C.8 Mức độ thường xuyên Anh/Chị bị kỳ thị 5-10 lần chủng tộc/tôn giáo 12 tháng qua Một vài lần/tháng nào? ≥1 lần/tuần Hàng ngày C.9 C.10 C.11 C.12 Người bệnh Trong 12 tháng qua, đối tượng sau nhóm người gây bạo lực Thân nhân người bệnh tâm lý Anh/Chị (bạo lực lời Người quản lý (Cấp trên) nói, bắt nạt/lăng mạ, quấy rối tình dục, kỳ Đồng nghiệp thị chủng tộc/tôn giáo) Không biết người Chú ý chọn nhiều đán án Khác (ghi rõ): ……… Nói người gây bạo lực cho dừng lại/khơng nên làm Cố gắng giả vờ khơng xảy Giữ n lặng Anh/Chị có phản ứng/ứng phó Nói với gia đình bạn bè sau bị bạo lực tâm lý? (có thể Nói với đồng nghiệp chọn nhiều đáp án) Tìm kiếm lời khuyên Báo cáo cấp có thẩm quyền Chuyển vị trí cơng tác Kiện người gây bạo lực với 10 Khác………………… Trong lần gần bị bạo lực tâm lý Có (Chuyển D) Anh/Chị có thực khai báo/báo cáo Không vụ việc không Vấn đề không quan trọng Cảm thấy xấu hổ Cảm thấy có lỗi Nếu Anh/Chị khơng báo cáo việc bị bị Sợ hậu tiêu cực bạo lực tâm lý lý Anh/Chị lại khơng báo cáo (có thể chọn điều đáp án) Vơ ích/khơng có tác dụng Khơng biết phải báo cáo với Khác ghi rõ…………… Phần D: Tác động bạo lực Anh/Chị gặp vấn đề liệt kê sau Anh/Chị bị bạo lực nơi làm việc (bao gồm bạo lực thể chất tinh thần) Các mức độ xuất sau Không xuất hiện=1; Xuất mức độ nhẹ/ít=2; Xuất mức độ nặng/nhiều=3 TT D.1 Các vấn đề phát sinh sau bị bạo lực nơi làm việc Xuất dấu hiệu stress/trầm cảm như: ngủ, mệt mỏi, mặc cảm tội lỗi, giảm khả tập trung, thất vọng, lo lắng, sợ hãi, thiếu kiên nhẫn, dễ bình tĩnh,… 3 D.2 Ln cảm thấy căng thẳng công việc D.3 Bị chấn thương thể chất D.4 Cảm giác tự tin vào lực chuyên môn D.5 Giảm hiệu quả/hiệu xuất cơng việc D.6 Giảm hài lòng công việc D.7 Các mối quan hệ với gia đình, đồng nghiệp trở lên xấu D.8 Phải nghỉ việc tạm thời để ổn định sức khỏe D.9 Khơng cịn tín nhiệm cơng việc D.10 Có ý định thay đổi cơng việc chuyển vị trí công tác D.11 Giảm thu nhập nghỉ làm việc trả kinh phí cho việc chăm sóc sức khỏe có liên quan đến bạo lực D.12 Có cảm giác tình trạng thân bị bạo lực làm cho gia đình đồng nghiệp lo lắng Phụ lục 3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO Correlations sumtes Pearson Correlation sumtes Sig (2-tailed) N Pearson Correlation sumretest sumretest Sig (2-tailed) N 991** 000 31 991** 31 000 31 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Sumtest biến tổng khảo sát lần Sumretest biến tổng khảo sát lần (cách lần 07 ngày) 31 ... chung điều dưỡng 32 3.2 Thực trạng bạo lực nơi làm việc điều dưỡng bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2022 34 3.3 Một số yếu tố liên quan đến bạo lực nơi làm việc điều dưỡng bệnh viện. .. tài ? ?Thực trạng bạo lực nơi làm việc với điều dưỡng bệnh viện đa khoa xanh pôn năm 2022? ?? 4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng bạo lực nơi làm việc điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2022. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ DẦN THùC TRạNG BạO LựC NƠI LàM VIệC VớI ĐIềU DƯỡNG TạI BệNH VIệN XANH PÔN NĂM 2022 Và MộT Số YếU Tè LI£N QUAN Ngành: Điều dưỡng

Ngày đăng: 15/03/2023, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w