Báo cáo thực tập công nghệ hóa tại công ty cổ phần công nông nghiệp

34 3 0
Báo cáo thực tập công nghệ hóa tại công ty cổ phần công nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ SỞ THANH HÓA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Địa điểm thực tập Công ty cổ phần công nông nghiệp Tiến Nông – Trung tâm NCPT KH&CN Giảng viên HD Sinh viên[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ - CƠ SỞ THANH HÓA - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần công nông nghiệp Tiến Nông – Trung tâm NCPT KH&CN Giảng viên HD: Sinh viên: Lớp: Thanh Hóa, năm 2018 Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤ NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN I Tổng quan nhà máy Tìm hiểu trình hình thành phát triển cơng ty .2 Tìm hiểu sở sản xuất công ty Tìm hiểu sản phẩm nhà máy .2 PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP I Tìm hiểu quy trình sản xuất .2 Quy trình sản xuất phân bón NPK .2 1.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất NPK viên nén 1.2 Quy trình sản xuất NPK tạo hạt mâm quay 1.3 Quy trình sản xuất NPK dây chuyền nước 2 Các thiết bị máy móc .2 Xử lý nguồn chất thải khí thải II Tìm hiểu nguyên liệu, sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm Nguồn nguyên liệu, phân loại nguyên liệu Sinh viên thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sự đa dạng phân bón NPK .2 Yếu tố dinh dưỡng vô sản phẩm: Yếu tố dinh dưỡng hữu sản phẩm: Các yếu tố hạn chế sử dụng sản phẩm: Nhiệt độ, độ ẩm cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm IV Tìm hiểu cách thức hoạt động, vận hành nhà máy, học tập cách thức triển khai 5S vấn đề an toàn lao động Tìm hiểu cấu tổ chức máy công ty .2 Tìm hiểu an tồn vệ sinh lao động V Làm việc phòng lab nhà máy Tìm hiểu tên thiết bị, máy móc sử dụng phịng Lab 2 Một số tiêu chất lượng sử dụng phịng lab cơng ty 2.1 Chỉ tiêu Nito theo TCVN 8557: 2010 .2 2.2 Chỉ tiêu photpho theo TCVN 8559: 2010 2.3 Chỉ tiêu kali theo TCVN 8560: 2010 VI Bài học kinh nghiệm làm việc môi trường thực tế so với lý thuyết VII Lời cảm ơn PHẦN III: KẾT LUẬN .2 PHẦN IV:NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP PHẦN V: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN I Tổng quan nhà máy Tìm hiểu trình hình thành phát triển cơng ty - Doanh nghiệp Tiến Nơng Thanh Hóa thành lập ngày 4/1/1995 theo giấy phép số: 11TC/UBTH UBND tỉnh Thanh Hóa Ngành nghề kinh doanh là: sản xuất kinh doanh phân bón phục vụ nơng nghiệp, loại phân hỗn hợp NPK, phân hữu vi sinh, phân hữu tổng hợp, phân bón qua lá, sản phẩm xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản - Đặc biệt Doanh nghiệp sản xuất loại phân bón chuyên dùng theo nhu cầu dinh dưỡng loại trồng như: lúa, mía, cao su, cà phê, dâu tằm, lạc, ngơ, dứa…và số cơng nghiệp Tìm hiểu sở sản xuất công ty - Tại Thanh Hóa doanh nghiệp có bốn nhà máy sản xuất phân bón với cơng suất 150.000 tấn/năm: + Nhà máy số 1: Đường Mật Sơn - Phường Đông vệ - Tp Thanh Hóa + Nhà máy số 2: Khu cơng nghiệp Đình Hương TP Thanh Hóa + Nhà máy số 3: Km 312 QL 1A xã Hoàng Quý- Hoàng Hóa – Thanh Hóa + Nhà máy số 4: Khu cơng nghiệp Bỉm Sơn – Thanh Hóa - Ngồi ra, cơng ty cịn có cơng ty thành viên: + Công ty cổ phần Đức Việt + Nông nghiệp Tân Đại … - Với nỗ lực không ngừng tập thể ban lãnh đạo người lao động doanh nghiệp Doanh nghiệp Tiến Nông vinh dự nhận nhiều phần thưởng cao quý như: + khen thủ tướng phủ, nhiều khen, giấy khen cán bộ, ban, ngành TƯ tỉnh Thanh Hóa Sinh viên thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Giải đỏ năm 2001, chất lượng vàng Việt Nam năm 2002, vàng đất Việt năm 2003, 2005, 2007 giành cho top 100 thương hiệu vàng Việt Nam Giải thưởng doanh nghiệp Hội Nhập – Phát Triển năm 2008 + Năm 2007 doanh nghiệp cấp chứng đưa áp dụng hệ thống QLCL quốc tế ISO 9001:2000 Tìm hiểu sản phẩm nhà máy 3.1 N.P.K 16-16-8+TE Thành phần: Đạm (N) 16% Lân (P2O5) 16% Kali (K2O) .8% Các nguyên tố vi lượng: Kẽm (Zn Chelated), Đồng (Cu Chelated), Mangan (Mn Chelated), Sắt (Fe Chelated), Bo (B), Molipđen (Mo) Tác dụng: - N.P.K 16-16-8+TE loại phân bón chất lượng cao, đa yếu tố, đa tác dụng, sản xuất dây chuyền công nghệ đại - Sử dụng thích hợp cho tất loại trồng vùng đất - Làm tăng suất chất lượng nông sản 3.2 N.P.K.Si Hữu Cơ Vina Green Phân Hữu Cơ Khoáng Thành phần: N.P.K.Si Hữu Cơ Vina Green loại phân bón hữu khống chứa nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng chất hữu - Đạm (N: 3%) - Lân (P2O5: 2%) - Kali (K2O: 3%) - Hữu cơ: 15% - Silic (SiO2: 1,5%) - Axít Humic: 1,5% Tác dụng: - Cung cấp dinh dưỡng đa trung, vi lượng cho trồng - Cải tạo đất, tăng độ mùn, làm cho đất tơi xốp Sinh viên thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Kích thích rễ, rễ phát triển mạnh - Tăng khả chịu hạn, chịu rét thời tiết bất thuận - Làm tăng suất, chất lượng nông sản 3.3 N.P.K.Si 15-5-20-1 Dinh dưỡng cần thiết cho loại trồng Thành phần: Đạm (N) 15% Lân (P2O5) 5% Kali (K2O) .20% Silic (SiO2) 1,0% Các nguyên tố vi lượng: Kẽm (Zn Chelated), Đồng (Cu Chelated), Mangan (Mn Chelated), Sắt (Fe Chelated), Bo (B), Molipđen (Mo) Tác dụng: Đạm: Tổng hợp protein cấu tạo tế bào cây, tạo sinh khối (phát triển thân, cành, lá, củ, quả) Lân: Phát triển rễ, kích thích hoa, đậu Kali: Tăng sức đề kháng, giúp chống chịu điều kiện không thuận lợi hạn hán Kali thúc đẩy vận chuyển dinh dưỡng vào quả, hạt Silic: Tăng cường độ dày thành tế bào, giúp cứng cáp, chống gãy đổ, chống sâu bệnh - Các nguyên tố vi lượng: Kẽm, Đồng, Bo, Sắt, Mangan, Molipden thành phần quan trọng vitamin, hormone enzyme tham gia q trình tổng hợp chuyển hóa chất cây; giúp trồng tăng sức đề kháng; tạo màu sắc hương vị nông sản 3.4 N.P.K.Si 16-16-8+1,5 Thành phần: Đạm (N) 16% Lân (P2O5) 16% Sinh viên thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kali (K2O) .8% Silic (SiO2) 1,5% Các nguyên tố vi lượng: Kẽm (Zn Chelated), Đồng (Cu Chelated), Mangan (Mn Chelated), Sắt (Fe Chelated), Bo (B), Molipđen (Mo) Tác dụng: Đạm: Tổng hợp protein cấu tạo tế bào cây, tạo sinh khối (phát triển thân, cành, lá, củ, quả) Lân: Phát triển rễ, kích thích hoa, đậu Kali: Tăng sức đề kháng, giúp chống chịu điều kiện không thuận lợi hạn hán Kali thúc đẩy vận chuyển dinh dưỡng vào quả, hạt Silic: Tăng cường độ dày thành tế bào, giúp cứng cáp, chống gãy đổ, chống sâu bệnh - Các nguyên tố vi lượng: Kẽm, Đồng, Bo, Sắt, Mangan, Molipden thành phần quan trọng vitamin, hormone enzyme tham gia q trình tổng hợp chuyển hóa chất cây; giúp trồng tăng sức đề kháng; tạo màu sắc hương vị nông sản 3.5 N.P.K.Si 6-8-4-3 Thành phần: - Nguyên liệu chính: Đạm Urê, Đạm SA, Lân Supe, Lân nung chảy, DAP, MAP, Kali Clorua, Kali Sunphat, nguyên liệu chứa trung vi lượng, chất hữu cơ, chất hấp thụ - cải tạo đất phụ gia đặc biệt - Đạm (N: 6%) - Lân (P2O5hh : 8%) - Kali (K2O: 4%) - Silic (SiO2: 3%) Ca, Mg, S, Cu, Zn, Mn Tác dụng: - Cung cấp đầy đủ, cân đối chất dinh dưỡng - Làm tăng suất chất lượng nông sản - Hạn chế phá hoại sâu bệnh hại - Tăng khả chịu hạn, chịu rét cải tạo đất Sinh viên thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Là phân tan chậm nên có tác dụng lâu dài 3.6 N.P.K.Si – 16-8-16-1,5 Thành phần: Đạm (N) 16% Lân (P2O5) .8% Kali (K2O) .16% Silic (SiO2) 1,5% Bổ sung nguyên tố trung lượng: Canxi (CaO), Magiê (MgO), Lưu huỳnh (S) Các nguyên tố vi lượng Chelated: Kẽm (Zn Chelated), Đồng (Cu Chelated), Mangan (Mn Chelated), Sắt (Fe Chelated), Bo (B), Molipđen (Mo) Tác dụng: Đạm: Tổng hợp protein cấu tạo tế bào cây, tạo sinh khối (phát triển thân, cành, lá, củ, quả) Lân: Phát triển rễ, kích thích hoa, đậu Kali: Tăng sức đề kháng, giúp chống chịu điều kiện không thuận lợi hạn hán Kali thúc đẩy vận chuyển dinh dưỡng vào quả, hạt Silic: Tăng cường độ dày thành tế bào, giúp cứng cáp, chống gãy đổ, chống sâu bệnh Canxi: Là yếu tố giúp giải độc cho cây, ổn định trình trao đổi chất Canxi cịn có tác dụng cải tạo đất trồng Magiê: Là thành phần chất diệp lục, giúp quang hợp mạnh Magiê giữ độ pH ổn định giúp chịu chua, phèn Lưu huỳnh: Là thành phần nhiều protein enzyme quan trọng cây, tạo nên mùi vị đặc trưng trồng - Các nguyên tố vi lượng: Kẽm, Đồng, Bo, Sắt, Mangan, Molipden thành phần quan trọng vitamin, hormone enzyme tham gia trình tổng hợp chuyển hóa chất cây; giúp trồng tăng sức đề kháng; tạo màu sắc hương vị nông sản Sinh viên thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.7 N.P.K.Si nơng dân việt-chuyên thúc Thành phần: Đạm (N) 12% Lân (P2O5) .2% Kali (K2O) .10% Silic (SiO2) .1,0% Bổ sung nguyên tố trung lượng: Canxi (CaO), Magiê (MgO), Lưu huỳnh (S) Các nguyên tố vi lượng Chelated: Kẽm (Zn Chelated), Đồng (Cu Chelated), Mangan (Mn Chelated), Sắt (Fe Chelated), Bo (B), Molipđen (Mo) Tác dụng: Đạm: Tổng hợp protein cấu tạo tế bào cây, tạo sinh khối (phát triển thân, cành, lá, củ, quả) Lân: Phát triển rễ, kích thích hoa, đậu Kali: Tăng sức đề kháng, giúp chịu điều kiện không thuận lợi hạn hán Kali thúc đẩy vận chuyển dinh dưỡng vào quả, hạt Silic: Tăng cường độ dày thành tế bào, giúp cứng cáp, chống gãy đổ, chống sâu bệnh Canxi: Là yếu tố giúp giải độc cho cây, ổn định q trình trao đổi chất Canxi cịn có tác dụng cải tạo đất trồng Magiê: Là thành phần chất diệp lục, giúp quang hợp mạnh Magiê giữ độ pH ổn định giúp chịu chua, phèn Lưu huỳnh: Là thành phần nhiều protein enzyme quan trọng cây, tạo nên mùi vị đặc trưng trồng - Các nguyên tố vi lượng: Kẽm, Đồng, Mangan, Sắt, Bo, Molipden thành phần quan trọng vitamin, hormone enzyme tham gia q trình tổng hợp chuyển hóa chất cây; giúp trồng tăng sức đề kháng; tạo màu sắc hương vị nông sản 3.8 N.P.K.Si – 18-10-8-1 Sinh viên thực hiện: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đủ tem bảo hành, in ngày sản xuất Bao bì đóng đúng, đủ theo trọng lượng quy định bao Định mức kỹ thuật Lệnh sản phẩm Trộn liệu Không đảm bảo CL Nghiền nhỏ Sấy Làm nguội Sàng tuyển hạt Đánh bóng, chống vón cục Boonke chứa BTP Bán thành phẩm màu Sản phẩm màu Kiểm tra- kiểm tra-kiểm tra – kiểm tra – kiểm tra Tạo hạt Kiểm tra-kiểm tra Định lượng nguyên liệu Trộn ba màu Đóng bao Sinh viên thực hiện: 16

Ngày đăng: 15/03/2023, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan