Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại công ty dệt vải công nghiệp hà nội

74 5 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại công ty dệt vải công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CH¦¥NG I Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY Cổ PHầN DệT CÔNG NGHIệP Hà NộI 3 1 1 Quá trình hình thành và phát triển 3 1 1 1 Quá trìn[.]

Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY Cổ PHầN DệT CÔNG NGHIệP Hà NộI 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.1 Q trình hình thành Cơng ty 1.1.2 Quá trình phát triển Công ty 1.3 Đặc điểm tổ chức quản trị 1.3.1 Sơ đồ cấp quản trị công ty 1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban công ty 1.4 Đặc điểm cấu sản xuất công ty 11 1.4.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD 11 1.4.2 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm 12 1.5 Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật có ảnh hưởng đến vốn kinh doanh Công ty 14 1.5.1 Đặc điểm nguồn nhân 14 1.5.2 Đặc điểm thị trường sản phẩm 15 1.5.2 Đặc điểm máy móc thiết bị 15 1.6 Kết kinh doanh 16 CHƯƠNG II: Thực trạng HIỆU QUẢ sử dụng VỐN KINH DOANH CỦA công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội 18 2.1 Đặc điểm tổ chức VKD công ty cổ phần dệt cơng nghiệp Hà Nội 18 2.2 Tình hình quản lý sử dụng VKD công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội 23 2.2.1 Tình hình quản lý sử dụng VL§ .23 2.2.1.1 Tình hình quản lý vốn tiền khả tốn cơng ty .24 Sv: Vũ Thị Mỹ Lớp :LTQT_K10 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân 2.2 1.2 Tình hình quản lý khoản phải thu 27 2.2.1.3 Tình hình tổ chức quản lý HTK .30 2.2 1.4 TSNH khác 31 2.2.1.5 Hiệu sử dụng VL§ 32 2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng vốn cố định công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội .34 2.2 2.1 Tình hình trang bị mua sắm TSC§ 34 2.2.2.2 Tình hình khấu hao TSC§ 38 2.2 2.3 Hiệu suất sử dụng vốn cố định 40 2.2 3.4 Hiệu sử dụng VKD công ty 43 2.2.3 Đánh giá chung tình hình tổ chức sử dụng VKD công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội 46 2.2.3.1 Những thành tựu công tác quản lý sử dụng VKD 46 2.2.3.2 Những thuận lợi khó khăn hoạt động kinh doanh cơng ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội 47 2.2.3.3 Những tồn công tác quản lý sử dụng VKD .49 Chương 3: Một số giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội 51 3.1 Định hướng phát triển công ty năm tới .51 3.2 Một số giải pháp tài nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng VKD công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội 52 3.2.1 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động sử dụng VKD, điều chỉnh cấu nguồn VKD hợp lý 52 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng VKD DN 54 3.2.2.1 Nâng cao hiệu sử dụng VL§ 54 3.2.2.2 Tăng cường công tác quản lý TSC§ sử dụng có hiệu quỹ khấu hao công ty 62 Sv: Vũ Thị Mỹ Lớp :LTQT_K10 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân 3.2.3.Tăng cường vai trị quản trị tài DN 63 3.2.4 Các giải pháp ngăn ngừa rủi ro kinh doanh .64 3.3 Một số kiến nghị chế sách 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sv: Vũ Thị Mỹ Lớp :LTQT_K10 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động tài vai trị quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty có ý nghĩa định việc hình thành, tồn phát triển Cơng ty Vai trị thể từ thành lập Công ty, việc thiết lập dự án đầu tư ban đầu, dự kiến hoạt động Và để đảm bảo cho q trình tiến hành cách liên tục, thường xuyên đạt hiệu cao trước hết khâu phải đảm bảo đầy đủ nhu cầu vốn kinh doanh Sự phát triển kinh doanh với quy mô ngày lớn Cơng ty địi hỏi phải có lượng vốn ngày nhiều Vì thế, vấn đề đảm bảo vốn kinh doanh cho hoạt động Công ty ngày có vai trị quan trọng, điều kiện kinh tế ngày Để đảm bảo có đủ vốn u cầu phải xác định nhu cầu vốn, khơi thông nguồn vốn, lựa chọn phương pháp sử dụng hợp lý hình thức huy động vốn nội dung việc lập kế hoạch huy động vốn nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động Công ty Trong kinh tế thị trường cạnh tranh, có ln đẩy mạnh, nâng cao hiệu sử dụng vốn đảm bảo tồn thu hiệu kinh doanh mong muốn doanh nghiệp Nhận thức rõ yêu cầu, đòi hỏi, đặc biệt sau thời gian thực tập Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội, em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà Nội” Sv: Vũ Thị Mỹ Lớp :LTQT_K10 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Kết cấu chuyên đề gồm Chuyên đề lời mở đầu, kết luận, mục lục gồm có chương Chương I Giới thiệu chung Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội Chương II Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần công nghiệp Dệt Hà Nội Được hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Th.s Vũ Trọng Nghĩa cơ, bác,anh chị cơng ty, em hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Tuy nhiên, trình độ lý luận, khả tiếp cận thực tế thân thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề em số thiếu sót hạn chế Em mong nhận góp ý chân thành thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sv: Vũ Thị Mỹ Lớp :LTQT_K10 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY Cổ PHầN DệT CÔNG NGHIệP Hà NộI 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.1 Quá trình hình thành Cơng ty Tên doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: HAICATEX (Ha Noi Industrial Canvas Textile company) Trụ sở : 93 Lĩnh Nam- Mai Động- Hoàng Mai- Hà Nội Website: http://www.Haicatex.co Email: Haicatex@hn.vnn Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội, đặt trụ sở 93 Lĩnh NamMai Động- Hoàng Mai- Hà Nội, thành lập ngày 10-4-1967 ,là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, Nhiệm vụ chủ yếu Công ty sản xuất loại vải dùng công nghiệp nh vải bạt dân dụng, vảI mành dùng để sản xuất loại lốp xe « tơ, xe đạp Qua q trình phát triển, đến cơng ty có thêm mặt hàng vải khơng dệt ( sản phẩm vải địa kỹ thuật, dùng cơng trình thủy lợi, bấc thÊm, vải lót giầy thể thao, vải thảm…) sản xuất dây chuyền cơng nghệ đại 1.1.2 Q trình phát triển Công ty Giai đoạn 1: Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội (1967- 1973) đời chiến tranh phá hoại đế quốc Mü leo thang bắn phá MiÌn Bắc, xí nghiệp thành viên Nhà máy Liên hiệp dệt Nam Định Giai đoạn Nhà máy lệnh tháo dỡ thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà máy dệt chăn, trụ sở Vĩnh Tuy- Thanh Trì- Hà Nội Năm 1970- 1972 nhà máy nhập dây chuyền thiết bị sản xuất Trung Sv: Vũ Thị Mỹ Lớp :LTQT_K10 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Quốc để đưa vào sản xuất cung cấp sản phẩm cho nhà máy cao su Sao Vàng… thay hàng nhập Tháng 10- 1973, Nhà máy đổi tên thành nhà máy dệt vải công nghiệp Hà Nội Giai đoạn (1974- 1988): Từ quy mô nhỏ ,LĨNH VỰC SẢN XUẤT HẸP, cán công nhân có 77 người Đến năm 1988 tổng vốn kinh doanh đạt tư đồng, giá trị tài sản đạt 10 tư đồng, tổng số cán công nhân viên 1079 người.Ngành nghề kinh doanh chưa mở rộng sang nhiều lĩnh vực Nhà máy sản xuất kinh doanh theo chế bao cấp, nhận vật tư từ nhà nước kế hoạch sản xuất tiêu thụ ổn định năm sau cao năm trước Giai đoạn ( từ 1989 đến nay): Nền kinh tế nước ta chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, nhà máy gặp phải khó khăn thách thức Nhà máy tìm biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cách thay nguyên liệu sản xuất cũ, đầu tư mua sắm trang thiết bị mới, dây chuyền đại, tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, xếp lại đội ngũ cán công nhân, đầu tư thêm dây chuyền may Tháng 7- 1994 nhà máy Bộ công nghiệp đổi tên thành công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội Năm 1993 tiến hành liên doanh với Pháp, Trung Quốc để sản xuất vải mành nylon làm nhiên liệu cho công ty cao su Đến năm 1998 liên doanh bị giải thể, công ty nhận lại số thiết bị thành lập phân xưởng mành nhóng keo,đầu tư thêm dây chuyền công nghệ với 150 máy từ Nhật Ngày 15-10-2002 Cơng ty khánh thành xí nghiệp vải khơng dệt với cơng nghệ Cộng hịa liên bang Đức Tháng 9- 2006 công ty tiến hành xong thủ tục trở thành công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội Năm 2008, công ty tiếp tục đầu tư bổ sung máy xe sợi chất lượng cao máy dệt thổi khí đại từ Tây Âu, nâng tổng lực sản xuất vải Sv: Vũ Thị Mỹ Lớp :LTQT_K10 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân mành làm lốp loại toàn dây chuyền lên 4.500tÊn/ năm Qua 42 năm xây dựng phát triển với nỗ lực cố gắng cán công nhân viên công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng hạng thành tích sản xuất Xí nghiệp vải khơng dệt xí nghiệp mành nhóng keo cấp hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, ISO 2000 1.2 Chức nhiệm vụ kinh doanh Một số nghành nghề kinh doanh Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà nội :  Sản xuất kinh doanh sản phẩm ngành dệt may;  Kinh doanh xăng dầu;  Kinh doanh bất động sản (Không bao gồm hoạt động tư vấn giá đất);  Kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi, nhà xưởng;  Kinh doanh nước C ông ty cổ phần dệt cơng nghiệp Hà Nội có chức nhiệm vụ sau: + Cơng ty phải hồn thành tiêu tổng sản lượng, doanh thu, sản phẩm chủ yếu ( vải mành, dệt…) kim ngạch xuất Nộp ngân sách nhà nước, tổng số cán công nhân viên thu nhập bình quân, đầu tư xây dựng bản, lợi nhuận… + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thị trường nhằm tạo thị trường ổn đinh vững cho cơng ty để từ vươn xa thị trường mới, xuất + Tập trung củng cố nâng cao hiệu sản xuất xí nghiệp thành viên tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng quản lý điều hành nâng cao chất lượng sản phẩm, suất lao động bước cải thiện Sv: Vũ Thị Mỹ Lớp :LTQT_K10 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân thu nhập bình quân đầu người + Tăng cường công tác đào tạo: đặc biệt cán quản lý sở, đội ngũ cán kỹ thuật, cơng nhân kỹ thuật có tay nghÌ cao Tiếp tục xây dựng hoàn thiện theo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 phạm vi tồn cơng ty 1.3 Đặc điểm tổ chức quản trị 1.3.1 Sơ đồ cấp quản trị công ty Bộ máy quản trị công ty tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức Cơ cÂu quản trị theo trực tuyến kiểu tổ chức máy mà cấp quản lý nhận mệnh lệnh từ cấp trực tiếp Hệ thống trực tuyến hình thành đường thẳng rõ ràng quyền lệnh trách nhiệm từ lãnh đạo cấp cao đến cấp cuối Cơ cấu quản trị theo chức kiểu tổ chức mà phận quản lý cấp nhận mệnh lệnh từ nhiều phòng ban khác Cơ cấu tổ chức quản trị theo mơ hình trực tuyến- chức kết hợp mơ hình quản trị trực tuyến mơ hình quản lý chức Trong cơng ty: - HƠ thống trực tuyến bao gồm phó giám đốc xí nghiệp, quản đốc phân xưởng, tổ trưởng sản xuất - Hệ thống chức bao gồm phịng ban chức cơng ty, phịng ban quản lý xí nghiệp Sv: Vũ Thị Mỹ Lớp :LTQT_K10 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Sơ đồ : Sơ đồ tổ chức công ty Chức năng, nhiệm vụ hội đồng quản trị, ban giám đốc Hội đồng quản trị: quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để định thực quyền nghĩa vụ công ty Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn kế hoạch kinh doanh năm công ty Quyết định phương án đầu tư dự án đầu tư thẩm quyền giới hạn theo qui định điều lệ công ty luật doanh nghiệp Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị công nghệ Bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng giám đốc, Tổng giám đốc, số người quản lý quan trọng khác điều lệ công ty qui định Giám sát đạo Tổng giám đốc, giám đốc người quản lý khác điều hành việc kinh doanh hàng ngày công ty Duyệt chương trình sách đưa ý kiến, kiến nghị mức cổ tức, tổ chức lại giải thể, yêu cầu phá sản., tuân thủ pháp luật nhiệm kỳ không năm Sv: Vũ Thị Mỹ Lớp :LTQT_K10 ... Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội, em chọn đề tài ? ?Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà Nội? ?? Sv: Vũ Thị Mỹ Lớp :LTQT_K10 Chuyên đề tốt nghiệp. .. Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần công nghiệp Dệt Hà Nội Được hướng dẫn, giúp... nhiệm vụ kinh doanh Một số nghành nghề kinh doanh Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà nội :  Sản xuất kinh doanh sản phẩm ngành dệt may;  Kinh doanh xăng dầu;  Kinh doanh bất động sản (Không

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan