Luận văn thạc sĩ hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành trong dạy học lịch sử việt nam lớp 7 trường trung học cơ sở

130 3 0
Luận văn thạc sĩ hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành trong dạy học lịch sử việt nam lớp 7 trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH HƯỜNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌCƠN GIÁO DỤC LỜI CẢM Bằng lịng kính trọngTHỊ biết ơnHƯỜNG sâu sắc mình, tơi xin TRẦN THANH gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Thị Cơi, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi qSINH trình nghiên khoa học.Tơi xin chân thành HƯỚNG DẪN HỌC LÀMcứu BÀI TẬP THỰC HÀNH cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, cảm ơn giúp đỡ góp ý TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở LỚP nhiệt tình thầy giáo trực tiếp giảng dạy tơi q trình học tập TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ nghiên cứu, cảm ơn cán công nhân viên trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội LUẬN VĂNơnTHẠC SĨ hiệu SƯnhà PHẠM LỊCH SỬcô giáo, Xin trân trọng cảm Ban giám trường, thầy em học sinh trường THCS Việt - Úc Hà Nội, trường THCS Cầu Giấy (Hà Nội), THCS Lơ-mơ-nơ-xốp (Hà Nội), trường THCS Đồn Điểm, CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠYThị HỌC LỊCHđã SỬtạo 60này 14 10 điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thiệnMã luậnsố: văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Người hướng dẫn khoa học: GS.ngày TS Nguyễn Côi 2012 Hà Nội, 18 thángThị 06 năm Tác giả Trần Thị Thanh Hường HÀ NỘI - 2012 z MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục bảng biểu ii Mục lục iii MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƯỚNG DẤN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận .12 1.1.1 Khái niệm .12 1.1.2 Các loại tập thực hành lịch sử……………………………………21 1.1.3 Xuất phát điểm việc hướng dẫn học sinh làm tập thực hành dạy học lịch sử trường trung học sở 23 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc hướng dẫn học sinh làm tập thực hành dạy học lịch sử trường trung học sở .30 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1 Đối với giáo viên 38 1.2.2 Đối với học sinh .42 Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNH PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ …………………………….………… 47 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam lớp trường trung học sở………………………………………………………………47 2.1.1 Vị trí phần lịch sử Việt Nam lớp chương trình mơn lịch sử trường trung học sở………………………………………………………47 2.1.2 Mục tiêu……………………………………………………………….47 2.1.3 Nội dung phần lịch sử Việt Nam lớp trường THCS…… 49 z Trang 2.2 Một số yêu cầu xây dựng tập thực hành lịch sử…………………52 2.2.1 Nội dung tập phải mang tính khoa học……………………………52 2.2.2 Bài tập phải đảm bảo tính vừa sức phát huy tính tích cực học tập học sinh………………………………………………………………….52 2.2.3 Đảm bảo tính hệ thống tính quán…………………………… 53 2.2.4 Đảm bảo tính đa dạng, tồn diện………………………………………54 2.2.5 Đảm bảo tính giáo dục tư tưởng……………………………………….55 2.3 Xây dựng tập thực hành dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp trường trung học sở…………………………………………………… 55 2.3.1 Bài tập thực hành môn…………………………………………… 56 2.3.2 Bài tập vận dụng kiến thức…………………………………………… 63 2.3.3 Bài tập rèn kĩ vẽ sơ đồ………………………………………… 65 2.3.4 Bài tập khai thác tư liệu lịch sử qua hình ảnh SGK…………….70 2.4 Những yêu cầu xác định phương pháp hướng dẫn học sinh làm tập thực hành lịch sử…………………………………………………………74 2.4.1 Phương pháp hướng dẫn phải phù hợp với mục đích dạy học nói chung mục tiêu nói riêng……………………………………………….74 2.4.2 Lựa chọn phương pháp hướng dẫn phải phù hợp, phát huy tính tích cực học sinh………………………………………………………………….75 2.4.3 Đảm bảo tính đa dạng linh hoạt sử dụng phương pháp hướng dẫn…………………………………………………………………….76 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết làm tập thực hành học sinh……….76 2.5 Một số phương pháp hướng dẫn học sinh làm tập thực hành dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp trường trung học cở……………………77 2.5.1 Đối với tập lập niên biểu………………………………………… 77 2.5.2 Đối với tập rèn luyện kỹ sử dụng lược đồ lịch sử……………79 z 2.5.3 Đối với tập rèn luyện kỹ vẽ sơ đồ……………………………82 2.5.4 Đối với tập khai thác tư liệu lịch sử qua hệ thống tranh ảnh SGK…85 2.5.5 Đối với tập sưu tầm tư liệu lịch sử…………………………………85 2.6 Thực nghiệm sư phạm……………………………………………………87 2.6.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………………… 87 2.6.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm……………………………………… 87 2.6.3 Nội dung thực nghiệm………………………………………………… 87 2.6.4 Phương pháp thực nghiệm………………………………………………88 2.6.5 Kết thực nghiệm……………………………………………………88 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 94 PHỤ LỤC…………………………………………………………………….97 z i DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang 1.1 Bảng tổng hợp nội dung kết điều tra thực tiễn (dành cho GV)………………………………………………………… 38 1.2 Bảng tổng hợp nội dung kết điều tra thực tiễn (dành cho HS) ………………………………………………………………………… 43 2.1 Bảng thống kê kháng chiến chống giặc ngoại xâm nước ta từ kỉ X đến kỉ XIX………………………………………… 56 2.2 Bảng thống kê điểm bật kinh tế nước ta từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX…………………………………………………… 57 2.3 Niên biểu phong trào nông dân khởi nghĩa nước ta từ nửa sau kỉ XIV đến nửa đầu kỉ XIX…………………………………… 58 2.4 Bảng so sánh máy nhà nước thời Lê Sơ với máy nhà nước thời Lý – Trần…………………………………………………………… 61 2.5 Bảng so sánh tình hình nơng nghiệp đời sống nơng dân Đàng Ngồi Đàng Trong kỉ XVI – XVIII………………… 62 2.6 Bảng thống kê số điểm kiểm tra thực nghiệm học sinh… 89 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hệ trẻ quốc sách hàng đầu tất quốc gia giới Ở Việt Nam, nghiệp giáo dục đề cao khơng ngừng phát triển, điều thể qua chủ trương đổi nâng cao chất lượng dạy học Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI rõ đường đổi giáo dục đào tạo nước ta là: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học…Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành” [6, tr 41] Trong điều kiện nay, khoa học - kĩ thuật phát triển mạnh mẽ, kinh tế tri thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vô to lớn Giáo dục khơng truyền đạt kiến thức cho HS mà cịn phải giúp HS vận dụng kiến thức khoa học vào sống Luật giáo dục công bố năm 2010, Điều 28.2 có ghi: “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [17, tr 23] Đổi giáo dục đòi hỏi nhà trường không trang bị cho HS kiến thức có nhân loại mà cịn bồi dưỡng, hình thành em tính động, óc tư sáng tạo kĩ thực hành áp dụng, tức đào tạo người lao động kiến thức mà phải có lực hành động, kĩ thực hành Cũng môn học khác, mơn lịch sử có nhiệm vụ khả góp phần vào việc thực mục tiêu đào tạo trường phổ thơng nói chung z Bộ mơn lịch sử cung cấp cho HS kiến thức sở khoa học lịch sử, qua địi hỏi HS khơng nhớ mà cịn phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Cho nên với môn học khác, việc học tập lịch sử đòi hỏi phát triển tư độc lập, sáng tạo lực thực hành HS Hướng dẫn HS làm tập thực hành dạy học lịch sử việc làm cần thiết phù hợp với xu tất yếu thời đại Việc làm nhằm thực phương châm đổi giáo dục theo nguyên lí “Học đôi với hành”, “lý luận gắn với thực tiễn” [17, tr 8], tạo hội cho HS phát triển tư độc lập, sáng tạo hình thành giới quan khoa học cho em Thực tế, có quan niệm sai lầm cho học lịch sử cần ghi chép thuộc lòng, ghi nhớ kiện - tượng lịch sử đạt, không cần phải tư - động não, tập thực hành mơn Cách học tập phổ biến HS học sử ghi chép kiến thức sẵn có mà GV cung cấp học thuộc lịng để đối phó với kiểm tra, thi cử, HS khơng có kĩ thực hành mơn Bên cạnh đó, GV giảng dạy thực tế trọng đến việc rèn cho HS kĩ cần thiết làm tập, đặc biệt dạng tập thực hành mơn lịch sử, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy học môn Đối với HS lớp 7, học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX em thường gặp khó khăn phải tiếp thu khối lượng kiến thức lớn với nhiều kiện khác Bên cạnh thời gian học lớp nội khố lại có hạn Muốn nắm vững kiến thức, HS phải đầu tư lượng thời gian thích hợp cho việc giải tập - tập thực hành môn Mặt khác, HS lớp khối lớp đầu cấp THCS nên em chưa có kĩ làm tập thực hành Do vậy, hướng dẫn HS làm tập thực hành cách định hướng cho HS chủ động, linh hoạt sáng tạo trình vận dụng kiến thức học vào việc giải nhiệm vụ học tập môn Xuất phát từ lí trên, chúng tơi 10 z lựa chọn vấn đề “Hướng dẫn học sinh làm tập thực hành dạy học lịch sử Việt Nam lớp trường trung học sở” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, vấn đề tập thực hành hay hướng dẫn HS làm tập thực hành dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng tài liệu giáo dục học giáo dục lịch sử đề cập đến nhiều góc độ khác 2.1 Nghiên cứu tác giả nước ngồi Thơng qua nguồn tài liệu dịch, chúng tơi tiếp cận cơng trình sau: T.A.Ilina “Giáo dục học” (Tập 2, 1973) khẳng định: hoạt động học tập thực tiễn có tham gia tích cực vào q trình nhận thức HS Vì vậy, việc dạy cho HS hệ thống hành động cách thức cần thiết cho giải đáp thực tiễn giữ vai trị quan trọng Nó khơng giúp em nắm kiến thức vững từ giai đoạn nhận thức cảm tính sang nhận thức lí tính mà cịn hình thành phát triển kĩ năng, kĩ xảo mơn; khắc phục chủ nghĩa hình thức dạy học Tác giả xem công tác thực hành HS phương pháp dạy học hiệu quả, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành hoạt động trí tuệ, đến diễn biến trình trí tuệ HS Ở góc nhìn khác, Đai- ri sách chuyên khảo “Chuẩn bị học lịch sử nào”, đề cao việc phát huy tính tích cực, độc lập HS học tập lịch sử Theo tác giả, biện pháp hiệu nhằm phát triển tư rèn luyện kĩ thực hành môn yêu cầu HS hồn thành tập; vì: tính chất tập đặt học sinh vào tình cần thiết phải biểu lộ tính tự lập tư để làm điều học sinh hành động hoàn toàn tự giác [5, tr 47] Ơng khẳng định: Mỗi tập có tính chất đặc biệt tác động lôgic tác động tâm lí học sinh, có ảnh hưởng đặc biệt việc lĩnh hội kiến thức phát triển lực em [5, tr 85] Tuy nhiên, Đai - ri chưa sâu vào dạng tập thực hành 11 z mà tập trung chủ yếu vào dạng tập nhận thức để từ thấy vai trị, ý nghĩa việc phát triển tư độc lập HS Trong “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?”, I.F Khar-la-mốp (1979) cho học tập q trình nhận thức tích cực có bước ơn tập kiến thức, đào sâu, hệ thống hóa kiến thức học Do muốn có kiến thức cách sâu sắc: Học sinh phải thực chu trình đầy đủ hoạt động trí tuệ, bao gồm: tri giác tài liệu, thông hiểu, ghi nhớ; luyện kĩ năng, kĩ xảo; khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức [10, tr 28] Ơng nhắc đến cơng tác thực hành lưu ý GV cần giao tập, có tập thực hành nhằm giúp em củng cố, nắm vững kiến thức học đồng thời phát huy tính tích cực qua việc rèn luyện kĩ thực hành môn H.V.Savin: “Giáo dục học” tập I, Nxb Giáo dục 1983 nhấn mạnh mục đích cơng tác thực hành nhằm đảm bảo việc củng cố cụ thể hóa tri thức lí luận mà HS thu nhận được, thực đầy đủ mối quan hệ lí luận thực tiễn Quan sát HS thực hành, ông nhận thấy q trình thực cơng việc, cơng việc mang tính tổng hợp dễ làm nảy sinh nhu cầu áp dụng độc lập tri thức Qua mà khả sáng tạo tư độc lập HS có điều kiện phát triển 2.2 Nghiên cứu tác giả nước 2.2.1 Tài liệu giáo dục học Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: “Giáo dục học” tập I, Nxb Giáo dục 1987 nhấn mạnh nguyên tắc thống lí luận với thực tiễn, học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Qua hoạt động thực tiễn, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo HS nắm hòa nhập vào hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có trở thành phần hữu hệ thống Hệ thống phải củng cố thường xuyên chúng tồn cách vững chắc; hay nói cách khác q trình dạy học 12 z PHỤ LỤC Bài tập kiểm tra đáp án thực nghiệm Bài tập Câu 1: So sánh máy nhà nước thời Lý với thời Trần để rút điểm giống khác hai máy nhà nước Câu 2: Hãy điền thơng tin vào phần (…) để hồn thiện bảng thống kê kháng chiến chống giặc ngoại xâm thời Lý – Trần Tên Thời gian Lãnh đạo kháng chiên Đường lối Các chiến kháng chiến thắng lớn - Giai đoạn 1: Kháng chiến …………… LýThườngKiệt chống Tống …………… Ung Châu, - Giai đoạn 2: Khâm Châu, …………… Như Nguyệt Lần 1:…… ……………… “Vườn không …………… Kháng chiến nhà trống” chống MôngNguyên Lần 2: 1285 Vua Trần, Trần …………… …………… Quốc Tuấn Lần 3:…… TrầnHưng Đạo …………… Bạch Đằng Đáp án Câu 1: (5,0 điểm) - Điểm giống nhau: (2,0 điểm) + Bộ máy nhà nước nước tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền quy củ, chặt chẽ từ trung ương đến địa phương + Chia thành cấp: trung ương, đơn vị hành trung gian địa phương 118 z - Khác nhau: (3,0 điểm) + Thời Trần thực chế độ Thái thượng hoàng + Thời Trần đặt thêm số quan: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ thêm số chức quan như: hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn điền sứ + Chia nước thành 12 lộ  Chứng tỏ máy nhà nước thời Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ thời Lý Câu 2: (5,0 điểm) Tên Đường lối Các chiến kháng chiên kháng chiến thắng lớn Kháng chiến - Giai đoạn 1: chống Tống Thời gian 1075 - 1077 Lãnh đạo LýThườngKiệt Tiến công Ung Châu, trước để Khâm Châu, phòng vệ Như Nguyệt - Giai đoạn 2: Chủ động xây dựng phòng tuyến chống giặc Kháng chiến Lần 1: 1258 Vua Trần chống Mông- “Vườn không Đông Bộ nhà trống” Đầu, Thăng Nguyên Long Lần 2: 1285 Vua Trần, Trần “Vườn không Hàm Tử, Quốc Tuấn Chương nhà trống”, chủ động đánh giặc 119 z Dương, Vạn Kiếp Lần 3: TrầnHưng Đạo “Vườn không 1287 - 1288 nhà trống”, chủ động Bạch Đằng đánh giặc Lưu ý: Có 10 trống ( ), trống (…) điền thông tin đạt 0,5 điểm 120 z PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS Thông tin cá nhân ( không bắt buộc) Họ tên:……………………………………………………………………… Giáo viên trường:……………………………………………………………… Số năm cơng tác:……………………………………………………………… Để góp phần thực thành cơng đề tài nghiên cứu: “ Hướng dẫn học sinh làm tập thực hành dạy học lịch sử Việt Nam lớp trường trung học sở”, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây: Thầy/cô đánh dấu vào ô trống có câu trả lời phù hợp Thầy /Cô quan niệm đổi phương pháp dạy học là: Sử dụng phương pháp dạy học cách hiệu Kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp đại Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, độc lập học sinh Sử dụng phương tiện kĩ thuật đại Đổi khâu kiếm tra, đánh giá Tất đáp án Theo Thầy/cơ có loại tập thực hành dạy học lịch sử trường THCS? Bài tập lập niên biểu Bài tập xây dựng sử dụng lược đồ Bài tập vẽ sơ đồ Bài tập khai thác tư liệu qua tranh ảnh SGK Bài tập sưu tầm tư liệu lịch sử 121 z Tất loại Trong học Lịch sử, Thầy/cơ có thường xuyên sử dụng tập thực hành không ? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Không sử dụng Ý kiến Thầy /Cô tầm quan trọng việc sử hướng dẫn học sinh làm tập thực hành học tập môn Lịch sử? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Thầy/Cơ thường tổ chức cho học sinh kĩ dạy học Lịch sử ? Mức độ Thường Hoạt động xuyên Lập dạng niên biểu Thỉnh thoảng Hiếm Không Vẽ sơ đồ, biểu đồ, đồ thị Xây dựng sử dụng lược đồ Khai thác kênh hình SGK Sưu tầm tư liệu lịch sử viết thu hoạch theo gợi ý GV Hoạt động khác:…………………………… Những để xây dựng hướng dẫn HS làm tập thực hành: Mục tiêu cụ thể học 122 z Nội dung học Dựa đặc điểm nhận thức học sinh Đảm bảo việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tùy theo thái độ học tập học sinh lớp dạy Ý kiến khác………………………………………………………………… Thầy/Cô thường hướng dẫn học sinh làm tập thực hành Lịch sử cách nào? Hướng dẫn qua loa, chiếu lệ bỏ qua bước tiến hành cụ thể Yêu cầu học sinh tìm hiểu sách giáo khoa tư liệu để hoàn thành tập Chỉ tập trung hướng dẫn cho học sinh yếu, Chỉ cho học sinh nắm bắt kĩ thực hành môn Lựa chọn phương pháp tiến hành phù hợp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Ý kiến khác………………………………………………………………… Thầy (cơ) gặp khó khăn hướng dẫn học sinh làm tập thực hành lịch sử ? Học sinh không hứng thú tích cực tham gia Mất nhiều thời gian, cơng sức cho việc chuẩn bị tiến hành Cần dành thời gian để dạy kiến thức Thiếu phương tiện, điều kiện hỗ trợ cần thiết Phân phối chương trình chưa có tiết dành riêng cho việc hướng dẫn học sinh làm tập thực hành Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… 123 z Theo Thầy/Cơ c ó cần thiết tiến hành kiểm tra, đánh giá việc làm tập thực hành học sinh không? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… 10 Mục đích kiểm tra, đánh giá việc làm tập thực hành học sinh? Để biết ý thức học tập học sinh Biết khả nắm kiến thức học sinh Biết kĩ học tập môn học sinh Chuẩn bị cho kế hoạch dạy học Tất ý 11 Theo Thầy/Cô việc hướng dẫn học sinh làm tập thực hành có ý nghĩa dạy học Lịch sử? Góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Gây hứng thú cho học sinh học tập Lịch sử Giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo môn Giúp học sinh biết cách khai thác củng cố kiến thức dễ dàng Ý kiến khác…………………………………………………………………… 12 Thầy/Cơ có đề xuất để việc hướng dẫn học sinh làm tập thực hành dạy học Lịch sử đạt hiệu cao hơn? ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn quý Thầy/Cô! 124 z PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………… Bạn đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với bạn Câu Bạn quan niệm môn Lịch sử ? Là mơn học bổ ích hấp dẫn Mơn học phải làm tập Là mơn cần ghi nhớ, học thuộc kiện Học hiểu, rèn luyện lực thực hành Câu Theo bạn có loại tập học tập Lịch sử trường THCS? Loại tập nhận biết lịch sử Loại tập nhận thức lịch sử Loại tập thực hành lịch sử Tất loại Câu Trong Lịch sử, Thầy/cô bạn có thường xuyên hướng dẫn học sinh làm tập thực hành không ? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Không sử dụng Câu Ý kiến bạn tầm quan trọng việc hướng dẫn học sinh làm tập thực hành học tập môn Lịch sử ? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 125 z Câu Thầy/Cô bạn thường hướng dẫn học sinh làm tập thực hành Lịch sử nào? Hướng dẫn qua loa, chiếu lệ bỏ qua bước tiến hành cụ thể Yêu cầu học sinh tự đọc sách giáo khoa tư liệu để hoàn thành tập Chỉ hướng dẫn cho học sinh có lực học môn yếu, Chỉ cho học sinh nắm bắt kĩ thực hành môn Lựa chọn phương pháp tiến hành phù hợp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu Trong trình làm tập thực hành lịch sử bạn thường gặp khó khăn ? Thiếu hướng dẫn giáo viên Thầy cô hướng dẫn qua loa, chiếu lệ Chưa có kĩ cần thiết Thiếu đồ dùng trực quan cần thiết Mất nhiều thời gian, công sức cho việc chuẩn bị tiến hành giải Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… Câu 7: Bạn đánh vai trò việc hướng dẫn học sinh làm tập thực hành học mơn Lịch sử ? Góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập Gây hứng thú cho học sinh học tập Lịch sử Giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo môn Giúp học sinh biết cách khai thác củng cố kiến thức dễ dàng Ý kiến khác…………………………………………………………………… 126 z Câu Bạn có ý kiến đề xuất với Thầy/Cơ dạy mơn Lịch sử việc hướng dẫn học sinh làm tập thực hành ? ………………………………………………………………………………… Câu 9: Các hoạt động học tập bạn tham gia Lịch sử Mức độ Thường Hoạt động xuyên Thỉnh Hiếm Không thoảng Nghe GV thuyết trình Trả lời câu hỏi Làm việc nhóm Trực quan ( quan sát tranh ảnh, phim tư liệu ) Tự học, tự nghiên cứu với SGK Khái thác kiến thức với trợ giúp phiếu học tập GV cung cấp hướng dẫn sử dụng Hoạt động khác:…………………………… Câu 10: Mức độ hứng thú bạn hoạt động học tập Mức độ hứng thú Hoạt động Rất thích Nghe GV thuyết trình Trả lời câu hỏi Làm việc nhóm Trực quan ( quan sát tranh ảnh, phim tư liệu ) 127 z Thích Bình Khơng thường thích Tự học, tự nghiên cứu với SGK Khai thác kiến thức với trợ giúp phiếu học tập GV cung cấp Ý kiến khác :………………………………………………………………… Câu 11: Trong học lịch sử, giáo viên bạn thường sử dụng phương tiên/công cụ hỗ trợ học tập nào? Phiếu học tập Mơ hình, sa bàn Tranh ảnh, đồ Sách giáo khoa Phim tư liệu lịch sử Tư liệu tham khảo Các công cụ khác……………………………………………………………… Xin cảm ơn bạn , chúc bạn học tập tốt! 128 z TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Thị Côi - Phạm Thị Kim Anh (1994), “Hướng dẫn học sinh làm tập lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (6), tr.13-14 Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Lại Đức Thụ, Trần Đức Minh (2009), Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Côi - Chủ biên (2010), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử trung học sở (Phần LSVN) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam N.G Đairi (1973), Chuẩn bị học lịch sử Nhà xuất Giáo dục, Matxcơva Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1990), Về vấn đề giáo dục đào tạo Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Hồng - Chủ biên (2009), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2001), Lý luận dạy học đại Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 I.F Khalamơp (1979), Phát huy tính tích cực học sinh Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng - Chủ biên (1999), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THCS Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 129 z 13 Phan Ngọc Liên, Trần văn Trị (1992), Phương pháp dạy học lịch sử Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) - Nguyễn Thị Cơi - Trịnh Đình Tùng (2010), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 1) Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) - Nguyễn Thị Cơi - Trịnh Đình Tùng (2010), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 2) Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Cơi (Chủ biên) - Trịnh Đình Tùng - Trần Viết Thụ (2011), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Luật giáo dục (2010), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Trần Đức Minh, Đặng Công Lộng (1994), “Thực hành môn lịch sử”, Nghiên cứu Giáo dục (6) 19 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (tập 1) Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Phê - Chủ biên (1992), Từ điển tiếng Việt Viện khoa học xã hội Việt Nam, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận học đại cương (tập 1) Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Trung ương I, Hà Nội 22 N.V.Savin (1983), Giáo dục học, Tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Quốc Tuấn (2002), Bài tập dạy học lịch sử phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 24 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề lý luận dạy học đại Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Vũ Ánh Tuyết (2009), “Phát triển lực thực hành cho học sinh trung 130 z học phổ thông dạy học lịch sử”, Tạp chí Giáo dục (216) 27 Từ điển Tiếng Việt (1997), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Linh Thị Vinh (2000), Sử dụng tập dạy học lịch sử Việt Nam, lớp trung học sở Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học lịch sử Trường đại học Sư phạm Hà Nội 29 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Như Ý - Chủ biên (2008), Đại từ điển tiếng Việt Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 131 z Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one z ... 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc hướng dẫn học sinh làm tập thực hành dạy học lịch sử trường trung học sở Chương 2: Một số phương pháp hướng dẫn học sinh làm tập thực hành dạy học lịch sử Việt Nam. .. đề ? ?Hướng dẫn học sinh làm tập thực hành dạy học lịch sử Việt Nam lớp trường trung học sở? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, vấn đề tập thực hành hay hướng dẫn. .. Việt Nam lớp trường trung học sở 20 z CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan