Thơ kháng chiến chống mỹ (1964 - 1975) diện mạo, đặc điểm
Trang 1Mở đầu
1 Lý do chọn đề tμi
1.1 Văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống
Mỹ phát triển mạnh mẽ vμ đồng đều nhiều thể loại: truyện,
ký, thơ kịch bản văn học, trong đó thơ chống Mỹ nổi lên
như một hiện tượng đặc biệt vμ đạt thμnh tựu xuất sắc Thơ
nhanh chóng nhập cuộc, có mặt ngay ở vị trí chiến đấu
thực hiện sứ mệnh cao cả trên mặt trận văn nghệ vμ góp
phần to lớn cùng cả nền văn học vμo việc phát huy sức
mạnh tinh thần của toμn dân tộc, đặc biệt lμ chủ nghĩa yêu
nước vμ chủ nghĩa anh hùng trong cuộc kháng chiến vĩ đại
vì độc lập tự do thống nhất đất nước Thơ chống Mỹ mang
đến cho nền thơ dân tộc một giai đoạn có diện mạo riêng,
độc đáo, lμ sự tiếp nối tiến trình phát triển của thơ hiện đại
Việt Nam
1.2 Chiến tranh đã lùi xa, kỷ nguyên mới đã được
mở ra cho dân tộc Cùng với sự đổi mới của đất nước, một
thế hệ ra đời sau 1975 không phải chịu cảnh chiến tranh
nhưng không ít người trong thế hệ nμy không chỉ hiểu
chưa đầy đủ, toμn diện mμ thậm chí còn hiểu sai nền văn
học của một thời bão lửa hμo hùng Vì thế, việc "chuyển
lửa" cho hậu thế, biến cuộc chiến tranh cách mạng trong
quá khứ thμnh nguồn năng lượng lịch sử sẽ lμ điều vô cùng
cần thiết, quan trọng vμ có ý nghĩa lớn lao Đặc biệt điều
đó sẽ tiếp thêm sức mạnh cho thế hệ trẻ trong thời kỳ hội
nhập hôm nay
1.3 Sau chiến tranh chống Mỹ, nhiều diễn đμn văn
học được mở ra Trong đó, cuộc thảo luận về thơ trong
năm 1994 đã trực diện đặt ra vμ bước đầu giải đáp một số
vấn đề tư tưởng vμ học thuật quan trọng Đánh giá nền thơ
cách mạng giai đoạn chống Mỹ đã xuất hiện nhiều ý kiến
khác nhau Có hai khuynh hướng rõ rệt thể hiện trong cuộc tranh luận Trong đó, xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều bộc
lộ cách nhìn có phần phiến diện, nông nổi vμ thậm chí cả thái độ hạ thấp, phủ nhận nền thơ cách mạng giai đoạn chống Mỹ vốn có nhiều thμnh tựu, được thời gian vμ công chúng thừa nhận Nền văn học Việt Nam đang có những biến đổi lớn trong quá trình đổi mới Đổi mới lμ một xu thế tất yếu, lμ cần thiết, nhưng không có nghĩa đổi mới lμ phải phủ định giai đoạn văn học đã qua, hạ thấp giá trị văn học truyền thống
Thơ kháng chiến chống Mỹ lμ một hiện tượng văn học lớn phong phú, phức tạp cần tiếp tục được nghiên cứu Tình hình nói trên đòi hỏi có công trình nghiên cứu một cách toμn diện, có hệ thống về thơ kháng chiến chống Mỹ Luận án lμ một nỗ lực nhằm đáp ứng một phần nμo những
đòi hỏi nói trên
2 Lịch sử vấn đề
Ngay từ khi mới xuất hiện, thơ chống Mỹ đã nhận
được sự quan tâm của dư luận, của các nhμ nghiên cứu Nhìn chung, sự đánh giá thơ chống Mỹ cơ bản thống nhất
về những đặc điểm lớn vμ đóng góp tích cực của nó cho nền văn học dân tộc Có thể thấy, thơ kháng chiến chống
Mỹ được đề cập trong các công trình nghiên cứu thuộc các loại sau:
- Công trình văn học sử về văn học Việt Nam giai
đọan 1945-1975, văn học Việt Nam kháng chiến chống
Mỹ 1964-1975 (Giáo trình văn học Việt Nam 1945-1975 của Đại học Sư phạm Hμ Nội, Văn học Việt Nam 1964-
1975 của Đại học Tổng hợp, Văn học Việt Nam kháng chiến chống Mỹ của Viện Văn học, Lịch sử văn học Việt Nam tập III của Đại học Sư phạm Hμ Nội )
- Các chuyên luận về thơ Việt Nam hiện đại (Nửa
Trang 2thế kỷ thơ Việt Nam của Vũ Tuấn Anh, Tiến trình thơ hiện
đại Việt Nam của Mã Giang Lân, Cái đẹp trong thơ kháng
chiến 1945-1975 của Vũ Duy Thông…)
- Các công trình nghiên cứu về nhμ thơ Việt Nam
hiện đại, các bμi giới thiệu những tuyển tập thơ, các cuộc
thi thơ, các bμi nghiên cứu phê bình về tác giả, tác phẩm
trong kháng chiến chống Mỹ
Để thấy rõ thực trạng nghiên cứu, luận án sẽ trình
bμy lịch sử vấn đề theo hai giai đoạn trước vμ sau 1986
2.1 Giai đoạn từ 1965 đến 1985
Nhìn chung, ngoμi một số công trình có tính khái
quát về thơ chống Mỹ, phần lớn các bμi viết tập trung
nghiên cứu một tập thơ, hoặc một chặng đường sáng tác
của một nhμ thơ; một số bμi tìm hiểu phong cách nghệ
thuật của tác giả Số lượng những bμi nghiên cứu loại nμy
trên báo chí vμ các tập tiểu luận, phê bình trong giai đoạn
trận sôi nổi của cả đội ngũ các nhμ thơ Tập thơ của Tố
Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, Chính Hữu vμ
nhiều nhμ thơ khác đã được các cây bút phê bình giới thiệu
vμ đánh giá cao Đồng thời xuất hiện những bμi nghiên cứu
phác hoạ diện mạo vμ thμnh tựu chung của nền thơ chống
Mỹ: Chế Lan Viên giới thiệu tuyển tập Thơ ba năm chống
Mỹ cứu nước (1965-1967), Xuân Diệu biểu dương phong
trμo thơ trẻ qua kết quả các cuộc thi thơ của Báo Văn nghệ
năm 1969 vμ 1971-1972, Nguyễn Văn Long viết Về những
hướng đi của một nền thơ giμu sức sống (1973)
Nghiên cứu, phê bình thơ nói riêng vμ văn học nói chung có thiên hướng coi trọng tìm hiểu nội dung xã hội
vμ tính tư tưởng của tác phẩm theo yêu cầu của nhiệm vụ chính trị, của công tác tuyên truyền giáo dục Vì thế, các phương diện hình thức nghệ thuật, đặc điểm thể loại vμ phong cách cá nhân chưa thực sự được chú ý Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ vừa kết thúc, nhu cầu tổng kết,
đánh giá thμnh tựu văn học chống Mỹ đã xuất hiện một số công trình có quy mô bao quát một giai đoạn văn học, trong đó có nghiên cứu thơ chống Mỹ
Chỉ từ sau 1975, các bμi nghiên cứu phân tích, lý giải
về đặc điểm của nền thơ giai đoạn chống Mỹ mới có được tầm vóc, chiều sâu mới vμ những vấn đề hình thức nghệ thuật của thơ kháng chiến chống Mỹ đã được chú trọng nghiên cứu
2.2 Giai đoạn từ 1986 đến nay
Nhiều công trình, bμi viết tiếp tục khẳng định thμnh tựu thơ chống Mỹ về nội dung tư tưởng cũng như sáng tạo nghệ thuật Nhưng cũng từ thời kỳ đổi mới xuất hiện nhiều hướng tiếp cận vμ đánh giá khác nhau về thơ kháng chiến chống Mỹ
Có hai xu hướng chính trong cách đánh giá, nhìn nhận thơ chống Mỹ
2.2.1 Xu hướng tiếp tục khẳng định thμnh tựu của thơ chống Mỹ trong thμnh tựu chung của cả nền văn học
cách mạng, nhưng đã có sự mở rộng, bổ sung những hướng tiếp cận mới; hoặc đặt thơ chống Mỹ trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam để lμm rõ vị trí vμ đóng góp của giai
đoạn thơ nμy; hoặc tìm ra những xu hướng vận động của thơ kháng chiến chống Mỹ, những dạng biểu hiện chủ yếu của cái tôi trữ tình; hoặc tìm hiểu những đặc điểm thi pháp của thơ kháng chiến chống Mỹ vμ nền thơ cách mạng nói
Trang 3chung
Khi bước vμo công cuộc đổi mới, nghiên cứu phê
bình thơ đã quan tâm đến cả nội dung vμ hình thức, bình
diện nghệ thuật đã được đặc biệt chú trọng Đã có nhiều
công trình nghiên cứu thi pháp, thể loại, thế giới nghệ
thuật thơ, ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơ từ góc độ lý
thuyết hoặc lịch sử Vấn đề cái tôi trữ tình đã được chú ý
nghiên cứu từ nhiều góc độ Nhiều công trình nghiên cứu
như: Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Tiến trình thơ
hiện đại Việt Nam, Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945-1995
đều cho rằng thơ chống Mỹ tập trung xây dựng hai loại
hình tượng cái tôi trữ tình lμ cái tôi sử thi vμ cái tôi thế hệ
Phân tích biểu hiện của cái tôi trong thơ chống Mỹ, các tác
giả đều tập trung lμm rõ cái tôi sử thi, cái tôi thế hệ (nhưng
cái tôi nhìn từ con người cá nhân ít được quan tâm) Thật
ra, cái tôi cá nhân đã tiềm ẩn ngay trong thời điểm diễn ra
cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhưng nó vẫn chỉ lμ “những
mạch ngầm” thỉnh thoảng mới lộ diện Do vậy, cái tôi phi
sử thi không chỉ chưa được nghiên cứu, mμ thậm chí còn bị
đánh giá như lμ những hạn chế, lệch lạc Có ý kiến lại cho
rằng “Những dằn vặt xao xuyến có tính chất phi sử thi
chưa xuất hiện trong thơ những năm chiến tranh” Đa phần
các nhμ nghiên cứu đều khẳng định cái tôi phi sử thi chỉ
xuất hiện vμo “những năm sau 1975, khi cuộc sống dần trở
lại những quy luật bình thường, phải đối mặt với bao nhiêu
vấn đề trong một giai đoạn có nhiều biến động, đổi thay
của xã hội”
Các khuynh hướng chính của thơ chống Mỹ (Tăng
cường tính hiện thực vμ yếu tố tự sự; Tăng cường chất
chính luận, chất triết lý, suy tưởng; Xu hướng tự do hóa
hình thức thơ) được đề cập ở nhiều công trình nghiên cứu:
Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Tiến trình thơ hiện
đại Việt Nam, Thơ ca Việt Nam, hình thức vμ thể loại, Tiếp cận nghệ thuật thơ ca Tuy vậy, các khuynh hướng
vận động nói trên của thơ kháng chiến chống Mỹ thường mới được nêu ra như những nhận định khái quát, hoặc mới chỉ được phân tích ở một vμi khía cạnh biểu hiện mμ chưa
được phân tích một cách toμn diện, khảo sát kỹ cμng
2.2.2 Xu hướng nhấn mạnh những hạn chế, bất cập của thơ kháng chiến chống Mỹ
Từ những năm đổi mới trở lại đây, trong không khí dân chủ việc đánh giá thơ chống Mỹ có những chiều hướng khác nhau Đã xuất hiện một số ý kiến nhấn mạnh
đến hạn chế, bất cập của thơ chống Mỹ - xem nó không có mấy giá trị: thơ chống Mỹ ít chất thơ, ít sự rung động tinh
tế nội cảm mμ chỉ nặng về tuyên truyền, cổ vũ; coi thơ kháng chiến lμ “khúc gãy lμm gián đoạn tiến trình hiện đại hóa nền thơ dân tộc”; giá trị của nó chủ yếu ở phương diện tư liệu đời sống, chứ không phải nghệ thuật; thơ ca mang tính chính trị, đơn nghĩa…
Như vậy từ 1986, trong không khí sôi nổi vμ cởi mở
của thời kỳ đổi mới của đất nước, việc nghiên cứu thơ
chống Mỹ cũng mở ra nhiều luồng ý kiến khác nhau, có cả những quan điểm đối lập Với luận án nμy, chúng tôi
muốn góp thêm ý kiến vμo việc nhìn nhận, đánh giá nền thơ kháng chiến chống Mỹ Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu ý kiến của các nhμ nghiên cứu trước, luận án hệ thống hóa, phân tích vμ chứng minh bằng những khảo sát cụ thể, đồng thời bổ sung một số nhận định mới để bước đầu có một công trình nghiên cứu diện mạo, đặc điểm thơ chống Mỹ tương đối toμn diện
3 Đối tượng vμ phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 4Đối tượng nghiên cứu lμ nền thơ kháng chiến chống
Mỹ, chủ yếu trong giai đoạn từ 1964 đến 1975 Luận án
không đặt nhiệm vụ nghiên cứu toμn bộ nền thơ trong thời
kỳ kháng chiến chống Mỹ Vì thế, thơ trong vùng đô thị
miền Nam dưới thời chính quyền Sμi Gòn (từ 1964 đến
1975) không thuộc đối tượng nghiên cứu của luận án, ngoại
trừ bộ phận thơ ca yêu nước chống Mỹ tồn tại trong vùng
ấy
3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát
Về lịch sử, cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước được khởi đầu từ 1954, sau khi có
Hiệp định Giơnevơ, đất nước tạm thời bị chia cắt, vμ kết
thúc bằng đại thắng mùa xuân năm 1975 Cuộc đấu tranh
vũ trang ở miền Nam cũng chính thức được bắt đầu từ
phong trμo Đồng khởi năm 1959-1960 Vì thế, văn học
kháng chiến chống Mỹ có thể được tính lμ 1954-1975
Nhưng từ 1964, khi đế quốc Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh
ra miền Bắc vμ ồ ạt đổ quân vμo miền Nam, thì cả nước
bước vμo cao trμo kháng chiến chống Mỹ Vì thế, luận án
xác định mốc thời gian chủ yếu của nền thơ chống Mỹ từ
năm 1964-1975 Luận án khảo sát những bμi thơ, tập thơ
trong thời kỳ chống Mỹ từ 1964 - 1975 ở miền Bắc, thơ
vùng giải phóng miền Nam vμ thơ trong phong trμo đấu
tranh yêu nước ở các đô thị vùng tạm chiếm miền Nam
trước 1975 Thơ viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ xuất
hiện trước 1964 vμ sau 1975; những bμi thơ, tập thơ viết
trong thời chống Mỹ do nhiều lý do đến sau 1975 mới
được công bố, cũng được luận án xem lμ đối tượng mở
rộng để khảo sát
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Thơ kháng chiến chống Mỹ lμ một hiện tượng nghệ
thuật lớn, phong phú, cần vμ có thể nghiên cứu từ nhiều
hướng tiếp cận trên nhiều bình diện Luận án xác định phạm vi các vấn đề nghiên cứu lμ tái hiện diện mạo nền thơ kháng chiến chống Mỹ trên những nét chính (phong trμo sáng tác, đội ngũ tác giả, các dạng cái tôi trữ tình vμ hình tượng thơ, các khuynh hướng vận động) Trên cơ sở
ấy luận án chỉ ra những đặc điểm của nền thơ chống Mỹ Cách tiếp cận đối tượng của luận án lμ một hướng quen thuộc, nhưng có ý nghĩa cơ bản vμ cần thiết trong việc nghiên cứu một hiện tượng văn học sử
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận án vận dụng tổng hợp
nhiều phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên
cứu thể loại, phương pháp nghiên cứu văn học sử, phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê phân loại, phương
pháp so sánh, phương pháp tổng hợp Việc sử dụng nhiều
phương pháp trong luận án giúp người viết có thể trình bμy vấn đề vừa cặn kẽ, chi tiết (Phương pháp phân tích thống kê), vừa khái quát, tổng hợp (Phương pháp lịch sử, hệ thống) Mặt khác việc phối hợp các phương pháp nghiên cứu cũng tạo điều kiện để vấn đề được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau
5 đóng góp mới vμ Khả năng ứng dụng của luận án
5.1 Đóng góp mới của luận án
Luận án góp thêm một cái nhìn toμn diện về đặc
điểm, diện mạo thơ chống Mỹ trong tiến trình phát triển của thơ Việt Nam hiện đại Luận án nghiên cứu một dạng thức mới của cái tôi trữ tình: cái tôi phi sử thi ngoμi cái tôi
sử thi, cái tôi thế hệ, cái tôi thống nhất riêng - chung đã
được đề cập Luận án phân tích lμm rõ những biểu hiện đa
Trang 5dạng của hình tượng thơ tiêu biểu: Hình tượng Tổ quốc,
hình tượng nhân dân vμ hình tượng kẻ thù, đồng thời phân
tích những đặc điểm của hai xu hướng vận động chính
trong thơ kháng chiến chống Mỹ lμ tăng cường tính hiện
thực vμ tính chính luận - suy tưởng, triết lý Luận án phân
tích đặc điểm nội dung trong hình thức nghệ thuật của thơ
kháng chiến chống Mỹ lμ xu hướng tự do hoá hình thức
thơ, thể hiện trong 3 cấp độ: dòng thơ, bμi thơ, thể thơ vμ
một số giọng điệu thơ nổi bật Kết quả của luận án sẽ góp
thêm một tiếng nói trong việc đánh giá thơ chống Mỹ,
khẳng định giá trị mang tính xã hội - lịch sử, tính liên tục,
tính kế thừa của thơ ca thời kỳ nμy vμ khẳng định vị trí
xứng đáng của nó trong tiến trình phát triển của thơ ca dân
tộc
5.2 Khả năng ứng dụng của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng vμo
việc tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy, học tập phần thơ
kháng chiến chống Mỹ trong nhμ trường phổ thông vμ
dùng lμm tμi liệu tham khảo cho sinh viên khoa Ngữ văn ở
các trường Đại học, Cao đẳng Đồng thời, luận án có thể
ứng dụng trong việc biên soạn giáo trình, sách văn học sử
vμ một chặng đường mới của thơ Việt Nam (27 trang);
Tμi liệu tham khảo: 15 trang
Phần nội dung Chương I cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
vμ một chặng đường mới của thơ việt
nam 1.1 Cơ sở lịch sử - xã hội, văn hoá, tư tưởng của
sự phát triển nền thơ kháng chiến chống Mỹ
1.1.1 Cơ sở lịch sử - xã hội
Những biến cố lịch sử -xã hội trong giai đoạn 1964
- 1975: Chiến tranh xâm lược Việt Nam lμ một bộ phận
trong chiến lược toμn cầu của đế quốc Mỹ chống chủ nghĩa xã hội vμ phong trμo giải phóng dân tộc Đây lμ cuộc chiến tranh có tương quan lực lượng chênh lệch nhất về tiềm lực kinh tế vμ quân sự giữa ta vμ địch trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Từ 1964, đế quốc Mỹ mở rộng quy mô chiến tranh trên cả hai miền nước ta, biến Việt Nam thμnh chiến trường để sử dụng vμ thử nghiệm
nhiều loại vũ khí giết người tối tân vμ hiện đại Cả nước
tiếp nối truyền thống yêu nước, ra quân chống lại vμ đập tan âm mưu, chiến lược của đế quốc Mỹ với mục đích giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc vμ thống nhất Tổ quốc
Trạng thái tinh thần đặc biệt của thời đại trong
Trang 6cuộc kháng chiến chống Mỹ: Đất nước ngập chìm trong
cơn bão lửa chiến tranh Cả dân tộc đứng lên triệu người
như một quyết tâm đánh giặc với tinh thần “Không có gì
quý hơn độc lập, tự do” (Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh)
Chiến tranh đã khơi dậy sức mạnh tinh thần của dân tộc vμ
tác động mạnh mẽ vμo mọi lĩnh vực đời sống nhân dân
Khát vọng lớn nhất của dân tộc lμ độc lập tự do Tình yêu
Tổ quốc trở thμnh tình cảm lớn nhất trong mỗi người Việt
Nam yêu nước Cả dân tộc như đang sống trong “một bầu
khí quyển tinh thần vμ tâm lý xã hội đặc biệt” Đó lμ
“Những năm đất nước có chung tâm hồn, có chung khuôn
mặt” (Con mắt Bạch Đằng, con mắt Đống Đa-Chế Lan
Viên) Số phận mỗi người gắn liền với vận mệnh cả dân
tộc Chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng độc lập thống nhất đất
nước vμ chủ nghĩa xã hội lμ nền tảng vμ sức mạnh tinh
thần lớn nhất của cả cộng đồng vμ ở mỗi người để vượt qua
mọi thử thách Trong thời kỳ ấy văn học nghệ thuật cũng
như các lĩnh vực của công tác tư tưởng, tuyên truyền đã
phát huy cao độ sức mạnh vμ khả năng lôi cuốn, tập hợp,
cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh cho
những mục tiêu cao cả của dân tộc, của cách mạng
Với tinh thần “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến
thắng”, quân vμ dân ta ở miền Bắc vừa đánh thắng cuộc
chiến tranh phá hoại bằng không quân vμ hải quân của
Mỹ, vừa huy động mọi sức người, sức của cho tiền tuyến
lớn miền Nam Lớp lớp thanh niên lên đường nhập ngũ với
tinh thần “Nước còn giặc còn đi đánh giặc” Phụ nữ ở hậu
phương hăng hái tham gia phong trμo “Ba đảm đang”,
“Tay cμy, tay súng” Chủ nghĩa anh hùng, ý chí quyết
thắng, tinh thần sẵn sμng hy sinh đã trở thμnh thước đo
phẩm chất của mỗi con người Sức mạnh tinh thần của mỗi
cá nhân vμ toμn dân tộc trong hiện tại vμ quá khứ lịch sử
đã được phát huy tận độ trong một thời kỳ đầy thử thách,
hy sinh, nhưng cũng hết sức hμo hùng
ở chiến trường miền Nam, nhiều phong trμo thi đua
trở thμnh Dũng sĩ diệt Mỹ, Thi đua ấp Bắc, giết giặc lập
công, Tìm Mỹ mμ đánh, tìm ngụy mμ diệt, Năm xung phong, Giặc đến nhμ đμn bμ cũng đánh đã xuất hiện
Các phong trμo đấu tranh chính trị ở đô thị, nhất lμ của học
sinh, sinh viên: “Đêm không ngủ, Đêm căm hờn, Hát cho
đồng bμo tôi nghe ” đã thức tỉnh vμ lôi cuốn đông đảo
nhân dân thuộc mọi tầng lớp trong vùng tạm chiếm, đặc biệt lμ thế hệ trẻ
Từ sau cuộc tiến công Mậu Thân, cuộc kháng chiến tiếp tục trải qua những chặng đường phức tạp, với nhiều khó khăn thử thách mới đi đến thắng lợi cuối cùng Cái không khí háo hức, sôi nổi, giμu tính lãng mạn ở hồi đầu dần lắng lại, nhưng ý chí quyết thắng vμ khát vọng độc lập thống nhất của cả dân tộc vẫn không hề lay chuyển Chiến tranh đã đưa đến những tổn thất, hy sinh vô cùng to lớn của cả dân tộc, ở cả hai miền Nam, Bắc Nhưng cuộc chiến tranh cũng lμ một hoμn cảnh đặc biệt lμm bộc lộ vμ phát huy đến tận độ mọi sức mạnh, tiềm năng của cả dân tộc, trong hiện tại vμ quá khứ, cùng với sức mạnh của thời đại, của chủ nghĩa xã hội
Không khí thời đại đã tác động trực tiếp mạnh mẽ
đến đội ngũ người cầm bút Họ sẵn sμng có mặt ở những nơi thử thách quyết liệt của cuộc chiến tranh chống xâm lược Sức mạnh tổng hợp của nhiều binh chủng vμ phương thức hoạt động phong phú trên mặt trận tư tưởng văn hóa
đã được triển khai đồng bộ vμ có hiệu quả Đó lμ những bộ
phim, bμi hát, những tác phẩm văn học cổ vũ động viên
nhân dân ta Sống trong không khí sục sôi những ngμy
Trang 7đánh Mỹ, mỗi người lμm thơ đều nguyện ước “Cho tôi
sinh những ngμy đánh Mỹ-Vóc nhμ thơ đứng ngang tầm
chiến luỹ” (Chế Lan Viên)
1.1.2 Đường lối văn nghệ của Đảng vμ sự chi phối
định hướng phát triển nền văn học trong thời kỳ kháng
chiến chống Mỹ
Trên lĩnh vực văn hoá văn nghệ, sự lãnh đạo của
Đảng trước hết được thể hiện bằng chủ trương, đường lối
Đường lối văn nghệ lμ một bộ phận trong đường lối cách
mạng của Đảng Những chủ trương, đường lối đó đã chi
phối sâu sắc đến đời sống văn học nghệ thuật từ nội dung
đến hình thức, từ sáng tác đến phê bình, nghiên cứu
Ngay từ Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943 vμ
các văn kiện sau đó, Đảng đều xác định văn hoá nghệ
thuật lμ một mặt trận, văn học lμ một vũ khí Nhiệm vụ vμ
sứ mệnh cao cả của văn học nghệ thuật đã được nêu ra
trong thư của Trung ương Đảng gửi Đại hội Văn nghệ toμn
quốc lần thứ IV (1/1968) Đồng thời Đảng đã xác định
trách nhiệm của đội ngũ văn nghệ sĩ cả nước: “mạnh dạn
sáng tạo, tiến công liên tục trên mặt trận tư tưởng - văn hoá
vμ phản ánh chân thực cuộc kháng chiến thần thánh của
dân tộc, phục vụ đắc lực cho công cuộc kháng chiến chống
lớn của thời đại ấy, “một cách tự nhiên, văn học phải tìm
đến khuynh hướng sử thi vμ cảm hứng lãng mạn” (Nguyễn
Đăng Mạnh) Lμ sản phẩm tinh thần của thời đại anh hùng
vμ nằm trong khuynh hướng sử thi của nền văn học, thơ
kháng chiến chống Mỹ đã phát triển mạnh mẽ, sôi nổi,
mang tính thống nhất cao trên một định hướng chung Đó
lμ một chặng đường in đậm những dấu ấn riêng với những thμnh tựu đáng kể trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam
Bên cạnh thμnh tựu lớn lμm nên diện mạo thơ thời
kỳ nμy, thơ chống Mỹ còn bộc lộ một số mặt hạn chế: cá tính sáng tạo chưa thật sự được chú trọng; chất lượng nghệ thuật ở một số tác phẩm chưa cao; quan niệm về văn học nghệ thuật ở một số tác giả còn khá đơn giản; nhiều bμi thơ còn nặng mục đích tuyên truyền; nền văn học sử thi quan tâm nhiều hơn đến số phận cộng đồng nên nhiều khi nhu cầu khát vọng của mỗi cá nhân chưa được đặt ra như mối quan tâm hμng đầu…
1.2 Thơ kháng chiến chống Mỹ - một chặng
đường mới trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam
1.2.1 Sự phát triển mạnh mẽ, sôi nổi của thơ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
1.2.1.1 Thơ trước sứ mệnh lịch sử cao cả
Thơ cũng như mọi thể loại khác đã trở thμnh vũ khí tinh thần, thμnh một sức mạnh tham gia vμo cuộc chiến
đấu, gắn bó với vận mệnh của dân tộc Thơ kháng chiến chống Mỹ lμ sự kế tục vμ phát huy truyền thống “thơ đuổi giặc” (Thoái Lỗ Thi) trong văn học dân tộc
Cùng với các loại hình nghệ thuật khác, thơ tham
gia vμo cuộc kháng chiến Thơ góp phần quan trọng vμo thμnh tựu của nền văn học Trước nhiệm vụ chống Mỹ, thơ lμm nên một “dμn đại bác thơ” (Nê-du-đa) vμ tham gia tích cực vμo cuộc kháng chiến của toμn dân tộc Thơ trở thμnh món ăn tinh thần không thể thiếu góp phần thúc đẩy cao trμo cách mạng của quần chúng vμ trở thμnh tiếng nói chung của cả cộng đồng, phát ngôn cho ý chí, khát vọng, tình cảm chung của dân tộc Lμ nền thơ cách mạng, nó
Trang 8phản ánh hiện thực cách mạng, kháng chiến, đời sống tâm
hồn con người, hơn nữa nó còn phải đề cập, giải đáp không
ít những vấn đề của tư tưởng tình cảm trong một thời đại
có rất nhiều biến động Tính thống nhất của nền thơ lμ ở lý
tưởng xã hội, những cảm hứng lớn vμ quan niệm thẩm mỹ
Nhμ thơ tự nguyện đặt lên vai mình trách nhiệm công dân -
chiến sĩ “Thơ cần có ích-Hãy bắt đầu từ nơi ấy mμ đi”
(Chế Lan Viên)
Tuy nhiên, trong hoμn cảnh phải “ứng chiến” kịp
thời, nhiều bμi thơ viết vội hời hợt, kể lể, khô khan Sau
1975, nhận thức lại cuộc chiến tranh, dù chưa nhiều, nhμ
thơ đã nhìn rõ hơn cái được - mất, thấu hiểu hơn cái giá
mμ dân tộc ta phải trả để có niềm vui trọn vẹn
1.2.1.2 Một phong trμo thơ sôi nổi toả khắp bề
rộng, chiều sâu
Thơ phát triển vừa sâu vừa rộng, đa dạng vμ phong
phú Truyền thống một dân tộc đánh giặc giỏi, lμm thơ hay
đã góp phần tạo nên phong trμo thơ nở rộ Đâu đâu cũng
ngập trμn không khí thơ, thơ có mặt ở mọi nơi, mọi lúc Ba
cuộc thi thơ báo Văn nghệ tổ chức năm 1966, năm
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đã tạo cho thơ một lực
lượng sáng tác hùng hậu, sung sức có trách nhiệm cao với
ngòi bút gồm nhiều thế hệ bổ sung cho nhau Đội ngũ nμy
được bổ sung liên tục từ quần chúng yêu thơ vμ cùng có mặt
bên nhau trên trận tuyến đánh Mỹ Nhiều thế hệ nhμ thơ đã
tập hợp tạo thμnh một lực lượng hùng hậu trên trận tuyến
đánh Mỹ: Những nhμ thơ lớp trước (Xuân Diệu, Huy Cận,
Chế Lan Viên, Tú Mỡ…); các nhμ thơ đồng thời lμ nhμ cách mạng (Hồ Chí Minh, Lê Đức Thọ, Sóng Hồng, Tố Hữu, Xuân Thuỷ ); thế hệ các nhμ thơ xuất hiện thời kỳ kháng chiến chống Pháp (Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hoμng Trung Thông, Trần Hữu Thung ); Những cây bút trẻ xuất hiện từ đầu những năm 60, đặc biệt đông đảo trong thời kỳ chống Mỹ, trong đó không ít tμi năng sớm được chú ý vμ khẳng định: Lê Anh Xuân, Dương Hương Ly, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Lưu Quang Vũ, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Hoμng Nhuận Cầm, Nguyễn Khoa
Điềm, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo ; các nhμ thơ trong văn học giải phóng miền Nam: Trúc Hμ (Nam Hμ), Hoμng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Trọng oánh (Nguyễn Thμnh Vân), Viễn Phương, Giang Nam, Thanh Hải, Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân), Bùi Minh Quốc (Dương Hương Ly), Phạm Ngọc Cảnh (Vũ Ngμn Chi) ; Khoảng thời gian 1960 - 1975 xuất hiện giữa vùng địch tạm chiếm miền Nam một dòng văn nghệ yêu nước tiến bộ, chủ yếu gắn với quá trình trưởng thμnh của đội ngũ học sinh, sinh viên, trí thức (Trần Vμng Sao, Trần Quang Long, Ngô Kha, Tần Hoμi Dạ Vũ, Thái Ngọc San, Cao Quảng Văn, Võ Quê, Nguyễn Công Khế, Lê Văn Nuôi, Chinh Văn, Trần Nguyên Lan ) Trong đội ngũ
đông đảo các thế hệ nhμ thơ thời đó đã có không ít người bằng tμi năng vμ tâm huyết đã cống hiến cho nền văn học cách mạng những thi phẩm giá trị có sức sống lâu bền, lμm nên một giai đoạn phát triển mạnh mẽ vμ đặc sắc của nền thơ dân tộc
1.2.2 Thơ chống Mỹ cứu nước - sự kế tục vμ phát triển dòng thơ yêu nước trong dạng thức trữ tình sử thi
Thơ chống Mỹ cứu nước lμ sự kế tục, phát triển dòng thơ yêu nước của nền thơ dân tộc, phát huy cao độ lòng yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lăng từ thời
Trang 9Lý, Trần, Lê, dòng thơ yêu nước cuối thế kỷ XIX vμ trực
tiếp nhất của thơ kháng chiến chống Pháp, thơ đấu tranh
thống nhất nước nhμ vμ được phát huy trong hoμn cảnh
mới của kháng chiến chống Mỹ Dòng thơ yêu nước vμ
chiến đấu đã chảy suốt liên tục cùng cuộc kháng chiến
chống Mỹ của dân tộc vμ còn tiếp tục phát triển trong
những năm vừa mới kết thúc cuộc chiến tranh, nó hoμn
thμnh sứ mệnh thơ ca đối với đất nước vμ cách mạng trong
một thời kỳ đầy thử thách vμ gian lao Thơ ca chống Mỹ
được kế thừa cả tμi sản tinh thần quý báu của cha ông, tạo
thμnh một điểm nhấn nổi bật của dòng thơ yêu nước chống
ngoại xâm Chi phối bởi tinh thần thời đại, trữ tình sử thi trở
thμnh khuynh hướng chủ đạo trong thơ chống Mỹ Cách
lựa chọn đề tμi, chủ đề, cách xây dựng hình tượng, ngôn
ngữ vμ giọng điệu đều chịu sự chi phối của khuynh hướng
ấy
Thơ chống Mỹ trở thμnh tiếng nói tiêu biểu cho quần
chúng nhân dân, tập trung cho ý chí, nguyện vọng, lợi ích
của toμn dân tộc ở một thời kỳ hμo hùng mμ khốc liệt, lμm
sống dậy những truyền thống cao đẹp nhất của dân tộc Việt
Nam, tạo nên diện mạo riêng của thơ thời kỳ nμy
1.2.3 Thơ chống Mỹ trong tiến trình hiện đại hóa
thơ ca dân tộc
Luận án điểm lại quá trình cách tân hiện đại hóa của
nền thơ Việt Nam, từ phong trμo Thơ mới đến thơ cách
mạng sau 1945, từ đó nhìn nhận thơ thời kỳ kháng chiến
chống Mỹ như lμ sự kế tục quá trình vận động của nền thơ
hiện đại Việt Nam Thơ cách mạng từ sau 1945, đặc biệt lμ
thơ kháng chiến chống Mỹ không phải lμ một “khúc gẫy”
hay bước thụt lùi trong quá trình vận động theo hướng hiện
đại của thơ Việt mμ lμ đưa quá trình ấy theo hướng phù
hợp với những yêu cầu của một giai đoạn lịch sử, tạo nên
diện mạo riêng với những biến đổi về thi pháp của một giai
đoạn trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam
Chương 2 cái tôi trữ tình vμ những hình tượng
thơ tiêu biểu 2.1 Những dạng thức chính của cái tôi trữ tình trong thơ kháng chiến chống Mỹ
Theo loại hình nội dung, thơ kháng chiến chống Mỹ
tập trung xây dựng những hình tượng cái tôi trữ tình tiêu
biểu, đó lμ: Cái tôi sử thi, cái tôi thống nhất riêng - chung,
cái tôi thế hệ vμ cái tôi phi sử thi
2.1.1 Cái tôi sử thi
Cái tôi sử thi đã xuất hiện từ trước đó trong thơ kháng chiến chống Pháp, sau hoμ bình vμ được phát triển mạnh mẽ trong cuộc chiến tranh chống Mỹ Sự phát triển cái tôi sử thi có cơ sở từ chính hiện thực cuộc kháng chiến
Khi nói về Tổ quốc, dân tộc, nhμ thơ thường sử dụng cái tôi sử thi với hai bình diện: Một mặt, đó lμ sự tự khẳng
định, tự biểu hiện của cộng đồng dân tộc, nhân dân; mặt khác, nhμ thơ tách mình ra khỏi đối tượng để chiêm ngưỡng, ngợi ca với tất cả sự thμnh kính, tự hμo
Biểu hiện của cái tôi sử thi trong thơ chống Mỹ: cái
tôi sử thi đã tìm đến những hình ảnh kỳ vĩ, nói bằng ngôn ngữ toμn dân, ngôn ngữ thời đại cất lên với giọng hμo sảng ngợi ca, cổ vũ Tư thế của cái tôi sử thi lμ tư thế đứng ở tầm cao, trong bối cảnh hoμnh tráng, cao rộng, nhân danh cái ta cộng đồng Cảm hứng bao trùm của cái tôi sử thi lμ cảm hứng lịch sử - dân tộc - thời đại, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Cảm xúc thơ được thể hiện với một cường độ mạnh Cái tôi sử thi cũng lμ cái tôi
Trang 10nhạy bén chính trị, giμu tính chính luận…
2.1.2 Cái tôi thống nhất riêng - chung
Trữ tình - sử thi trở thμnh phương thức chủ đạo
trong thơ chống Mỹ, không chỉ biểu hiện trong dạng thức
trực tiếp của cái tôi sử thi nhân danh cộng đồng, dân tộc,
Tổ quốc như đã nói ở trên, mμ còn thâm nhập vμ chi phối
vμo mọi bình diện của cuộc sống được đề cập trong thơ, kể
cả đời sống riêng tư, tạo nên một dạng đặc biệt của cái tôi
thống nhất riêng - chung Hướng vận động của cái tôi nμy
lμ đi từ cái tôi đến cái ta, từ cá nhân đến tập thể, từ số phận
riêng tư đến vận mệnh của cộng đồng
Thơ kháng chiến chống Mỹ cũng không thiếu những
Hoa ngμy thường, những tình cảm riêng tư, đặc biệt tình
yêu đôi lứa lμ một đề tμi được khai thác khá phong phú
trong sáng tác của nhiều nhμ thơ ở các thế hệ Nhưng
khuynh hướng sử thi đã chi phối cách xử lý các đề tμi vμ
cảm hứng riêng tư theo hướng cái riêng thống nhất với cái
chung, lμm sâu sắc vμ cụ thể hóa cái chung của cộng đồng
Điều đó thể hiện rõ nhất trong thơ tình thời chống Mỹ với
những môtíp đặc trưng mang tinh thần cách mạng như:
cuộc chia ly ra trận trong niềm tin, xa cách nhớ thương
trong tin tưởng, đợi chờ, niềm chung thủy son sắt
2.1.3 Cái tôi thế hệ
Cái tôi thế hệ thống nhất với cái tôi sử thi vμ có thể
coi lμ một biến thể, một dạng độc đáo vμ cụ thể của cái tôi
sử thi - cái tôi tuổi trẻ - cái tôi người lính Nó lμ một bộ
phận của cái tôi sử thi nhưng cũng lại mang yếu tố đặc thù
vμ có mạch đi riêng Cái tôi thế hệ thuộc về lớp nhμ thơ
trẻ, những nhμ thơ xuất hiện từ giữa những năm sáu mươi
của thế kỷ trước (Lê Anh Xuân, Dương Hương Ly,
Nguyễn Khoa Điềm, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn
Đức Mậu, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Hoμng
Nhuận Cầm ) ở giai đoạn cuối chiến tranh, vẫn tiếp tục
âm hưởng sử thi nhưng cái tôi thế hệ đã tìm một tiếng nói khác, một giọng nói khác một cách thể hiện có phần thô tháp, trần trụi, chân thật, bớt đi “cái ồn μo, náo nhiệt” mμ trầm lắng, suy tư, nghiêng về phân tích, lý giải về cuộc chiến tranh, về thế hệ mình
Cái tôi thế hệ lμ tiếng nói tự ý thức, tự biểu hiện của
thế hệ trẻ tự nguyện nhập cuộc vμ được trải nghiệm qua thử thách của chiến tranh Tư thế trữ tình của nhμ thơ lμ suy ngẫm, tự bạch, độc thoại, đối thoại với thế hệ mình hơn lμ ngợi ca, cổ vũ Cái tôi thế hệ hiện diện như một cái tôi chủ thể nhìn vμo bản thân mình, nghiêng về phân tích,
lý giải vμ đánh giá trong những hoμn cảnh khó khăn nhất
để bộc lộ tính cách, tinh thần chịu đựng, lòng quả cảm,
đức hi sinh Điểm nhìn nghệ thuật hướng vμo cuộc sống chiến trường được cảm nhận bằng kinh nghiệm của người trong cuộc
Nổi bật trong đó lμ sự xuất hiện của những nhμ thơ trực tiếp cầm súng, để tự nói về mình, nói về đồng đội mình, qua đó có thể thấy được gương mặt tinh thần chung của cả thế hệ cầm súng thời chống Mỹ Đây chính lμ đóng góp xuất sắc của thơ trẻ vμo việc “xây dựng hình tượng nghệ thuật về con người Việt Nam” thời đại chống Mỹ Cái tôi thế hệ đã có sự trưởng thμnh theo hμnh trình hơn 10 năm đi qua cuộc chiến tranh của mấy thế hệ cầm súng vμ tiếp tục vận động ở chặng đường thơ sau 1975, khi cuộc chiến tranh kết thúc
Giữa vùng địch tạm chiếm miền Nam xuất hiện một dòng văn học yêu nước tiến bộ, mμ chủ yếu lμ thơ của những cây bút học sinh, sinh viên (Trương Quốc Khánh,
Hoμng Thoại Châu, Phan Duy Nhân, Trần Quang Long,
Trần Vμng Sao, Hữu Đạo…) Thơ của tuổi trẻ đô thị miền
Trang 11Nam hừng hực một một ngọn lửa yêu nước, căm thù giặc,
ý chí chiến đấu vμ khát vọng độc lập tự do Thơ của họ đã
góp thêm những nét đẹp vμo bức chân dung tinh thần của
thế hệ trẻ thời đánh Mỹ
2.1.4 Cái tôi phi sử thi
Những năm cuối chiến tranh trong thơ đã tiềm ẩn
một mạch ngầm khác, tách ra khỏi cảm hứng sử thi trở về
với nhu cầu bức thiết của cá nhân vμ các giá trị nhân bản
Cái tôi tìm một tiếng nói khác trăn trở, day dứt, lo âu,
nhưng cũng đầy trách nhiệm về cuộc chiến tranh vệ quốc,
về hy sinh, mất mát, tổn thất, nhu cầu, khát vọng của con
người Một số tác phẩm trong chiến tranh thể hiện sâu sắc
cái tôi phi sử thi bấy lâu bị “khuất lấp” Sau chiến tranh,
độ lùi thời gian giúp cho các nhμ thơ bứt khỏi cảm hứng sử
thi, nhìn thẳng vμo số phận con người cá nhân
Cái tôi phi sử thi đã biểu hiện tập trung ở những
trăn trở về số phận con người vμ nỗi đau trong chiến tranh
Vượt khỏi khuynh hướng chung của thơ, một số
nhμ thơ (Việt Phương, Lưu Quang Vũ, bμi thơ Về những số
không của Phạm Tiến Duật) đã có cái nhìn khác so với các
nhμ thơ cùng thời Không tuyệt đối hoá cái đẹp, cái cao cả
thuộc về chúng ta, về người anh hùng, họ đã quan tâm đến
con người một cách toμn diện ở cả hai phía: “thánh thần vμ
ác quỷ”, “cao thượng vμ thấp hèn”, “thμnh thật vμ giả
dối” Những điều không dễ nói trong thời điểm nμy đã
được nhμ thơ đề cập: nỗi đau người, nhân tình thế thái, tình
người, những tiêu cực trong xã hội, nghèo nμn ở phía hậu
phương, tổn thất trong tâm trạng
Dấu ấn của chiến tranh, của lịch sử, ở môi trường
tiền tuyến hay hậu phương cũng đều in hằn lên số phận
con người (thơ Lưu Quang Vũ, Việt Phương) Sự nhạt dần
cảm hứng sử thi có thể thấy rõ hơn trong cảm thức cô đơn
trong thơ Lưu Quang Vũ những năm cuối chiến tranh Con người một mặt vừa chịu áp lực sử thi, một mặt lại có mong muốn trở về với cái tôi nhân bản Những tác phẩm thơ nμy
đã góp một tiếng nói chân thực, da diết việc thể hiện con người vμ cuộc sống chiến tranh từ cái nhìn phi sử thi
2.2 Những hình tượng THơ tiêu biểu trong thơ chống mỹ
Thế giới hình tượng trong thơ chống Mỹ rất phong phú Trong nhiều hình tượng nghệ thuật được xây dựng thμnh công, luận án chọn phân tích những hình tượng thơ
tiêu biểu, đó lμ Hình tượng Tổ quốc, hình tượng nhân dân vμ
hình tượng kẻ thù
2.2.1 Hình tượng Tổ quốc
Hình tượng Tổ quốc chiếm một vị trí trang trọng, trung tâm của thơ ca cách mạng, đặc biệt trong thơ giai đoạn chống Mỹ Tổ quốc trở thμnh một biểu tượng thiêng liêng khi cụ thể, khi khái quát, lμ cảm hứng bao trùm Đề tμi Tổ quốc gắn liền với đề tμi chiến đấu vμ xây dựng cuộc sống ở mỗi thời kỳ, hình tượng Tổ quốc trong thơ ca gắn với quan niệm khác nhau (Thời phong kiến, trước cách mạng tháng Tám, sau kháng chiến chống Pháp, 10 năm hoμ bình) Đến thời kỳ chống Mỹ, hình tượng Tổ quốc trong thơ mới thực sự rực rỡ, sáng chói với những suy nghĩ sâu sắc, các nhμ thơ nhận thức lại Tổ quốc một cách sâu sắc, đầy đủ, nhiều mặt
2.2.1.1 Hình tượng Tổ quốc từ góc nhìn lịch sử - văn hóa
Hình tượng Tổ quốc từ góc nhìn lịch sử: Các nhμ thơ
sáng tạo nhiều biểu tượng đẹp về sự hình thμnh của dân tộc, về tổ tiên, về truyền thống cha ông, lịch sử các chiến công, các anh hùng dựng nước vμ giữ nước ý thức về lịch sử, đặc biệt lμ về truyền thống chống ngoại xâm của