1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò của vốn xã hội trong đời sống học tập và hành vi chia sẻ kiến thức trong môi trường giáo dục của sinh viên đại học dẫn đến kết quả học tập

31 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Thủ Đức, tháng 12, năm 2022 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 Trần Cẩm Quyên 21124093 2 Nguyễn Huỳnh Hương 21124065 3 Tô Ngọ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO MÃ SỐ LỚP HỌC: RMET220406_22_1_02CLC BÀI TẬP CUỐI KỲ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 11 STT HỌ VÀ TÊN MSSV Trần Cẩm Quyên 21124093 Nguyễn Huỳnh Hương 21124065 Tô Ngọc Trinh 21124114 Thủ Đức, tháng 12, năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG I: Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.Lý chọn đề tài: 1.2.Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Đối tượng khảo sát: 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài .6 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Định nghĩa nghiên cứu .7 2.1.1: Mối quan hệ tương tác xã hội: 2.1.2: Tin cậy: .7 2.1.3: Có qua có lại chia sẻ với nhau: 2.1.4: Nhận dạng ( cảm xúc, thái độ, ): .7 2.1.5: Ngôn ngữ chia sẻ: .8 2.1.6: Tầm nhìn chung: 2.1.7: Chia sẻ kiến thức kết học tập: 2.2 Tổng quan nghiên cứu .8 2.3 Giả thuyết nghiên cứu: 14 2.3.1 Mối quan hệ tương tác xã hội thành viên chia sẻ kiến thức 14 2.3.2 Niềm tin thành viên chia sẻ kiến thức .14 2.3.3.Tiêu chuẩn hỗ trợ lẫn chia sẻ kiến thức .15 2.3.4 Sự đồng với mạng xã hội chia sẻ kiến thức 15 2.3.5.Ngôn ngữ dùng chung mạng xã hội chia sẻ kiến thức .15 2.3.6.Tầm nhìn chung 15 2.3.7.Chia sẻ kiến thức kết học tập 15 2.4 Mơ hình nghiên cứu: 16 CHƯƠNG III: Phương pháp nghiên cứu 16 3.1 Thang đo ( Bảng hỏi ) 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu .21 3.2.1 Thu thập liệu: 21 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Danh mục bảng BẢNG 3.1 BẢNG HỎI GIẢ THUYẾT 17 Danh mục hình Hình 2.1 Mơ hình giả thuyết Hình 2.2 Mơ hình giả thuyết .10 Hình 2.3 Mơ hình giả thuyết MOD đề xuất 11 Hình 2.4.Mơ hình nghiên cứu kết .13 Hình 2.5.Mơ hình nghiên cứu cho nghiên cứu 14 Hình 2.6 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ kiến thức kết học tập 16 VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG HỌC TẬP VÀ HÀNH VI CHIA SẺ KIẾN THỨC TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC DẪN ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG I: Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.Lý chọn đề tài: Khi người tiếp xúc với lĩnh vực phức tạp, chưa khám phá với môi trường đặc trưng có tỷ lệ đổi cao việc tiếp xúc kích thích tinh thần học tập họ ( (Luo & Peng, 1999; March, 1991; Moorman & Miner, 1998) Ngày với xã hội vô tiên tiến không ngừng đổi phát triển người ta ngày lên mặt vốn xã hội đời sống giao tiếp, học tập dần phong phú đa dạng có đời phát minh AI, tiện lợi có, song vơ tình tạo nên chắn vơ hình làm cho người ngày xa cách nhau, gặp đặt biệt có người dần trở nên ngại giao tiếp Mục tiêu sống nhiều người phải thật giàu thứ khác yếu tố kèm có vốn xã hội Tuy nguồn vốn xã hội cho dù khơng thức trực tiếp tạo nguồn tài cho người, hồn tồn quy đổi sang tài nhiều trường hợp ta nhìn tầm quan trọng Ta thấy trước mắt tha hóa người dùng sai cách “chất xám” nhà sáng tạo AI trường hợp nghiện ngập game online, thực trạng giới trẻ dùng mạng xã hội trung bình ngày số cao so với nước khác, đặt biệt sinh viên Việt Nam nói riêng giới nói chung biết nhận thức sử dụng cách Một kỷ nguyên “bành trướng” hội nhập tạo ra, trao đổi kiến thức vật chất lẫn tinh thần ta lại khơng phát triển theo hướng Minh chứng cho điều chiến thắng lịch sử Đại dịch toàn cầu virus Covid 19 Do trao đổi vốn xã hội mơi trường sống điều cấp thiết mà ta cần làm để phát triển lên Theo Moghavvemi cộng sự, (2018), “ Niềm tin có khả ảnh hưởng đến việc chia sẻ kiến thức học sinh, học sinh tin tưởng vào vòng kết nối bạn bè quen thuộc họ Sinh viên cảm thấy thoải mái chia sẻ kiến thức qua mạng xã hội, trả lời câu hỏi tải lên thông tin liên quan đến khóa học.” Một kết khảo sát gần cho thấy, thời lượng sử dụng mạng xã hội ngày giới trẻ Việt Nam trung bình giờ, cao so với khu vực giới Một phận giới trẻ dành quỹ thời gian cho mạng xã hội lớn, gây nên tình trạng “nghiện” mạng xã hội ngày phổ biến Xu hướng giới trẻ giải hoạt động thông qua mạng xã hội, nên không kết hợp tảng giáo dục cho chúng trang online thay loại bỏ dùng cách thay hay dùng yếu tố kỹ thuật để cải thiện vấn đề điều vô nên làm Do đó, vốn xã hội giới trẻ cụ thể sinh viên cải thiện tốt thay theo lối mịn chương trình giáo dục cũ Nhằm tạo hệ bắt kịp xu hướng thời đại giới ( thời đại 4.0), ta phải bắt tay vào việc cải thiện vấn đề Đề tài sâu vào tìm hiểu, phân tích tính chất mạng xã hội, phân tích mối quan hệ mạng xã hội hoạt động học tập Từ đó, đề tài đưa đặc tính cần có trang mạng xã hội học tập đề xuất xây dựng tảng xã hội học tập Việt Nam Một mạng xã hội học tập mà có kết hợp tính mạng xã hội thơng thường vào môi trường học tập online để phát huy hiệu đồng thời hạn chế nhược điểm mà mang lại trình giảng dạy học tập sinh viên Việt Nam Vì lý trên, đề tài “ Tầm nhìn nhận thức sinh viên vai trò vốn xã hội đời sống học tập” chọn để thuyết cho nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2024 1.2.Mục tiêu nghiên cứu: Là nghiên cứu mức độ tin cậy, mối quan hệ trao đổi vốn xã hội từ dẫn đến hiệu suất chia sẻ kiến thức ngơn ngữ, tầm nhìn chung sinh viên sử dụng tảng xã hội nhà trường ( trang web fhqx, utex, ) Đầu tiên xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhu cầu học tập sinh viên, sau đưa hoạt động biện pháp đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng Cuối nâng cao chất lượng trang web giảng dạy nhà trường nhằm đáp ứng đủ nhu cầu học tập chia sẻ kiến thức sinh viên để đạt hiệu cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ tương tác xã hội tạo tin cậy thành viên cộng đồng mạng xã hội học thuật Các thành viên chia sẻ có qua có lại với kiến thức Tuy nhiên việc chia sẻ kiến thức cần nhận dạng người cộng đồng, nhóm… Để hỗ trợ chia sẻ kiến thức, ngơn ngữ chia sẻ công cụ quan trọng, thành viên cần có vốn từ vựng ngơn ngữ định Để việc chia sẻ kiến thức đạt hiệu thành viên cần có tầm nhìn chung, không gây hiểu lầm nhằm tiến tới mục tiêu chia sẻ kiến thức tác động tích cực đến kết học tập thành viên cộng đồng mạng xã hội học thuật 1.4 Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM 1.5 Phạm vi nghiên cứu + Thời gian: năm + Không gian: sinh viên người trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM 1.6 Kết cấu đề tài Chương I: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý thuyết Chương III: Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Định nghĩa nghiên cứu 2.1.1: Mối quan hệ tương tác xã hội: Mối quan hệ tương tác xã hội mối liên hệ thành viên mạng lưới (Bolino cộng sự, 2002) Chúng hoạt động phương tiện để trao đổi luồng thông tin tài nguyên Chúng cung cấp cho thành viên mạng quyền truy cập vào tài nguyên thành viên khác Hơn nữa, tương tác hình thành mục tiêu chuẩn mực chung dẫn đến việc chia sẻ mục tiêu chuẩn mực toàn mạng (Tsai & Ghoshal, 1998) 2.1.2: Tin cậy: Tin cậy yếu tố kích hoạt để trao đổi xã hội hợp tác mở cho người chia sẻ kiến thức Nó tạo điều kiện hợp tác từ tạo tin tưởng (Nahapiet & Ghoshal, 1998) 2.1.3: Có qua có lại chia sẻ với nhau: “Quy tắc có có lại đề cập đến trao đổi kiến thức mang tính chất hỗ tương cảm nhận bên công bằng” (Chiu cộng sự, 2006) “Tiêu chuẩn có có lại đề cập đến việc trao đổi kiến thức lẫn nhận thức bên công bằng” (Chiu cộng sự, 2006) 2.1.4: Nhận dạng ( cảm xúc, thái độ, ): Thơng qua q trình nhận dạng, người nhận thấy có liên quan đến người nhóm Nó hoạt động nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến nhận thức lợi ích từ trao đổi tri thức (Nahapiet & Ghoshal, 1998) Nó bao gồm cảm giác thân thuộc tích cực thành viên cảm xúc mạng xã hội giải thích sẵn sàng để trì thành viên tích cực mạng 2.1.5: Ngôn ngữ chia sẻ: Nahapiet Ghoshal (1998) cho ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng bối cảnh mối quan hệ xã hội chừng mực hoạt động cơng cụ hỗ trợ trao đổi kiến thức Ngôn ngữ chia sẻ khác cơng cụ để đánh giá lợi ích việc trao đổi tri thức Để có kiến thức hiệu trao đổi để xảy bên nên có số kiến thức chung từ vựng chia sẻ 2.1.6: Tầm nhìn chung: Bao gồm mục tiêu tham vọng chung thành viên cộng đồng mạng xã hội Sự hiểu biết chung cách thức tương tác dẫn đến nhiều tốt hội chia sẻ tài ngun mà khơng có hiểu lầm Mục tiêu chung giúp thành viên mạng việc hình dung lợi ích trao đổi 2.1.7: Chia sẻ kiến thức kết học tập: Khả tổ chức dẫn đến việc tạo chuyển giao tri thức hiệu thành phần thiết yếu lợi cạnh tranh tổ chức Thu thập chia sẻ kiến thức trình xã hội phức tạp hầu hết kiến thức quan trọng có nguồn gốc từ xã hội bối cảnh cụ thể, hoạt động mối quan hệ chung (Nahapiet & Ghoshal, 1998) Do đó, số lượng kênh chia sẻ kiến thức phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể 2.2 Tổng quan nghiên cứu Impact of social networking for advancing learners’ knowledge in Elearning environments Link bài: https://sci-hub.hkvisa.net/10.1007/s10639-021-10483-6 Tên tác giả: Christos Troussas, Akrivi Krouska1,Cleo Sgouropoulou Tên tạp chí: Education and Information Technologies Bài báo nghiên cứu Tác động mạng xã hội việc nâng cao kiến thức người học môi trường E-learning Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu xác nhận mơ hình giải thích mối quan hệ nhân biến trình bày trực tiếp gián tiếp tác động đáng kể chúng SNAKE thúc đẩy việc học tập tốt thu nhận kiến thức Mơ hình Hình 2.1 Mơ hình giả thuyết The Improvement of Students ' Academic Performance by Using Social Media through Collaborative Learning in Malays Linh bài: https://www.academia.edu/download/47831307/Scopus_8.pdf 2.4 Mơ hình nghiên cứu: Hình 2.6 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ kiến thức kết học tập CHƯƠNG III: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thang đo ( Bảng hỏi ) BẢNG 3.1 BẢNG HỎI GIẢ THUYẾT TÊN BIẾN BIẾN QUAN SÁT THANG ĐO NGUỒN STT Mối quan hệ tương tác xã hội Hồn tồn Tơi trì mối quan hệ xã hội thân thiết với số thành viên mạng xã hội học thuật không đồng ý Không đồng ý Phần Tôi dành nhiều thời gian tương tác với số thành viên không đồng ý Trung lập Tôi biết số thành viên qua mạng Phần đồng ý xã hội học thuật cấp độ cá nhân Đồng ý Đồng ý hồn tồn Tơi thường xuyên liên lạc với số thành viên Tin cậy Thành viên mạng xã hội học thuật không lấy lợi người khác có Chiu cộng (2006) hội Các thành viên giữ lời hứa với Các thành viên không cố ý làm điều làm gián đoạn trò chuyện Các thành viên cư xử theo cách quán Các thành viên đối xử trung thực với Thành viên mạng xã hội học thuật không lấy lợi người khác có hội Có qua có lại chia sẻ với Các thành viên giúp đỡ cách công Tôi tin thành viên sẵn sàng giúp tôi cần họ Nhận dạng (ID) Tạo cho cảm giác thân thuộc học tập Tạo cho cảm giác gần gũi mxh học tập Tạo cảm giác tích cực mạnh mẽ mạng lưới xã hội học thuật Tôi tự hào thành viên xã hội học thuật Ngôn ngữ chia sẻ Các thành viên sử dụng từ ngữ thông dụng Các thành dùng mẫu giao tiếp đơn giản dễ hiểu Sử dụng dạng tường thuật dễ hiểu email, tin nhắn,

Ngày đăng: 15/03/2023, 04:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w