1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vợ Chồng A Phủ - Soạn Chi Tiết.docx

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 51,69 KB

Nội dung

Vợ chồng A Phủ M c L cục Lục ục Lục I Khái quát tác giả, tác phẩm 1 Tác giả Tô Hoài 1 Tác phẩm Vợ chồng A Phủ 1 Nội dung cụ thể 1 1 Cách mở đầu truyện giới thiệu về nhân vật Mị 1 2 Khái quát nhân vật[.]

Vợ chồng A Phủ Mục Lụcc Lục Lụcc I Khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả: Tơ Hồi .1 Tác phẩm: Vợ chồng A Phủ Nội dung cụ thể: 1 Cách mở đầu truyện giới thiệu nhân vật Mị: .1 Khái quát nhân vật Mị : Mị trước nhà Thống lí Bá Tra .2 Số phận bi kịch Mị bắt đầu mở vào đêm Tết năm Mị ngày đầu nhà Thống lí Bá Tra .2 Mị ngày sau làm dâu nhà Thống lí Bá tra .3 Sự hồi sinh sức sống tiềm tàng mãnh liệt Mị trỗi dậy đêm tình mùa xuân a Sự tác động ngoại cảnh b Sự tác động tiếng sáo c Sự tác động men rượu d Tâm trạng hạnh phúc, vui sướng tìm lại e Khát vọng tự khơng có suy nghĩ mà hành động Mị đêm đông cứu A Phủ a Trạng thái vô cảm Mị b Mị từ trạng thái vô cảm chuyển sang đồng cảm c Ám ảnh chết: d Từ lạnh lùng thương cảm Mị nhận nỗi đau khỗ người khác: e Tình u thương, lịng nhân đưa Mị đến giải thoát cho A Phủ f Hành động liều lĩnh Mị: cắt dây trói trước A Phủ g Cứu người, cứu Mị chạy theo tiếng gọi tự .8 Nhân vật A Phủ a A Phủ với số phận đặc biệt b A Phủ với cá tính đặc biệt c Nghệ thuật xây dựng nhân vật A Phủ d Cảnh sử kiện A Phủ: III Tổng kết Nội dung Nghệ thuật 10 I Khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả: Tơ Hồi  Vị trí sáng tác: người tiên phong khai đường mở lối v xác lập vị vững cho văn học thiếu nhi Việt Nam Phong cách sáng tác Những sáng tác thiên diễn tả thật đời thường - Tác giả có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng miền khác -Tác giả có lối trần thuật hóm hỉnh sinh động - Tơ Hồi sở hữu vốn từ vựng giàu có, khơng cầu kì mà bình dân sử dụng đắc địa làm cho từ ngữ phát huy hết giá trị trở nên có thần, có hồn Tác phẩm: Vợ chồng A Phủ  Hoàn cảnh sáng tác: in tập “ Truyện Tây Bắc” Tập Truyện Tây Bắc viết năm 1953  Vị trí đoạn trích: Phần đầu đoạn trích  Đề Tài: Con người/ Người lao động nghèo/ Miền núi Tây Bắc  Chủ đề: Nói lên thống khổ người Mèo Tây Bắc ách thống trị dã man bọn chúa đất vùng dậy người dân để giành lấy tự do, hạnh phúc tham gia kháng chiến giải phòng quê hương Nội dung cụ thể: Cách mở đầu truyện giới thiệu nhân vật Mị: “Ai xa ” -> “Ai” = Đại từ xưng hơ phiếm -> giống truyện cổ tích -> gợi cảm giác xa xăm - giọng văn trầm buồn, tạo khơng khí - Từ dòng đầu tiên, người đọc buộc phải ý tới người gái “ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa cạnh tàu ngựa - Tác giả không tả nhiều xung quanh mà tập trung vào Mị lẻ loi vật vô tri vô giác - Hành động người ăn kẻ ở: “quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi cõng nước” - Tâm trạng: “lúc , cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi” >< Khung cảnh nhà thống lý: “giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng”  Sự trái ngược đặc điểm dâu nhà quyền thế, khơng có chuyện “khơng phài xem khổ mà biết khổ, mà buồn” Nghệ thuật tả, kể liệt kê tạo hình ảnh tương phản + cách mở đàu truyện hút để vào truyện + thủ pháp tạo tình có vấn đề -> thành cơng tạo khơng khí, dẫn dắt người đọc tham gia vào hành trình tìm hiểu nhân vật 2 Khái quát nhân vật Mị : Mị trước nhà Thống lí Bá Tra - Là người gái hồn hảo, hội tụ nhan sắc, tài tư chất tốt đẹp + Nhan sắc: So sánh: Cách tả nhan sắc Thúy Vân Nguyễn Du “Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da, -> Tất tinh túy tự nhiên huy động để tả nhan sắc Thúy Vân, với Mị, nhà văn Tơ Hồi khơng dùng mỹ từ nhan sắc Mị lên qua chi tiết đắc giá “trai đứng nhẵn chân vách đầu buồng” -> biết chàng trai mê đắm -> có nhan sắc rực rỡ -> chi tiết nhỏ làm nên chân dung lớn + Tài năng: thổi sáo giỏi (“thổi hay thổi sáo”) khiến bao người theo Mị + Phẩm chất tốt đẹp: “Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho Bố Bố đừng bán cho nhà giàu -> Hiếu thảo, biết tự nguyện làm nụng vất vả để trả nợ cho bố mẹ Đồng thời, Mị tự tin vào khả lao động mình, khơng hàm quyền q giàu sang  Là người gái tự tin, trưởng thành mạnh mẽ, giàu sức sống, có niềm khao khát tự mãnh liệt, muốn làm chủ đời sức lao động mình, khơng muốn gị bó đời vào nhà giàu, vào tình u khơng đích thực Số phận bi kịch Mị bắt đầu mở vào đêm Tết năm - Hình ảnh ngày Tết đậm chất Tây Bắc: “trai gái đánh pao, đánh quay rủ chơi - Diễn biến: Mị có người yêu, đêm khuya Mị nghe tiếng gõ vách, ngỡ người yêu “sờ ngón tay có đeo nhẫn” nên Mị tin tưởng nhấc vách có người đến bịt mắt, cõng mị (Tục bắt vợ đặc trưng vùng Tây Bắc lại bị kẻ xấu lợi dụng làm xấu phong tục ấy) - Sáng hôm sau, Mị bị nhốt vào buồng, ngồi vách nhà Thống Lí Bá Tra cúng trình ma để thức “rước” Mị nhà - Chi tiết cúng trình ma -> hành động thâm độc nhà TLBT, dùng tâm linh để thao túng tâm lý Mị ngày đầu nhà Thống lí Bá Tra - Hành động phản kháng Mị: +”Hàng tháng, đêm mị khóc” (“Hàng tháng”: từ ngữ thời gian -> tô lên kiếm người khổ đau Mị + Trốn nhà tính tạm biệt cha để tự vẫn:Hành động quỳ lạy, úp mặt xuống đất, + Chi tiết “nắm ngón” -> phản kháng rõ nét mị, tự khơng phải đường tích cực biểu sâu sắc khát vọng tự Mị LLVH: “Nếu tình truyện tạo bước ngoặt tác phẩm chi tiết nghệ thuật lại bánh lái bẻ lên đường cua tuyệt diệu ấy" (Leonop Leonip) - “Mày lạy tao để mày chết à? Không được, ơi!” -> Lời thoại hoi người bố, lối xưng hô tao-mày đậm chất người dân miền núi - “Mị bưng mặt khóc Mị ném nắm ngón xuống đất Thế Mị khơng đành lịng chết” -> Phẩm chất hiếu thảo Mị -> thương cha, sợ chết cha khổ, nên bất lực đành khóc để giải tỏa nỗi đau - “Mị đành trở lại nhà thống lí”-> Kết thúc phân cảnh -> khiến người đọc đặt câu hỏi “cô Mị bị nhà TLBT hành hạ mà lại đau khổ đến thế” -> dẫn dắt người đọc đào sâu, tìm hiểu khổ cực Mị nhà TLBT  đoạn văn toán lên giá trị nhân đạo sâu sắc -> xót thương cho số phận cực khổ kiếp người lao động cực khổ / tố cáo tội ác nhà thống lí bá tra đồng thời tội ác / ngợi ca hiếu thảo Mị Mị ngày sau làm dâu nhà Thống lí Bá tra “Lần lần, năm qua, năm sau, bố Mị chết” -> câu văn nhiều dấu phẩy, nhiều trạng từ thời gian -> khoảng thời gian dài đằng đẵng, gợi cảm giác xa xăm, ngỡ Mị nhà Thống Lí Bá Tra kiếp người “ khơng cịn tưởng đến Mị ăn ngón tự tử nữa” -> chấp nhận thân phận “ở lâu khổ, Mị quen rồi” -> Bị tước đoạt quyền sống, tê liệt mặt tinh thần -> dần khơng nói chuyện, giao tiếp với “Mỗi ngày Mị khơng nói” - “Mị cúi mặt thành sợi” -> câu dòng, cấu trúc câu nhiều dấu phẩy, liệt kê hành động người hầu kẻ -> Mị bị đày đọa mặt thể xác cách nặng nề - Lặng lẽ cam chịu kiếp sống trâu ngựa, chí khơng trâu ngựa (Con ngựa trâu cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc làm đêm ngày” - Hình ảnh Mị “lùi lũi rùa ni xó cửa” -> so sánh vật với đàn bà nhà TLBT -> hình ảnh tội nghiệp , lầm than cực cua mị - Nơi Mị “kín mít”, “có cửa sổ lỗ vuông bàn tay” “Mị nghĩ chết thơi -> nhà tù giam hãm đời địa ngục Mị  Việc bị tước đoạt tự do, hạnh phúc, tuổi trẻ khiến cho cô Mị trẻ đẹp ngày trở thành người đàn bà cam chịu, buông xuôi, chai sạn, vô cảm -> Giá trị nhân đạo: thấu hiểu thơng cảm sâu sắc Tơ Hồi Mị số phận khốn khỏ người lao động nghèo bị áp -> giá trị thực: Tố cáo tội ác chế độ phong kiến miền núi tàn bạo, vén tranh thống khổ, bị bóc lột người dân miền núi trước CMTT8  Nghệ thuật: câu văn dài, giọng văn, nhịp điệu trầm buồn, triễu nặng, hình ảnh thực -> khắc họa rõ nét sống khốn khổ mị -> người đọc đồng cảm xót thương cho thân phận làm dâu nhà TLBT YKNĐ: “Thật khó để tìm nhà văn thứ hai miêu tả chân thật, tinh tế cung bậc cảm xúc cô Mị yêu sống bị giam cầm cảnh tù túng “Vợ chồng A Phủ)” – Phan Anh Dũng Sự hồi sinh sức sống tiềm tàng mãnh liệt Mị trỗi dậy đêm tình mùa xn YKNĐ: Tơ Hồi nhận định: “Nhưng điều kì diệu cực đến thế, lực tội ác không giết sống người Lay lắt đói khổ, nhục nhã Mị sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt” - Khát vọng sống Mị lửa âm ỉ lớp tro tàn chờ có dịp để bùng cháy trở lại dịp vào đêm tình mùa xn - Nhiều mùa xn trơi qua mùa xuân dịp đặc biệt, Mị năm khác năm trước - Tô Hồi dụng cơng miêu tả tâm lí thật tinh tế sau sắc, phù hợp với tâm trạng phức tạp Mị: a Sự tác động ngoại cảnh - Mùa xuân đầy chất thơ đất Tây Bắc: So Sánh: Mùa xuân đất Tây Bắc – nét đặc biệt riêng vùng Tây Bắc xuất qua nhiều thơ “Về Tây Bắc mùa xuân vừa tới Ngắm hoa Ban nở trắng lưng đồi Lửa bâp bùng rừng đêm mở hội Điệu múa Xòe uốn lượn, lả lơi ” ( Tây Bắc Hành – Trần Đức Phố) Tây Bắc lên với núi rừng trùng điệp quanh năm ẩn mây sương mù Những trang văn viết thiên nhiên rẻo cao mùa xuân hài hòa, đẹp thơ trữ tình viết văn xi Xây dựng hình ảnh quen thuộc đời sống thường nhật người Tây Bắc nhà gỗ với bếp lửa bập bùng suốt mùa đông không, công việc cõng nước, quay sợi - Ngày Tết: Không giống người miền xuôi, người vùng cao ăn tết ngơ lúa gặt xong Khơng khí ngày Tết Hồng Ngài mang đậm thở, hương vị núi rừng Tây Bắc "trai gái tìm để tỏ tình", chơi ném cịn, chơi quay, thổi sáo, đàn môi, uống rượu -> Mùa xuân rộn rã âm thanh, màu sắc, gợi rạo rực, náo nức Đó vừa náo nức, rạo rực Hồng Ngài vào mùa xuân vừa gợi thổn thức nôn nao lòng Mị b Sự tác động tiếng sáo Tham khảo : “ Nếu nói khơng khí rạo rực náo nức mùa xuân, giống gió mát lạnh thổi vào mặt hồ yên tĩnh tâm hồn Mị làm cho mặt hồ khẽ xao động, chi tiết “tiếng sáo đêm tình mùa xn” gió mạnh mẽ thổi vào cảm xúc Mị, làm khơi dậy trái tim Mị ,đập tan lớp băng chai sạn thức tỉnh cô Mị giàu sức sống + Nghe tiếng sáo “ lấp ló”, “có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi” -> Miêu tả tiếng sáo song hành với tâm trạng Mị -> Tiếng sáo Tơ Hồi khắc họa hình tượng độc đáo LLVH: “Chi tiết làm nên bụi vàng tác phẩm” - Pauxtopxki - “Mị nghe tiếng sáo vọng lại “ thiết tha bổi hổi” -> Mị lắng nghe lời tha thiết tiếng sáo  Tiếng sáo làm thức dậy mùa xuân Mị, thức dậy kí ức xa xơi ngày xn trước So sánh: Chí Phèo bâng khuâng tỉnh dậy sau say dài tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá, tiếng anh thuyền chai gõ mái chèo đuổi cá sông, tiếng bà chợ bán vải -> âm vang vọng sống đánh thức người vốn bị lãng quên tận đau khổ  Tiếng sáo biểu tượng giới tự do, khát vọng tình yêu, men say tình yêu thúc, vẫy gọi Mị c Sự tác động men rượu Tham khảo: “Tiếng sáo men tình men tình xơ mị đến men rượu + Nhiều hành động xuất phát từ nội tâm thúc : “Lén lấy hủ ruợu” “uống ừng ực bát” -> Uống trôi phần đời qua, uống khao khát phần đời tự do, lãng quên thực tại; nhớ ngày trước quan trọng nhớ người, có quyền sống nguời -> Mị lúc sống tự So sánh: Chi tiết uống rượu không xa lạ văn học Việt “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn” (Tự tình II - Hồ Xuân Hương) - Chí Phèo uống tỉnh  rượu không đủ sức để làm lu mờ lí trí người quay ngược trở lại thức tỉnh lí trí người -> Trong men say, rượu đưa Mị đi về hai giới khứ + “Mị sống ngày trước >< Hiện khơng tự do, khơng tình u, khơng hạnh phúc “Chẳng năm A Sử cho Mị Mị chẳng buồn đi”-> bị hành hạ mặt thể xác lẫn tinh thần khiến Mị bị chai sạn cảm xúc d Tâm trạng hạnh phúc, vui sướng tìm lại - Chi tiết nhìn cửa sổ lỗ vuông + Nơi Mị địa ngục >< Ngồi cửa tự do, thiên đường -> Giữa thiên đường địa ngục cách ô cửa bàn tay -> Mị khơng thể bước giới -> chi tiết nhìn cửa sổ lỗ vng cho thấy khát vọng tự dần trở nên lớn muốn giải phóng khỏi Mị - Tâm trạng: Vui sướng, hạnh phúc “ Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước - Khát vọng tự do, khát vọng vượt ngục: “Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi” - Khát vọng bùng cháy lại bị dập tắt ám ảnh: “A Sử với Mị lịng với mà phải với -> Lại nghĩ đến chết lần thứ “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ” -> ý nghĩ mà chân thực, nghịch lí hợp lí ->Xung đột gay gắt tâm lí với trạng thái vơ nghĩa lí thực > Ngịi bút lách sâu vào bí mật đời sống nội tâm, phát NT: Miêu tả tâm lí nhân vật, câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập -> người đọc theo dòng cảm xúc ngổn ngang với khát vọng tự nhen nhóm muốn bừng cháy trở lại Mị - Tiếng sáo lại đến kéo Mị khỏi tuyệt vọng đưa Mị thăng hoa trở lại với khát vọng tự do: “tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường YKNĐ: “Tiếng sáo tha thiết, mạnh mẽ, dìu hồn Mị bay lên hồn cảnh, biểu tượng niềm khát sống, khát khao yêu” ( Tơ Hồi) e Khát vọng tự khơng có suy nghĩ mà hành động - Sự phản kháng, sức mạnh tiềm tang lâu đẩy lên đỉnh điểm biến thành hành động: “xắn miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng”, “quấn lại tóc”, “, “lấy váy hoa” -> sửa sang cho thân nơi trở nên sáng sủa -> sẵn sàng để đón nhận đời mới, bước sang trang - Hàng loạt động từ Tơ Hồi huy động để diễn tả hành động: đến, xắn, bỏ, chơi, cuốn, với, lấy, rút -> liện lịng u tự thơi thúc bên Mị YKNĐ: Nói Mị, nhà văn Tơ Hồi tâm huyết rằng: “Số phận cô hồi sinh mãnh liệt người cô Sự hồi sinh người vô quý giá.” - Lại lần Mị lại bị vùi dập thực phủ phàng: hàng loạt động từ mạnh “nắm, lấy thắt lung, trói hai tay, quấn ln tóc lên cột” -> độc ác A Sử - Nhưng khát vọng sống chưa bị dập tắt, âm ỉ lòng ngực Mị, Mị tự lúc nãy: “như khơng biết bị trói” ->thể xác Mị để khơng cịn cảm nhận nỗi đau - Tiếng sáo tiếp thêm sức mạnh, khiến sức sống tìm tàng Mị trỗi dậy mãnh liệt “vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi”, “vùng bước đi” -> hành động mạnh nhất, Mị bước tự - Tiếng sáo tàn, rượu tan Mị trở với thực tại, khung cảnh quen thuộc lại trở lại “tiếng chân ngựa đạp vào vách” “ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ -> thật đau đớn Mị bị trói, trói thể xác lẫn tinh thần - “Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa” -> ý thức thân phận rẻ rúng - yếu tố ngoại cảnh tác động đến mị “Hơi rượu tỏa Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa Mị lúc mê, lúc tỉnh  Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật, tình huống, Câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập, động từ mạnh, chi tiết đắt giá “tiếng sáo”, “ô cửa sổ lỗ vuông”, “mùa xuân đất Hồng Ngài” Mị đêm đông cứu A Phủ a Trạng thái vơ cảm Mị - Đêm tình mùa xuân qua, Mị trở với kiếp sống lùi lũi, chai sạn, băng giá - Mị vô cảm với “A Sử đánh Mị ngã xuống bếp Nhưng đêm sau Mị sưởi đêm trước -> Bị đánh khơng cịn cảm nhận đau đớn thể xác, khơng cịn thấy nhục nhã tinh thần - Vô cảm với người xung quanh, với đồng loại lúc A Phủ “Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thôi” -> từ “thản nhiên”, “cũng thể thôi” thể rõ vô tâm, chai sạn cảm xúc Mị  Mị bị thần quyền cường quyền vùi lấp tình cảm yêu thương, nhân vốn có người phụ nữ Chỉ biết với lửa -> So sánh: Trong nghiên cứu lửa, lửa lớn gắn với sinh hoạt cộng đồng biểu thị cho niềm hân hoan, vui sướng, lửa nhỏ bé, le lói thường biểu tượng cho kiếp sống lụi tàn Và ta đọc “Hai đứa trẻ” Thạch Lam chắn hiểu đèn chị Tí leo lét bóng đêm bủa vây nơi phố huyện, nhìn thấy ánh lửa nhỏ vàng chấm sáng lơ lửng đêm gánh phở bác Siêu Và ta lại bắt gặp lửa nơi rẻo cao đêm mùa đơng Lửa độc mà Mị đơn héo hắt Cứ lửa người soi vào cô độc, cô đơn ngày dài dằng dặc băng giá Hình ảnh Mị mà lên trở nên đầy đâu khổ cam chịu  Tình trạng sống chai sạn, câm lặng, giá bang, dấu ấn tê liệt tinh thần b Mị từ trạng thái vô cảm chuyển sang đồng cảm YKNĐ: "Nhà văn tồn đời trước hết để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người bị đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn đến chân tường Những người tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đày đến ê chề, hoàn toàn hết lòng tin vào người đời Nhà văn tồn đời để bênh vực cho người khơng có để bênh vực." (Nguyễn Minh Châu)  Đích đến cuối văn học để cứu vớt người - Chi tiết “giọt nước mắt A Phủ” -> chi tiết nâng tầm Tơ Hồi YKNĐ: “Nhà văn ln biết tìm định tất từ dường không hết” Đỗ Kim Hồi - Dịng nước mắt A Phủ -> giọt nước cuối làm tràn đầy cốc nước -> nhìn thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” -> Mị dần thức tỉnh -> Mị xúc động -> nhớ dòng nước mắt nỗi khổ mìn -> thương -> thương cho người có cảnh ngộ với -> cảm nhận nỗi đau A Phủ nỗi khổ Mình c Ám ảnh chết: + Nghĩ đến cảnh bị ngược đãi + Nghĩ đến cảnh người đàn bà xưa bị trói đến chết + Nghĩ đến cảnh A Phủ phải chết: chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” ->Mị đau đớn kêu trời “ Trời ơi, bắt trói người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà  Phép điệp động từ “chết” (9 lần) + lần “rũ xương” (chết) +Mị nhận thức tội ác nhà TLBT: “Chúng thật độc ác  Không thức dậy cảm xúc, Mị cịn thức dậy lí trí Mị nhận thức kẻ thù giai cấp -> Động tranh đấu cho sống A Phủ Mị xuất phát từ nhận thức d Từ lạnh lùng thương cảm Mị nhận nỗi đau khỗ người khác: -> Đặt A Phủ lên bàn cân số phận Mị: Thân đàn bà Đã bị trình ma  Chấp nhận chết A Phủ: “Việc mà phải chết thế”  thấy phi lý đến mức chấp nhận (nhận thức mang tính lí trí  Trong sống đấu tranh nội tâm Mị nghiêng hết phần sống phía A Phủ -> Vẻ đẹp nhân cô gái vùng cao Tây Bắc, vẻ đẹp nhân văn lòng dung cảm e Tình u thương, lịng nhân đưa Mị đến giải thoát cho A Phủ - Ý nghĩa chi tiết: “Đám than vạc hẳn lửa” -> Đám than “đã vạc hẳn lửa khiến bóng tối tràn ngập không gian Ngọn lửa vật lý, ánh sáng tự nhiên tắt, ẩn khuất lấp tàn than Nó nhường bước cho lửa – Lửa hồng tâm hồn, lửa hồng nhân văn – lửa tâm hồn Mị - Chi tiết Mị tưởng tưởng: tưởng tượng A Phủ trốn được: “lúc bố bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc ấy” + Hai hình ảnh song hành tưởng tượng: Mị thấy cảnh A Phủ trốn thoát; lại thấy chết -> Nhưng Mị khơng sợ, lòng thương người Mị chiến thắng nỗi sợ hãi f Hành động liều lĩnh Mị: cắt dây trói trước A Phủ “Mị rón bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lụa, cắt nút dây mây -> khoảnh khắc mà tình thương lòng căm thù trở nên hòa làm khiến cho người gái vùng cao trởnên mạnh mẽ hành động -> Hành động táo bạo liệt, bất ngờ hợp lí -> Mị dám hi sinh cha mẹ, dám ăn ngón tự tử nên dám cứu người g Cứu người, cứu Mị chạy theo tiếng gọi tự - Tham Khảo: “Tình thương khiến Mị đến hành động “cắt đứt dây trói”, đối mặt với hiểm nguy, Mị hốt hoảng ” - Chi tiết “Mị đứng lặng bóng tối” -> Câu văn tách thành dịng riêng, nằm chơi vơi câu chữ ngổn ngang + Cuộc đấu tranh nội tâm Mị: hay ở, sống hay chết, tự hay nô lệ - Trong giây phút phải đối diện với “bản án tử hình” lịng ham sống mãnh liệt thúc dục Mị chạy theo A Phủ -> Ngọn lửa khát vọng tự bùng cháy lòng Mị + động từ mạnh: chạy, bang đi, đuổi kịp, lăn, chạy, chạy xuống, nói, thở -> mạnh mẽ, liệt ham muốn đươc trốn thoát, tự Mị Tham Khảo: “Có thể hình dung, động từ động từ mạnh dùng để miêu tả đơi chân Mị Đó đơi chân nhanh nhẹn, đôi chân khỏe mạnh, đôi chân khát khao chạy đến tự Và đôi chân chạy, băng đi, đuổi kịp Rõ ràng, khơng cịn đơi chân rùa xó cửa nữa” LLVH: “Một tia lửa nhỏ hôm báo hiệu đám cháy ngày mai” – Lỗ Tấn - Nếu đêm tình mùa xuân tia lửa nhỏ hành động chạy theo A Phủ thật trở thành đám cháy + Câu nói: “cho tơi chết mất” => câu nói sau năm câm lặng nhà TLBT -> câu nói địi quyền tự -> hành động tất yếu, đường giải thoát nhất, cứu người tự cứu - Mị có lựa chọn đắng -> chạy theo A Phủ -> chạy đời nơ lệ đến với ánh sáng tự SS: “Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước mặt trời cách mạng Những bàn chân Hóc Mơn, Ba Tơ, Cao Lạng Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu Những bàn chân vùng dậy đạp đầu Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!” (Ta tới – Tố Hữu) -> GTNĐ: “chắc chắn hình ảnh “Những bàn chân vùng dậy đạp đầu/ Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp” có đôi chân Mị, A Phủ, đôi chân can trường, đôi chân dung cảm, đôi chân hành trình tìm kiếm miền đất hứa, tìm kiếm tự ”  Nghệ thuật: tạo tình truyện độc đáo, hấp dẫn, lôi cách miêu tả tâm lí nhân vật hợp lý tạo nên thay đổi số phận nhân vật cách vô thuyết phục Cách dựng cảnh, tạo khơng khí đậm phong cách miền núi, ngôn ngữ giàu chất thơ, giọng văn lúc trầm buồn lúc hồi niệm Nhân vật A Phủ a A Phủ với số phận đặc biệt - Là chàng trai khỏe mạnh, lao động giỏi, thạo cơng việc, cần cù, chịu khó, gan dạ, có lĩnh “Đứa A Phủ trâu tốt nhà” - Con gái làng nhiều người mê, “khơng có ruộng, khơng có bạc không lấy vợ” b A Phủ với cá tính đặc biệt - Gan góc từ nhỏ “Làng chết đói nhiều quá, có người làng đói bụng bắt A Phủ đem xuống bán đổi lấy A Phủ gan bướng, không chịu cánh đồng thấp A Phủ trốn lên núi ” - Ngang tàng sẵn sàng trừng trị kẻ xấu, không sợ cường quyền, kẻ ác “mày dê lông thối, tao hổ trắng to rừng” - Khi trở thành người gạt nợ, A Phủ người tự c Nghệ thuật xây dựng nhân vật A Phủ - Nhân vật nhìn từ bên ngồi, tạo điểm nhấn tính cách hành động -> Vẻ đẹp qua gan góc táo bạo mạnh mẽ d Cảnh sử kiện A Phủ: - Một cảnh tượng đắt giá giàu chi tiết thực giá trị nhân đạo => Hoàn thiện chân dung số phận người lao động nghèo miền núi ách thống trị Pháp, phong kiến miền núi III Tổng kết Nội dung * Giá trị thực: - Phản ánh chân thực tranh đời sống người nông dân miền núi trước cách mạng tháng Tám bị áp bức, bóc lột - Tố cáo mặt tàn bạo bọn phong kiến miền núi 10 - Phản ánh chân thực phong tục tập quán, hủ tục người miền núi vùng Tây Bắc * Giá trị nhân đạo: - Phát hiện, ca ngợi vẻ đẹp sống tâm hồn người Tây Bắc - Tin tưởng vào khả cách mạng người dân miền núi đấu tranh giành tự do, đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến - Biểu lộ căm ghét chế độ thực dân, phong kiến  Giá trị nhân đạo thực hòa quyện vào -> chất thơ sáng -> tác phẩm có giá trị văn học dân tộc Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật -> sống động chân thực nét tính cách người lao động miền núi nói chung nguời H’Mơng nói riêng/ Miêu tả nội tâm tinh tế với diễn biến phức tạp phát nét riêng tính cách nhân vật - Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục xã hội ->Mang đậm chất vùng cao Tây Bắc - Nghệ thuật trần thuật uyển chuyển linh họat, mang phong cách truyền thống sáng tạo) - Ngôn ngữ tinh tế mang đậm màu sắc miền núi - Tình huống, chi tiết đắt giá =>Vợ chồng A Phủ- truyện ngắn xuất sắc viết đề tài miền núi LLVH: Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học.(Tố Hữu) 11

Ngày đăng: 15/03/2023, 00:03

w