Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ TRÀ HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ VIỆN NGHIÊN CỨU TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình TÊN TÁC GIẢ ĐÀO THỊ TRÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP 1.1 Những vấn đề quản lý tài đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập 1.2 Các công cụ quản lý tài 22 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài đơn vị khoa học nghiệp công lập 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ VIỆN NGHIÊN CỨU TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHXH VIỆT NAM 31 2.1 Khái quát máy tổ chức Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 31 2.2 Thực trạng QLTC số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 38 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài số Viện Nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 54 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ VIỆN NGHIÊN CỨU TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LẦM KHXH Việt Nam 59 3.1 Định hướng phát triển nhiệm vụ hồn thiện cơng tác QLTC 59 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tài số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 60 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp hoàn thiện QLTC số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BKT VN Bách khoa thư Việt Nam ĐVSN Đơn vị nghiệp KHXH Khoa học xã hội KH&CN Khoa học công nghệ NSNN Ngân sách nhà nước QLTC Quản lý tài TSCĐ Tài sản cố định DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Sơ đồ: Tổ chức máy quản lý tài số Viện Nghiên 38 cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Biểu đồ 1: Tổng hợp nguồn thu Viện từ năm 2013-2015 44 Biểu đồ 2: Tổng hợp nguồn thu khác Viện từ năm 2013-2015 45 Biểu đồ 3: Tổng hợp nguồn chi khác Viện từ năm 2013-2015 52 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nguồn thu Viện nghiên cứu từ năm 41 2013-2015 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nguồn chi Viện nghiên cứu từ năm 46 2013-2015 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp cấu chi Viện từ năm 2013-2015 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý tài phận, khâu quản lý kinh tế xã hội khâu quan trọng mang tính tổng hợp Quản lý tài coi hợp lý, có hiệu tạo chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới trình kinh tế xã hội theo phương hướng phát triển hoạch định Việc quản lý, sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp có liên quan trực tiếp đến hiệu kinh tế xã hội phải có quản lý, giám sát kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa tượng tiêu cực, tham nhũng khai thác sử dụng nguồn lực tài đồng thời nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn tài Trong năm qua, hoạt động khoa học cơng nghệ đạt thành tựu đáng khích lệ nhiều hạn chế, yếu mà nguyên nhân chế quản lý tài cịn nhiều bất cập Hiện nay, đặc thù hệ thống tài kế tốn cơng chủ yếu sâu vào kiểm soát hoạt động tài nguồn kinh phí có nguồn gốc từ NSNN Nghị định 115/2005/NĐCP (nay thay bới NĐ 54/2016/NĐ-CP) đơn vị nghiệp áp dụng, nhiên thực tế đơn vị chưa hiểu rõ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đồng thời quy định tài kế toán chưa theo kịp tạo bất cập cơng tác quản lý tài kế tốn đơn vị nghiệp nói chung viện nghiên cứu nói riêng, đặc biệt Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tính chất đặc thù quan nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội Đổi cơ chế quản lý tài hoạt động khoa học cơng nghệ “chìa khóa” mở nút thắt, tháo gỡ vướng mắc hoạt động khoa học cơng nghệ đất nước Qua tìm hiểu hoạt động quản lý tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, nhận thấy thời gian qua, bên cạnh thành tích đạt được, Viện cịn tồn số bất cập, vướng mắc cần khắc phục Xuất phát từ thực tiễn đó, thời gian tới để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ trị giao, vừa đảm bảo nâng cao đời sống cho cán bộ, viên chức người lao động đồng thời tăng nguồn thu khác, Viện Hàn lâm KHXH cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản lý tài Vì tơi chọn đề tài "Hồn thiện cơng tác quản lý tài số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam" làm nội dung nghiên cứu cho luận văn cao học mình, với mong muốn đánh giá thực trạng quản lý tài số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý sử dụng tài Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lực tài cho đơn vị nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế đất nước ngày phát triển hội nhập, việc quản lý kinh tế nói chung QLTC đơn vị nghiệp cơng lập nói riêng có tác động tích cực tới q trình phát triển kinh tế xã hội theo phương hướng hoạch định Quản lý tài đơn vị nghiệp cách hiệu vấn đề quan tâm hàng đầu Nhà nước cấp lãnh đạo đơn vị kinh tế thị trường Trong năm gần đây, đơn vị nghiệp công lập chuyển sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngày diễn mạnh mẽ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, kể đến số đề tài, cơng trình nghiên cứu sau: - Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Hồn thiện chế, sách tài nhằm huy đợng, quản lý sử dụng hiệu ng̀n lực tài ứng phó với tác đợng biến đởi khí hậu (BĐKH) Việt Nam” PGS.TS Hoàng Văn Hoan làm chủ nhiệm, Học viện Chính trị khu vực I làm quan chủ trì Đề tài Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với BĐKH; Phân tích, đánh giá thực trạng chế, hệ thống sách tài huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với BĐKH Việt Nam, từ đó, ưu điểm hạn chế, nguyên nhân tồn tại, hạn chế chế, hệ thống sách tại; Xác định u cầu nguồn lực tài để ứng phó với kịch biến đổi khí hậu giai đoạn sau 2020, đánh giá nhu cầu cần hoàn thiện, bổ sung chế, sách, hiệu sử dụng nguồn lực tài ứng phó với BĐKH; Từ đề xuất chế, sách giải pháp vừa đảm bảo huy động tối đa nguồn lực nước nước ngoài, vừa đảm bảo sử dụng hợp lý, vừa nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn lực tài ứng phó giảm thiểu tác động BĐKH nước ta thời gian tới Đề tài kết hợp phương pháp phân tích lý luận tổng kết, đánh giá thực tiễn; phương pháp nghiên cứu so sánh; phân pháp phân tích SWOT; phương pháp điều tra xin ý kiến chuyên gia - Đề tài “Tở chức cơng tác kế tốn thu chi với việc tăng cường tự chủ tài bệnh viện công lập thuộc Bộ Y tế khu vực Hà Nội”- Luận văn thạc sĩ Tô Thị Kim Thanh Đề tài trình bảy làm sáng tỏ vấn đề lý luận đặc điểm hoạt động đơn vị nghiệp có thu sách kế tốn áp dụng đơn vị hoạt động theo mơ hình Đồng thời thông qua phương pháp nghiên cứu, điều tra, luận văn làm rõ vấn đề tổ chức cơng tác kế tốn thu chi bệnh viện công lập, đánh giá khách quan ưu điểm tồn cần tiếp tục hồn thiện kế tốn thu chi đơn vị khảo sát Từ đưa giải pháp hồn thiện kế toán thu chi với việc tăng cường tự chủ tài bệnh viện cơng lập thuộc Bộ Y tế khu vực Hà Nội Tuy nhiên phạm vi đề tài rộng, nghiên cứu hết bệnh viện công lập, tác giả chưa nêu đơn vị đặc thù vấn đề mà tác giả nêu chưa bao hàm hết vấn đề cấp thiết - Đề tài “Hồn thiện quản lý tài Viện Khoa học công nghệ MỏVinacomin” - Luận văn thạc sĩ Trần Thúy Hiền Luận văn nêu sở lý luận đơn vị nghiệp công lập Đánh giá mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác quản lý tài Viện Khoa học công nghệ Mỏ-Vinacomin Từ hạn chế trên, tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài Viện Khoa học cơng nghệ Mỏ Các giải pháp đề nghị theo hướng mở rộng nguồn thu tăng cường quản lý chi tài tiết kiệm, hiệu sở hồn thiện quy chế chi tiêu nội quy chế trả lương, phân phối thu nhập bổ sung Viện Khoa học công nghệ Mỏ với mục tiêu đảm bảo nguồn tài phát triển theo hướng bền vững - Đề tài“Quản lý tài đơn vị nghiệp công lập Viện Sốt rét Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương”- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Đức Thiện Luận văn hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập Thơng qua khảo sát thực tế tác giả phân tích thực trạng cơng tác quản lý tài đánh giá mặt hạn chế Cụ thể, công tác lập nộp báo cáo hàng quý chưa kịp thời theo quy định, báo cáo tài chưa phân tích chi tiết đánh giá hoạt động Vẫn số hạn chế quản lý thu quản lý chi Trên sở tác giả đề xuất quan điểm mang tính định hướng giải pháp khoa học có tính khả thi nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài Viện Sốt rét - Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương - Đề tài “Hoàn thiện quản lý tài trường đại học cơng lập tự chủ tài địa bàn TP.HCM”- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Tấn Lượng Luận văn hệ thống hóa sở lý luận chế tự chủ tự chịu trách nhiệm chế quản lý tài trường Đại học Công lập nay, khẳng định vai trị nguồn tài giáo dục Luận văn nguồn NSNN chi thường xuyên có xu hướng giảm, nguồn thu học phí đóng vai trò quan trọng Luận văn tồn hạn chế quản lý sử dụng nguồn lực tài sở đề xuất số giải pháp giúp hồn thiện công tác QLTC trường, giúp trường thuận lợi việc thực tự chủ, đảm bảo nguồn tài - Đề tài: “Hồn thiện chế tự chủ tài Viện Khoa học Thủy lợi”Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ Ngọc Luận văn tập phân tích sở lý luận cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập yếu tố ảnh hưởng Đồng thời, luận văn nêu thực trạng quản lý tài đơn vị từ đánh giá mặt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý tài đơn vị Luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý tài đề xuất số kiến nghị tới quan, ban ngành có liên quan để hồn thiện cơng tác tài Tóm lại, qua nghiên cứu luận văn trên, tác giả thừa kế sở lý luận, hạn chế, nguyên nhân hạn chế giải pháp công tác QLTC đơn vị nghiệp mà luận văn nêu ra, từ vận dụng vào nội dung quản lý tài đơn vị nghiên cứu khoa học xã hội Trong thời gian qua, tác giả nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống cơng tác quản lý tài số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài qua nội dung quản lý tài số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, từ thành tích đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế nêu cơng tác quản lý tài Luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nói chung viện nghiên cứu nói riêng - Nhiệm vụ luận văn: Để thực mục đích nêu luận văn có nhiệm vụ sau: + Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam + Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng đánh giá công tác quản lý tài số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác quản lý tài 06 Viện nghiên cứu thuộc khối KHXH nhân văn (bao gồm: Viện Ngôn ngữ học, Viện Khảo cổ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Dân tộc học, Viện Nghiên cứu Tôn giáo) trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt trở công tác tuyển dụng cán bộ, không tuyển dụng cán thực có chun mơn cao, có trách nhiệm ý thức cao cơng việc Thứ tư, việc lập kế hoạch quản lý chi cho khâu đề tài nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Do đặc thù ngành nghiên cứu khoa học xã hội, sản phẩm đơn vị nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực xã hội, nhân văn nên tính ứng dụng cịn mơ hồ, chưa trọng Hợp đồng thực đề tài thành tổng hợp nhiều loại hình lao động cụ thể từ tìm kiếm đề tài, soạn thảo đề cương, xây dựng đề cương đến trình thực việc tính tốn, lên kế hoạch quản lý chi cho khâu gặp nhiều khó khăn Việc xây dựng dự toán sử dụng kinh phí NSNN cho đề tài khoa học chưa tiếp cận theo hướng tính đủ chi phí dẫn tới việc khó khăn xây dựng dự tốn, kiểm sốt chi toán theo kết đầu đề tài khoa học Thứ năm, đơn vị chưa nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm tổ chức đồn thể để có phối hợp chặt chẽ nhằm phát sai sót, gian lận QLTC đơn vị KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả trình bày tổng quan Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam máy quản lý tài chính, phân tích thực trạng quản lý thu, quản lý chi trích lập quỹ số Viện nghiên cứu trực thuộc Từ đánh giá thành tựu đạt hạn chế quản lý tài số Viện nghiên cứu trực thuộc nói riêng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nói chung, đồng thời nguyên nhân hạn chế Những vấn đề phân tích chương sở để đưa giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam chương 58 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ VIỆN NGHIÊN CỨU TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHXH VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển nhiệm vụ hồn thiện cơng tác QLTC 3.1.1 Định hướng phát triển số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam - Kết hợp nghiên cứu với đào tạo lĩnh vực chuyên môn đơn vị Trao đổi thông tin khoa học với quan nước nước theo quy định pháp luật Đồng thời xuất ấn phẩm khoa học; phổ biến kết nghiên cứu khoa học, truyền bá kiến thức khoa học tới quảng đại quần chúng - Quản lý tổ chức, máy, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số người làm việc đơn vị Hệ thống tổ chức máy hoạt động đáp ứng yêu cầu Nghị định 54/2016/NĐ-CP phủ việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Đối với cơng tác tài chính: Xác định nguồn thu chủ yếu, khuyến khích tìm biện pháp tăng nguồn thu khác, giảm chi, tự chủ nguồn tài Đồng thời, thực tốt mục tiêu đào tạo, tập huấn cán làm cơng tác tài kế toán đơn vị nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác QLTC Đẩy mạnh công tác quản lý chi tiêu, thực hành tiết kiệm có hiệu nhằm tăng thu nhập cho tồn thể cán bộ, viên chức người lao động 3.1.2 Nhiệm vụ hồn thiện cơng tác QLTC số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Hiệu quản lý yêu cầu bắt buộc người quản lý trách nhiệm cấp quản lý nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Hoàn thiện chế QLTC nhằm hướng tới mục đích nâng cao hiệu QLTC Viện nghiên cứu trực thuộc Thứ nhất, thực tốt nhiệm vụ trị đơn vị, với đặc thù công việc nghiên cứu, đơn vị chủ động nguồn tài nghiên cứu triển khai công việc 59 Thứ hai, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài chính, chủ động cân đối thu chi, tài hợp lý cho cơng việc chung Viện Thứ ba, đảm bảo nguồn tiền lương tăng thêm cho cán bộ, viên chức thơng qua kinh phí tiết kiệm trích lập quỹ tăng thu nhập cho cán Thứ tư, chủ động tạo nguồn thu, sử dụng nguồn tài cách hiệu quả, tiết kiệm, hạn chế khoản chi dự kiến 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tài số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Thực tế cho thấy, hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập quản lý hiệu nguồn tài trở thành nhiệm vụ trọng tâm cần thiết, ảnh hưởng mạnh đến phát triển quy mô lẫn chất lượng nghiên cứu khoa học đơn vị Đồng thời, tác động đến thu nhập cán bộ, viên chức người lao động đơn vị Việc quản lý nguồn tài góp phần quản lý chặt chẽ nguồn thu từ NSNN, từ viện trợ hay từ sản xuất kinh doanh đơn vị, sở đánh giá hiệu hoạt động đơn vị Bên cạnh đó, cơng tác góp phần tạo khn khổ chi tiêu phù hợp với tình hình tài chính, làm sở cho việc hạch toán kế toán đơn vị; Đảm bảo nguồn tài cho hoạt động đơn vị, từ đưa kế hoạch, định hướng phát triển cho phù hợp với giai đoạn phát triển Ngoài ra, việc quản lý giúp cho khoản chi thực theo kế hoạch, đạt hiệu hoạt động cao đồng thời tiết kiệm chi phí, tạo điều kiện để tăng thu nhập cho cán nhân viên, phát huy tính chủ động, sáng tạo, hồn thành tốt nhiệm vụ giao.Tuy nhiên, với đặc thù hoạt động, để công tác QLTC Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nói chung số Viện nghiên cứu trực thuộc nói riêng thu kết tốt, cần ý vào giải pháp trọng tâm sau: Thứ nhất, xây dựng định mức chi phù hợp với đặc thù khoa học xã hội Việc xây dựng định mức chi thể quy chế chi tiêu nội đơn vị thông qua văn pháp quy Xây dựng định mức chi phải thể đặc thù đơn vị không tiết cứng nhắc Định mức phải thường xuyên thay 60 đổi để phù hợp với mức sống cán chi phí hoạt động Tránh tình trạng định mức q lạc hậu gây ảnh hưởng tới việc lập dự toán giải ngân Đặc biệt đơn vị nghiên cứu đặc thù (như Viện Từ điền học Bách khoa thư Việt Nam, Viện Khảo cổ học, Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Viện Dân tộc học…) chưa có văn pháp luật quy định chế độ chi tiêu phù hợp việc xây dựng quy chế chi tiêu nội cần thiết quan trọng, thường xuyên cập nhật thay đổi theo tình hình nguồn tài đơn vị Đồng thời đơn vị phải có ý kiến đề xuất với quan quản lý Nhà nước có biện pháp xây dựng văn pháp quy phù hợp với hoạt động đặc thù đơn vị nhằm nâng cao hiệu quản lý tài chính, tránh tình trạng gian lận, thất thoát ngân sách Nhà nước Cụ thể: Đề nghị văn pháp quy quy định định mức biên soạn từ điển, thay đổi định mức chi cho việc khai quật thăm dị khảo cổ thơng tư 104/2007/TTLTBTC-BVH; thay đổi định mức chi định số 95/98/BVGCP áp dụng đơn giá cho dự án sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu khai thác di sản Thứ hai, nhà nghiên cứu phối hợp với nhà quản lý hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định để có sở định lượng ngày công lao động đảm bảo đo lường cách xác, thống thành nghiên cứu khoa học Nhà nước nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà khoa học thực chế khoán quy định thông tư 55, 27 Đảm bảo nguồn lực tài cho KHCN sử dụng mục đích, hiệu nên thực thơng qua hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định kinh phí (trên sở định mức kinh tế - kỹ thuật) không nên áp dụng nội dung định mức chi chi tiết cứng nhắc, gây phiền hà, lãng phí thời gian, tiền cơng sức Suy cho cùng, chất lượng sản phẩm KHCN khơng phải lúc lượng hố đo đạc cách thống nhất, khơng có phương pháp đảm bảo đo lường xác thành khoa học ngành khoa học xã hội, nên việc đánh giá hiệu phải dựa vào chuyên gia mà dựa vào nhà quản lý Tuy nhiên, điều kiện tiên phải thiết 61 lập hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định có đủ lực làm việc có trách nhiệm Thứ ba, nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn lãnh đạo cán làm công tác tài Cơng tác quản lý tài đơn vị nhiều bất cập kể (chưa đa dạng hóa nguồn thu, cấu chi nguồn chưa cân đối, phù hợp với đơn vị nghiên cứu chun ngành), chi cịn gian lận, tham ngun nhân kể đến lực quản lý, trình độ chun mơn lãnh đạo cán làm cơng tác tài kế tốn đơn vị cịn nhiều hạn chế Do có buông lỏng, lợi dụng chức quyền Để khắc phục hạn chế trên, lãnh đạo đơn vị cần có am hiểu định cơng tác tài chính, thường xuyên trau dồi, học hỏi quản lý Nhà nước cơng tác tài Coi trọng quan tâm sâu sát đến cơng tác tài – kế tốn, đạo phận kế tốn ln chủ động làm tốt nhiệm vụ thực đầy đủ quy định Nhà nước QLTC đơn vị Đội ngũ cán kế tốn phận quan trọng thiếu máy kế tốn tài nói riêng cơng tác QLTC nói chung Năng lực làm việc đội ngũ cán kế tốn tài định chất lượng, hiệu cơng tác hạch tốn kế tốn cơng tác QLTC Vì vậy, việc nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán kế tốn tài u cầu tiên đơn vị trước yêu cầu chế tài Đây vấn đề đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam q trình đổi hồn thiện chế QLTC Để thực mục tiêu nâng cao lực đội ngũ cán kế toán tài cần có lộ trình, kế hoạch tổng thể, thực thời gian dài với nhiều phương thức khác để tuyển chọn, đào tạo, sử dụng, bồi dưỡng cán Theo hướng đó, kiến nghị giải pháp cần thực sau: - Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ đội ngũ cán kế tốn tài chính.Việc tuyển dụng cán làm cơng tác tài phải có phối hợp chặt chẽ từ Ban Tổ chức Cán bộ, Ban Kế hoạch Tài đơn vị tuyển dụng, tránh tình trạng tuyển dụng người nhà có trình độ chuyên môn thấp 62 - Tạo điều kiện cho cán làm cơng tác kế tốn tài học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn - Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng chế độ, sách, thơng tư, nghị định QLTC, văn liên quan đến QLTC tự chủ tài giúp cán kế tốn tài cập nhật kịp thời thực đúng, hiệu văn quản lý Nhà nước Thứ tư, sử dụng tiết kiệm, hiệu khoản chi Hiện nay, công tác quản lý chi gặp phải số bất cập nâng cao hiệu quản lý chi nhân tố nâng cao hiệu công tác quản lý tài Điều giúp cho lãnh đạo đơn vị, tổ chức đồn thể kiểm tra, giám sát khoản chi cách xác, tránh sai sót, thất thốt, gian lận quản lý chi Đồng thời có kế hoạch sử dụng tiết kiệm khoản chi nhằm tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho cán bộ, viên chức Thực giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng nguồn tài cần đổi cấu chi tiêu, nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài Tỷ trọng lớn chi hoạt động thường xuyên đơn vị người, đơn vị cần phải xếp tổ chức lại máy, nâng cao hiệu sử dụng quỹ tiền lương, tiền cơng, tiết kiệm khoản chi hành chính, nâng cao tỷ trọng nội dung chi cho nghiệp vụ chuyên môn, tăng cường sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu khoa học Hàng năm, đơn vị cần xây dựng chương trình tiết kiệm chi tiết nội dung hoạt động nhằm triệt để tiết kiệm khoản chi quản lý hành như: điện, nước, điện thoại, văn phịng phẩm, thơng tin liên lạc, cơng tác phí, sửa chữa nhỏ, hạn chế tổ chức họp, hội nghị không cần thiết Thứ năm, giải pháp quản lý, nuôi dưỡng khai thác nguồn thu Hiện nay, nguồn thu Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam NSNN (chiếm 97-98%) Nguồn thu chủ yếu tập trung vào việc chi trả cho người thực nhiệm vụ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, cấp Bộ, cấp Nhà nước Vì thực chất quản lý nguồn thu quản lý NSNN Dựa vào đặc thù tính chất đơn vị, đơn vị mở 63 rộng hoạt động nghiên cứu khoa học không phạm vi Viện Hàn lâm mà cịn liên kết, hợp tác nghiên cứu, đào tạo với trường, tỉnh, doanh nghiệp có liên quan nhằm tăng nguồn thu Vì vậy, đơn vị phải nắm bắt hội, phát huy lợi thế, đặc thù ngành để thu hút đối tác ký kết hợp đồng Các đơn vị cần phải có chiến lược, kế hoạch cụ thể việc nuôi dưỡng khai thác nguồn thu thời gian tới cách thực nhiệm vụ sau: - Hồn thành tốt nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, cấp Bộ cấp sở giao, giải vấn đề khoa học trọng điểm, phức tạp có tính thời ngành Đồng thời đề xuất nhiệm vụ khoa học có tính chiến lược lâu dài, có tính ứng dụng cho xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng NSNN - Các đơn vị cần quan tâm đến công tác đổi mới, chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động để đáp ứng nhu cầu ngày cao đơn vị ngành đổi phát triển khoa học công nghệ, đẩy mạnh việc ứng dụng sản phẩm nghiên cứu - Tăng cường hoạt động phịng chun mơn cơng tác đấu thầu nhằm thu hút nhiều đề tài đấu thầu bên ngồi - Tìm kiếm, khai thác, ký hợp đồng với Tỉnh, địa phương, đơn vị nghiệp, công ty, doanh nghiệp có nhu cầu nghiên cứu khoa học ứng dụng sản phẩm khoa học đơn vị - Trao đổi thông tin, phát triển mối quan hệ với đối tác sử dụng sản phẩm đơn vị lên tầm chiến lược Thứ sáu, tăng cường kiểm tra, giám sát cơng khai tài - Đối với đơn vị tự chủ tài lãnh đạo đơn vị quyền chủ động, tự tự chịu trách nhiệm mặt hoạt động đơn vị điều dễ xảy tình trạng vượt quyền Do vấn đề tự kiểm tra, giám sát nội đơn vị cần thiết Hoạt động giám sát sát thực có hiệu nội người am hiểu hoạt động đơn vị, quyền lợi nghĩa vụ người gắn chặt với hoạt động đơn vị Tăng cường giám sát tổ chức đoàn thể Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, Ban tra nhân dân góp phần thực tốt 64 nhiệm vụ đề ra, cung cấp dịch vụ chất lượng cao, chi phí thấp… - Việc giám sát phải thực từ khâu lập dự toán, nhằm đảm bảo dự toán phải sát với yêu cầu nhiệm vụ, giám sát từ việc xây dựng quy chế chi tiêu nội để thủ trưởng đơn vị định việc thu, chi, trích lập sử dụng quỹ…Kết tự kiểm tra, giám sát phải công bố công khai đơn vị xem xét xử lý nghiêm túc 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp hoàn thiện QLTC số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 3.3.1 Đối với Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Thứ nhất, Lãnh đạo kế toán đơn vị phải tự ý thức trách nhiệm vai trị cơng tác QLTC đơn vị Ln có ý thức trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn Đồng thời, Lãnh đạo đơn vị nên có chế khuyến khích cán làm cơng tác tài tham gia khóa đào tạo nâng cao trình độ chun mơn (như khóa học cao học Tài kế tốn, kế tốn trưởng, lớp đào tạo tài khác) tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm (có thể tổ chức buổi sinh hoạt, tọa đàm công tác tài kế tốn đơn vị khối nhằm chia sẻ kinh nghiệm trình thực hiện) Tham gia đầy đủ lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ Viện Hàn lâm KHXH tổ chức Thường xuyên cập nhật văn pháp quy, chế độ sách để kịp thời chỉnh sửa, bổ sung quy chế chi tiêu nội theo chế độ hành tình hình thực tế đơn vị Thứ hai, tăng cường thực quy chế dân chủ sở, nâng cao vai trò giám sát tổ chức, đoàn thể quần chúng, ban tra nhân dân việc tự kiểm tra tài chính, cơng khai minh bạch tài nhằm tránh biểu tiêu cực Các đơn vị có sử dụng vốn NSNN phải thực dân chủ công khai ngân sách tất khâu: lập, giao, phân bổ dự toán toán chi ngân sách theo quy chế dân chủ công khai ngân sách Thứ ba, tăng cường quản lý khoản chi, xây dựng định mức, kế hoạch kiểm soát chi phù hợp với đặc thù đơn vị Thứ tư, tích cực tìm kiếm hợp tác với quan, doanh nghiệp 65 nhằm tăng nguồn thu ứng dụng sản phẩm nghiên cứu cho xã hội 3.3.2 Đối với Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Thứ nhất, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nên phối hợp với đơn vị quan quản lý Nhà nước có liên quan để đề xuất xây dựng khung pháp lý tài phù hợp với tình hình thực tế hoạt động đặc thù (như: biên soạn Từ điển, thăm dò khai quật khảo cổ, nghiên cứu Hán Nôm…) Thứ hai, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nên xây dựng chế tài thưởng, phạt QLTC, có hình thức xử lý sai phạm tài phạm vi Viện Hàn lâm Đặc biệt, tăng cường kỷ luật tài cơng tác lập báo cáo định kỳ toán NSNN nhằm thúc đẩy trách nhiệm đơn vị QLTC Thứ ba, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, phổ biến hướng dẫn văn bản, chế độ cơng tác QLTC cho Lãnh đạo kế tốn đơn vị để lãnh đạo kế toán đơn vị cập nhật kịp thời Đặc biệt, cần có lớp tập huấn công tác tra, tự kiểm tra tài đơn vị cho tổ chức đoàn thể, tra nhân dân để nâng cao hiệu cơng tác tự kiểm tra tài thời gian tới 3.3.3 Đối với quan quản lý Nhà nước Thứ nhất, hệ thống pháp luật hoàn thiện văn pháp quy đồng phù hợp với hoạt động đặc thù tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho đơn vị cơng tác QLTC Vì quan quản lý Nhà nước cần có khung pháp lý tài cho hoạt động đặc thù khoa học xã hội (như hoạt động Khảo cổ, Hán Nôm, biên soạn Từ điển…) tạo điều kiện cho đơn vị cơng tác quản lý tài Thứ hai, Nhà nước cần có chế khuyến khích phát triển khoa học công nghệ quốc gia, đặc biệt trọng nhiều cho nghiên cứu khoa học xã hội - Đối với khoa học công nghệ quốc gia: Nhà nước cần đẩy mạnh việc đầu tư cho khoa học cơng nghệ phát triển Hiện nay, đầu tư tài Nhà nước cho hoạt động khoa học công nghệ thấp (quy định mức đầu tư 2% tổng chi ngân sách, chí nhiều năm tỷ lệ 1%) Vì vậy, Nhà nước cần có 66 có biện pháp tăng mức đầu tư cho khoa học cơng nghệ nói chung khoa học xã hội nói riêng nhằm khuyến khích hiệu nghiên cứu khoa học Cần có biện pháp phối hợp chặt chẽ nghiên cứu, giảng dạy với thực tiễn sản xuất kinh doanh, An ninh quốc phòng, ngành khoa học khoa học tự nhiên với khoa học xã hội nhân văn Tăng cường đầu tư phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, thực chế sách liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ tơn vinh trí thức khoa học công nghệ - Đối với khoa học xã hội: Nhà nước cần thay đổi chế quản lý để khoa học xã hội phát triển song hành với khoa học công nghệ; Cung cấp cho ngành khoa học xã hội nguồn lực tài đủ lớn, tương xứng với vai trị, đóng góp khoa học xã hội phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tiếp tục bổ sung, khắc phục thiếu sót, bất cập cơng tác khốn chi (thơng tư 55, 27) hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội, tăng định mức chi cho nghiên cứu khoa học xã hội nhằm khuyến khích nhà khoa học, chuyên gia tích cực nghiên cứu, giảng dạy ứng dụng sản phẩm KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tác giả trình bày định hướng phát triển, nhiệm vụ hồn thiện quản lý tài theo chế tự chủ tài số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam thời gian tới Từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài sử dụng nguồn tài Viện cách hiệu Các giải pháp đề nghị theo hướng xây dựng khung pháp lý phù hợp với đặc thù hoạt động, mở rộng khai thác nguồn thu tăng cường quản lý khoản chi, hạn chế bất cập khoán chi nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn cán làm cơng tác tài 67 KẾT LUẬN Hồn thiện cơng tác quản lý tài yêu cầu quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động tất tổ chức, chủ thể kinh tế Trong điều kiện xã hội Việt Nam ngày phát triển, quan hệ kinh tế ngày mở rộng việc làm chủ quan hệ kinh tế, quan hệ tài chính, định hướng mục đích người quản lý quan trọng cần thiết, đòi hỏi chủ thể phải có lực quản lý tài tốt Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nói chung đơn vị nghiên cứu trực thuộc nói riêng hoạt động lĩnh vực khoa học xã hội Trong thời gian qua cơng tác quản lý tài đơn vị không ngừng sửa đổi, bổ sung, đạt thành tựu đáng kể, bên cạnh số hạn chế định Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề sau: Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp khoa học cơng lập nói chung với ngành khoa học xã hội nói riêng Nêu lên nội dung quản lý tài chính, cơng cụ quản lý tài yếu tố ảnh hưởng tới quản lý tài Thơng qua số liệu tài thống kê 06 Viện Nghiên cứu tình hình Quản lý tài Viện Hàn lâm tác giả đánh giá thực trạng tài chung Viện Hàn lâm, nêu lên hạn chế quản lý tài như: Hệ thống văn pháp quy quy định mức chi lạc hậu, chưa sâu sát với hoạt động đặc thù Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam; thực khốn chi theo thơng tư 55, 27 nhiều bất cập việc thực đề tài Viện Hàn lâm; lực trình độ chun mơn cán làm cơng tác tài kế tốn cịn nhiều hạn chế; Từ đánh giá thực trạng hạn chế nêu trên, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp kiến nghị xoay quanh vấn đề như: xây dựng khung pháp lý định mức chi hoạt động đặc thù (như biên soạn từ điển, thăm dị khai quật khảo cổ, nghiên cứu Hán nơm, Tơn giáo…); đồng thời giải bất cập từ văn khoán chi thực đề tài; đưa biện pháp nhằm 68 nâng cao lực quản lý trình độ chun mơn cho cán làm cơng tác tài kế tốn; nâng cao vai trị, trách nhiệm tổ chức đoàn thể Tuy nhiên, hồn thiện cơng tác quản lý tài vấn đề khó, phức tạp nhạy cảm Tuy thân có nhiều cố gắng, song giới hạn thời gian nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu rộng, khó khăn việc thu thập thơng tin nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong quan tâm, bổ sung ý kiến Quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thiện đề tài nghiên cứu tốt nữa, góp phần tăng cường cơng tác quản lý tài cách khoa học, hiểu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo trình Kinh tế trị Mac – Lê Nin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (2002), Đởi chế tài quan hành đơn vị nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ (2016), Nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 quy định chế tự chủ, tổ chức khoa học công nghệ công lập Nguyễn Trường Giang (2013), Đổi chế tài khoa học cơng nghệ, Tạp chí tài số – 2013 Trần Thúy Hiền (2014), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hồn thiện quản lý tài Viện Khoa học cơng nghệ Mỏ - Vinaconmin Hồng Văn Hoan (2016), Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Hoàn thiện chế, sách tài nhằm huy đợng, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với tác đợng biến đởi khí hậu (BĐKH) Việt Nam” 10 Học viện Tài (2009), Giáo trình Quản lý Tài cơng, Nxb Tài 11 Trần Duy Khương (2015), Ngành Khoa học Xã hội Nhân văn phát triển Việt Nam hiện nay, http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-lichsu-triet-hoc/264-2015-01-08-05-01-55.html 12 Lê Tấn Lượng (2011), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hoàn thiện quản lý tài trường Đại học cơng lập tự chủ tài địa bàn TP.HCM 70 13 Định Thị Nga (2013), Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho Khoa học công nghệ, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 14 – 2013, tr 30-33 14 Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2009), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hoàn thiện chế tự chủ tài Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam 15 Minh Nhật (2015), Minh bạch kinh phí nhiệm vụ khoa học công nghệ http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Minh-bach-kinh-phi-doi- voi-nhiem-vu-khoa-hoc-va-cong-nghe-58148.html Lê Tiến Phúc (2004), Phương thức quản lý chi ngân sách nhà nước theo kết đầu ra, kinh nghiệm quốc tế khả ứng dụng Việt Nam, chuyên đề Nghiên cứu khoa học – Viện Khoa học Tài – Học viện tài 17 Tô Thị Kim Thanh (2013), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Tở chức cơng tác kế tốn thu chi với việc tăng cường tự chủ tài bệnh viện công lập thuộc Bộ Y tế khu vực Hà Nội” 18 Nguyễn Đức Thiện (2014), Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Quản lý tài đơn vị nghiệp công lập Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương 19 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1996), Giáo trình Kinh tế trị học, Nxb Giáo dục 20 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt http://www.vass.gov.vn/noidung/gioithieu/Pages/gioi-thieu-tong-hop.aspx 71 Nam, ... quản lý tài số Viện Nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 54 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ VIỆN NGHIÊN CỨU TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LẦM KHXH Việt. .. trạng quản lý tài số Viện Nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý tài số Viện Nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN... chức Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam: Từ ngày 22 tháng 02 năm 2013, Viện thức mang tên Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nơi tập trung nhà khoa học