1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Ý Yên, Nam Định

104 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có tính thực tiễn và khả thi nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Ý Yên dựa trên điều kiện thực tiễn và những quy định pháp luật hiện hành.

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ một chương trình cấp bằng cao học nảo cũng như bất kỳ một chương trình cấp bằng nào khác Và công trình nghiên cứu này là của riêng cá nhân tác giả, không sao chép từ bât cứ công trình nghiên cứu nào khác

Tác giả cũng xin cam kết thêm răng, tôi đã nỗ lực hết mình để vận dụng những kiến thức đã được học từ chương trình để hoàn thành bản luận văn này Tất cả những nỗ lực

của tác giả được thê hiện trong bản luận văn

Tất cả số liệu trong luận văn là trung thực, chính xác và các thông tin trích dẫn trong

luận văn có ghi rõ nguồn gôc Nêu sai sự thực, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS.Nguyễn Bá Uân đã tận tình hướng dẫn tác giả với những chỉ dẫn khoa học đáng quý trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tác giả xin gửi tới ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Công ty TNHH MTV Khai

thác công trình thủy lợi Ý Yên, Nam Định lời cảm ơn trân trọng vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp cũng như tài liệu nghiên cứu

cân thiết liên quan đên luận văn

Luận văn là kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học công phu và nghiêm túc của bản thân, nhưng do kinh nghiệm cũng như kiến thức còn hạn chế, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được những đóng góp quý báu để tiếp

tục hoàn thiện đê tài nghiên cứu của mình

Xin chân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn

Trang 3

MỤC LỤC

LỚI CAM ĐOAN c4 1 1 11 111211111111 110111 1101111101111 11 011111211111 1.11 1111.1111 rk i

0909.) 90 ii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH . - 2S S223 E9 1 EEE5E12111E171125112123 11 tk vi DANH MUC BANG BIEU ececscscccsccsecssscsscsesesscssscsesssscscsssecscsssscsssnsscsssnsscatsnsscasenees vii DANH MUC CAC TU VIET TAT oeeccccccccccccsscccesescssescssescscsscsssessessssssestsnssesestseseeee viii

MỞ ĐÂU 01 SH T11 121111111111 111111101111 111111111111 1111 111111 T111.11 1111111111111 11c 1 CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY TAI CHINH

TRONG DOANH NGHIIỆPP - 2 2 SE SE£EEEEEEE SE XE 1E1511151115111511 15111 TXE0 5

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong doanh nghiệp - 2-5-5 52 5

1.1.I Một số khái niệm .- ¿5-52 SE SE SE E5 1 E E521 21E11121111511 12511 te 5

1.1.2 Mục tiêu quản lý tài chính trong doanh nghiỆp 55555555: 8 1.1.3 Nguyén tac quan ly tài chính đối với doanh nghiệp -. - +: 9 1.1.4 Nội dung quản lý tài chính đối với doanh nghiệp . -5 10 1.1.5 Đặc điểm của các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi có ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính ¿<6 2k k+E£E£EeEeEererererees 21 1.1.6 Cac chi tiéu đánh giá công tác quản lý tai chính 555555: 22 1.1.7 Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về quản lý tài chính 29 1.1.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính ở doanh nghiệp 30 1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý tài chính trong doanh nghiệp -5 33 1.2.1 Thực tiễn về công tác quản lý tài chính trong các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi ở một số địa phương 2-2 s+x+k+x+x+e+eseseee 33 I.2.2_ Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 37 Kết luận chương Í - << S133 1191919191 11111111111 1111111111121 1111111111 40 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI Y YÊN 41

2.1Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Ý

Yên _ 2.22 H2 1 1 T1 121111211 11111111011111.1101111111111111111 1111 e ke 4I

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn - + + < + +Ek+E£E£E+EeEeEeEererees Al 2.1.2 Cơ cầu tổ chức bộ máy quản Ìý - «+ + SE +k+E+E£EeEeEeEererererees 42

Trang 4

2.1.4 Ngành nghề kinh doanh theo giẫy Chứng nhận đăng ký kinh doanh .46 2.1.5 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2016-2018 -: 46 2.2 Thực trạng công tác quản lý tài chính Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Ý Yên trong thời gian qua . + + + + + SE+E+k+k+E£E£EeEeeerererreree 47 2.2.1 Tổ chức hệ thống quản lý tài chính và việc xây dựng, thực hiện quy chế

chị tiêu nội bộ của ƠI VỊ, + + + + + << E113 18111135 111111 ve 47

2.2.2 Công tác xây dựng, thâm định và phê duyệt kế hoạch tài chính của 09a 54 2.2.3 Công tác tô chức huy động và sử dụng vốn - - - s+sse+e+esesese 55 2.2.4 Công tác quản lý tài sản của Công Ty -cc cty 58 2.2.5 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính và công tác công khai 209.1101100) 1800i151a mẽ : a 62 2.3 Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính tại Cơng ty « 66 2.3.1 Nhitng két qua dat QUOC oo ccccccccccscscssscscscsesestssssscscscscssavevevenevsveens 66 2.3.2 Những vấn đề còn tôn tại và nguyên nhân .- 2-2-2 +s+s+s+eseseee 67 Kết luận chương 2 - k1 E1E19E915E1 1111111 1 1111111111111 111111111111 necrrki 71 CHƯƠNG 3_ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LY TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI

5 m 72

3.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy

l4 1 -.Ad ,ÔỎ 72

3.1.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển công ty đến năm 2023 72 3.1.2 Định hướng trong công tác quản lý tài chính <<+<<<<<<+ 73 3.2 Những cơ hội và thách thức trong công tác quản lý tài chính của Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Ý Yên ¿2-6 +s+s+E+E+EsEsEerrees 74

3.2.1 Nhting CO o0 — a a 74

3.2.2 Nhiting thach thie — a 75

Trang 5

3.4 — Để xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Ý Yên 5-5-5 2 scse 71 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tô chức bộ máy quản lý của Công ty 77 3.4.2 Nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ làm công tác quản lý tài chinh.78 3.4.3 Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý tài chính . - 79 3.4.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý các nguồn tài chính 83 3.4.5Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sử dụng các nguồn luc tai chinh 84 3.4.6 Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản của Công ty S6 3.4.7 Giải pháp hoàn thiện quy chế chỉ tiêu nội bộ tại Công ty 87 3.4.8 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát tổ chức thực hiện quản lý tài chính tại 09a ôiaăaăddaỒỖỎ 88 Kết luận chương 3 -¿- - - s13 SE E111 E111 1111 1111111111111 111111111101 rxee 91

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIÊU

Bảng 2.I Tình hình doanh thu, lợi nhuận 11111 2x reeerres 46

Trang 8

BCH BCTC BHTN BHXH BHYT CBCNV CCDC CDT DN HDKD HH KHCN KTCTTL LN NN & PTNT NSNN MTV SXKD TNDN TNHH TS TSCD TSDH UBND VCD VH

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Ban chap hanh Bao cao tai chinh Bao hiém that nghiép

Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Cán bộ công nhân viên Công cụ dụng cụ Chủ đầu tư Doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh Hữu hình Khoa học công nghệ Khai thác công trình thủy lợi Lợi nhuận Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngân sách nhà nước Một thành viên

Trang 9

PHẢN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Quản lý tài chính ở Việt Nam bên cạnh những yếu tố thuận lợi như sự mở cửa thị

trường, các chính sách ưu đãi của nhà nước, sự phát triển của khoa học công nghệ

(KHCN) nhưng cũng phải đối mặt với không ít khó khăn Đó là sự khó dự đoán của yếu tố thị trường, khó tiếp cận nguồn vốn đầu tư, các chính sách của nhà nước chưa hoàn thiện và tác động của nên kinh tế thế giới Chính vì thế, đòi hỏi việc quản lý tài

chính trong doanh nghiệp phải chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả, linh động cho phù hợp với

xu thê trong và ngoài nước

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, công tác quản lý tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (TNHH MTV) Khai thác công trình thủy lợi Ý Yên luôn được quan tâm, chú trọng Thành quả của công tác quản lý tài chính đã góp

phần giúp cho đơn vị hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao Mặc dù vậy, hoạt động

quản lý tài chính tại Công ty hiện vẫn còn những tôn tại, bất cập; công tác phân tích tai chính vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu Phân tích tài chính chưa giúp nhà quản lý đánh

giá được toàn diện, sát thực tình hình tài chính của ngành, chưa trợ giúp hữu hiệu cho VIỆC ra quyết định tài chính; việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát

tài chính chưa được quan tâm, chú trọng đúng với tâm quan trọng của nó

Vì vậy, việc xây dựng một cơ chế quản lý tài chính hoàn chỉnh tại Công ty là vô cùng quan trọng và cần thiết, nhằm đảm bảo công tác quản lý tài chính ngày càng hiệu quả hơn, góp phân vào sự phát triên bên vững của đơn vị

Xuất phát từ tính cấp thiết và thực trạng của công tác quản lý tài chính tại Công ty, cùng với những kiến thức đã được nghiên cứu học tập, kết hợp với những kinh nghiệm hiểu biết qua môi trường công tác thực tế tại công ty, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác quửn Ij tai chinh tai cng ty TNHH MTV Khai thac cong

Trang 10

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu của để tài là nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có tính thực tiễn và khả thi nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Y Yên dựa trên điều kiện thực tiễn và những quy định pháp luật hiện hành

3 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận chung về quản lý tài chính trong doanh nghiệp và tình hình triển khai quản lý tài chính của Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Y Yên trong những năm vừa qua, để tài áp dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê: phương pháp phân tích tổng hợp so sánh; phương pháp khảo sát điều tra thu thập số liệu và một số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác để giải quyết các vẫn đề của đề tài nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý tài chính tại trong doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi và những nhân t6 ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp

b Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung và không gian: Công tác quản lý tải chính tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Ý Yên

- Phạm vi về thời gian: số liệu khảo sát, thu thập thực tiễn của Công ty giai đoạn từ

năm 2015 - 2018 tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Ý Yên để phân tích đánh giá Các giải pháp đề xuất được áp dụng cho giai đoạn 2019- 2023 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

a Y nghĩa khoa học

Trang 11

cho công tác quản lý nhà nước vê nông nghiệp, nông thôn hiện nay Những kêt quả

nghiên cứu của luận văn ở một mức dO nao do, co giá trị tham khảo trong học tập

giảng dạy các vẫn đề về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp b Ý nghĩa thực tiễn:

Trang 13

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY TAI CHINH TRONG DOANH NGHIEP

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong doanh nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm

1.1.1.1 Doanh nghiệp Nhà nước

Doanh nghiệp là một tô chức kinh tế, có tài sản và tên riêng, có trụ sở giao dịch ỗn

định, được cấp giấy kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt

động kinh doanh trên thị trường

Doanh nghiệp Nhà nước là tô chức kinh tê do Nhà nước sở hữu toàn bộ vôn điêu lệ hoặc có cô phân, vôn góp chi phôi, được tô chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cô phần, công ty trách nhiệm hữu hạn

- Công ty nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp Nhà nước Công ty nhà nước được tô chức dưới hình thức công ty nhà nước độc lập, tổng công ty nhà nước

- Công ty cô phần nha nước là công ty cổ phần mà toản bộ cỗ đông là công ty nhà nước hoặc tô chức được Nhà nước ủy quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp

- Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên là công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước sở hữu vốn điều lệ, được tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp

- Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lên là công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên đều là công ty nhà nước hoặc có thành viên là công ty nhà nước và thành viên khác là tổ chức được Nhà nước uý quyên góp

Trang 14

1.1.1.2 Tài chính công

Sản xuất hàng hóa và tiền tệ là nhân tố mang tính khách quan và có ý nghĩa quyết định

sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính Nhà nước là nhân tố có ý nghĩa định

hướng và tạo ra hành lang phát lý và điều tiết sự phát triển của tài chính

Khi xã hội có sự phân công lao động, có sự chiếm hữu khác nhau về tư liệu sản xuất

và sản phẩm lao động, nên sản xuất hàng hóa ra đời và tiền tệ xuất hiện Các quỹ tiền

tệ được tạo lập và được sử dụng bởi các tô chức kinh tế, tổ chức xã hội hay cá nhân

nhăm mục tiêu dung và đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Các quan hệ đó đã làm xuất hiện các nguồn tài chính Vậy “7ời chính là các quỹ tiền tệ thuộc quyên sở hữu của các chủ thể, được hình thành thông qua quá trình phân phối và phân phối lại của cải xã

hoi trong mot thoi ky nhát định” [5]

Trong nên Kinh Tế Quốc Dân, Nha Nước là chủ thể kinh tế lớn nhất.Nhà Nước vừa có chức năng quản lý kinh tế, vừa có chức năng quản lý xã hội với đầy đủ quyên lực pháp lý Các quỹ tiền tệ của Nhà Nước được hình thành từ các nguồn thu theo luật định và quỹ tiền tệ lớn nhất của Nhà Nước là Ngân Sách Nhà Nước (NSNN!) Bên cạnh đó là những cơ quan công quyền như Các Bộ Ngành, Tỉnh, Huyện, Xã được Nhà Nước phân cấp quản lý, thực hiện các khoản thu — chỉ trong phạm vi quy định Từ các quỹ này Nhà Nước va các cơ quan công quyền thực hiện các khoản chỉ để duy trì các hoạt động của bộ máy hành chính, an ninh quốc phòng và cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Các khoản chi của Nhà Nước là các khoản chỉ vì lợi ích cộng đồng Các khoản chỉ này được gọi là các khoản chỉ tiêu công Quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà Nước là nội dung cơ bản của Tài Chính Công

Vậy Tài Chính Công là tông thể các hoạt động thu chỉ bằng tiên do nhà nước tiễn hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế náy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công, nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp

ng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội | 5]

Trang 15

Quản lý là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm mục tiêu đề ra Hoạt động quản lý là hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo sự phù hợp

những nỗ lực cá nhân để thực hiện mục tiêu chung của hệ thống Hoạt động quản lý

chỉ phối tất cả mọi khâu ( tự lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển cho đến kiểm tra và điều

chỉnh) và tác động tới mọi khía cạnh, tới từng thành viên của hệ thống

Nội dung của quản lý gồm 4 nội dung chính:

- Lâp kế hoạch (hoạch định): xác định mục tiêu, quyết định những công việc cần làm trong tương lai

- Tô chức lãnh đạo triên khai thực hiện: sử dụng một cách tôi ưu các tài nguyên có

được để thực hiện kế hoạch

- Kiểm tra: Kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động theo kế hoạch

- Điều chỉnh: Nếu chưa thấy phù hợp sau khi kiểm tra phải điều chỉnh theo đúng mục tiêu

b Quan ly tai chính công

Quản lý tài chính công là hoạt động của các chủ thể quản lý tài chính công thông qua việc sử dụng có chủ đích các phương pháp quản lý và công cụ quản lý để tác động và

điều khiến hoạt động của tài chính công nhằm đạt được mục tiêu đã định

Thực chất của quản lý tài chính công là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà Nước có hiệu quả nhất

- Chu thé quan lý tài chính công là Nhà Nước hoặc các co quan được Nhà Nước giao

nhiệm vụ thực hiện các hoạt động tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ công Chủ thể trực

tiếp quản ly tài chính là bộ máy tài chính trong hệ thông cơ quan nhà nước

- Đối tượng của quản lý tài chính công là các hoạt động thu chỉ bằng tiền của Nhà

Trang 16

1.1.1.4 Quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp Nhà nước

Quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định

tài chính, tô chức và thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiếu hoạt động tài chính của doanh nghiện, mục tiêu tôi đa hóa lợi nhuận, phái triển ôn định, không

ngừng gia tăng giá trị của doanh nghiệp và tăng kha năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trưởng

Có thể thấy rằng quản lý tài chính doanh nghiệp là một quá trình, từ việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như môi trường hoạt động của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định tài chính hợp lý đến đảm bảo các quyết định tài chính được thực hiện phù hợp với mục tiêu phát triển chung của doanh nghiệp

1.12 Mục tiêu quản lý tài chính trong doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp đều có những mục tiêu quản lý tài chính khác nhau trong từng thời kỳ phát triển.Mục tiêu tổng quát của quản lý tài chính cônglà tạo ra sự cân đối và hiệu

quả của tài chính công, tạo ra môi trường tài chính thuận lợi cho sự ồn định và phát

triển kinh tế và xã hội nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đât nước

Các mục tiêu cụ thể của quản lý tài chính trong doanh nghiệp

- Thứ nhất, bảo đảm ký luật tài khóa tổng thể Chủ doanh nghiệp quản lý nhu câu có tính cạnh tranh trong giới hạn nguồn tài chính cho phép, từ đó góp phan 6n định kinh

Ƒ ^

te

- Thứ hai, đảm bảo hiệu quả phân bố và huy động nguồn lực Doanh nghiệp phải xác định được thứ tự ưu tiên trong phân bồ nguồn lực; phù hợp với các chiến lược và kế hoạch của doanh nghiệp

- Thứ ba, đảm bảo hiệu quả hoạt động tức là làm cách nào để doanh nghiệp cung ứng được các hàng hóa và dịch vụ có hiệu quả mong muốn trong phạm vi ngân sách cho

trước hoặc với chỉ phí thấp nhất

Trang 17

được huy động từ mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong xã hội dưới nhiều hình thức và biện pháp khác nhau

1.1.3 Nguyên tắc quản lý tài chính đối với doanh nghiệp

Hoạt động quản lý tài chính công được thực hiện theo những nguyên tắc cơ bản như

Sau:

- Nguyên tắc tập trung dân chủ: Tập trung dân chủ là nguyên tắc hàng dau trong quan lý tài chính Các khoản thu, chỉ trong quản lý tài chính phải được bàn bạc thực sự công khai nhằm đáp ứng các mục tiêu vì lợi ích chung Tập chung dân chủ đảm bảo cho các nguôn lực của doanh nghiệp được sử dụng tập trung và phân phối hợp lý

- Nguyên tắc hiệu quả: Nguyên tắc hiệu quả là nguyên tắc quan trọng trong quản lý tài chính Hiệu quả trong quản lý tài chính được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực, kinh tế

chính trị và xã hội Khi thực hiện các nội dung chi tiêu, doanh nghiệp luôn hướng tới việc thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu trên cơ sở lợi ích của toàn doanh nghiệp

Ngoài ra, hiệu quả về kinh tế cũng là thước đo quan trong để các nhà quản lý cân nhắc khi ban hành các chính sách và các quyết định liên quan tới chỉ tiêu Hiệu quả về xã hội là tiêu chí rất cần quan tâm trong quản lý tải chính Mặc dù rất khó định lượng,

song những lợi ích xã hội luôn được dé cap, can nhac than trong trong qua trinh quan

ly tai chinh

- Nguyên tắc thống nhất: Thống nhất quản lý theo những văn bản pháp luật là những nguyên tắc không thể thiếu trong quản lý tài chính công Thống nhất là việc tuân thủ

theo quy định chung từ việc hình thành, sử dụng, thanh tra, kiểm tra, thanh quyết toán,

xử lý những vướng mắc trong quá trình triển khai, thực hiện Nguyên tắc thông nhất sẽ đảm bảo tính bình đăng, đảm bảo hiệu quả, hạn chế những tiêu cực và rủi ro khi quyết

định các khoản chi tiêu

- Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai minh bạch trong quản lý tài chính sẽ giúp cho tất cả mọi thành viên có thể giám sát, kiểm soát về các khoản thu, chỉ trong quản lý tài chính, hạn chế những thất thoát và đảm bảo hiệu quả của những khoản thu,

Trang 18

1.1.4 Nội dung quản lý tài chính đối với doanh nghiệp

Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội và là một khâu mang tính tong hợp Quản lý tài chính được coi là hiệu qua nếu nó tạo ra được một cơ

chế thích hợp, có tác động tích cực tới các quá trình kinh tế - xã hội theo các phương hướng phát triển đã hoạch định Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính ở các doanh

nghiệp Nhà nướccó liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế - xã hội do đó phải có sự

quản lý, giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong khai thác và sử dụng nguồn tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính

Là chủ thể quản lý, các nhà quản lý có thể sử dụng tổng thể các phương pháp, các công cụ để quản lý hoạt động tài chính của các doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Khái quát quy trình quản lý tài chính tại Công ty qua sơ đồ sau:

Lập kế Thẩm định, Thực Quyết Kiểm tra, phê

hoạch TC —® phéduyétké |2 hiệnkế -®>_ tốntài + duyệt quyết

hoạch tài chính hoạch TC chính toán TC

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình quản lý tài chính của doanh nghiệp

1.1.4.1 Xây dựng chiến lược tài chính và láp kế hoạch tài chính

a Xây dựng chiến lược tài chính

Một chiến lược tài chính sẽ chỉ ra cho doanh nghiệp phương thức thay đối cách quản

lý tài sản và thu nhập nhằm đạt lợi nhuận cao nhất Chiến lược tài chính cho thay những sự thay đổi cần thiết về mặt tài chính, loại tài sản doanh nghiệp nên đầu tư và

cách quản lý đầu tư Một chiến lược tài chính được xây dựng tốt sẽ đáp ứng được yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp Vậy để xây dựng một chiến lược tài chính thì cần phải hiểu rõ về tình hình tài chính của mình và trước hết:

- Xác định được mục tiêu của doanh nghiệp

- Xác định được tỉnh trạng tài chính của doanh nghiệp

Trang 19

- Xác định nhu cầu vốn: phân tích tình hình tài chính hiện nay, xây dựng kế hoạch kinh doanh, dự báo nhu cầu vốn ngắn hạn và vốn cỗ định dé đầu tư vào TSCĐ, phân

tích các tình huống với các giả định khác nhau

- Phân tích tiềm năng và khả năng thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp

phân tích các lựa chọn nguồn vốn khác nhau phân tích các cơ cấu vốn khác nhau va xác định giá trị doanh nghiệp với các cơ câu vôn này

- Xây dựng chiến lược tài chính chỉ tiết: lựa chọn cơ câu vốn tối ưu, giải pháp mang lại giá trị doanh nghiệp tối ưu

Doanh nghiệp phải tiến hành xác định nhu cầu vốn và tô chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đủ nhu cầu vốn cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đều đòi hỏi phải có vốn Quản lý tài chính doanh nghiệp phải xác định các nhu cầu vốn cân thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ bao hàm cả vốn ngắn hạn và vốn dài hạn

b Lập kế hoạch tài chính trong doanh nghiệp

Việc quản lý tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tài chính dài hạn và ngăn hạn, đồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động thực của các doanh nghiệp Đây là công việc rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp bởi vì nó ảnh hưởng đến cách thức và phương thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu tư để thành lập, duy trì và mở rộng công việc kinh doanh

- Kế hoạch tài chính ngắn hạn: là việc lập kế hoạch về lợi nhuận và ngân quỹ Kế

hoạch tài chính ngắn hạn nên được lập theo từng tháng để có được cái nhìn sát hơn và đưa ra được biện pháp nâng cao tình hình tài chính được thể hiện qua các bước sau:

+ Thiết lập mục tiêu tăng trưởng, mục tiêu về lợi nhuận trên vốn đầu tư và hướng mở

rộng phát triển doanh nghiệp Những mục tiêu này phải được thể hiện bằng các con số

cu thé

Trang 20

đên việc đạt được các mục tiêu đã đề ra Đông thời phải phát triên các chiên lược dựa

trên kêt quả phân tích các yêu tô có liên quan như chiên lược giá, tiêm năng về thị trường, cạnh tranh, so sánh chi phí sử dụng vôn di vay và vôn tự có đê có thê đưa ra hướng đi đúng đăn nhất cho sự phát triển của công ty

+ Chú ý tới nhu câu về tài chính, nhân lực và nhu câu về vật chât hạ tâng cân thiệt đề

hoàn thành kế hoạch tài chính

+ Cập nhật kế hoạch tài chính thông qua các báo cáo tài chính mới nhất của công ty Thường xuyên so sánh kết quả tài chính công ty thu được với các số liệu hoạt động của các công ty trong cùng ngành để biết được vị trí của công ty trong ngành để tìm ra và khắc phục điểm yếu của công ty

- Kế hoạch tài chính dài hạn: là việc lập các mục tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi

nhuận trong vòng 3 đến 5 năm Các nhà quản lý làm theo quy trình sau:

+ Xác lập tốc độ tăng trưởng mong muốn mà công ty có thể đạt được Tính toán mức

vốn cần thiết để trang trải các khoản tồn kho, trang thiết bị, nhà xưởng và nhu cầu nhân sự cần thiết để đạt được tốc độ tăng doanh thu Nhà quản trị phải dự tính được

chính xác và kịp thời nhu cầu vốn để có kế hoạch thu hút vốn bên ngoài trong trường hợp ngân quỹ từ lợi nhuận không chia không đủ đáp ứng

Nếu doanh nghiệp không có đủ vốn để tài trợ cho chương trình mở rộng công việc kinh doanh thông qua tăng tồn kho, đối mới trang thiết bị và tài sản cố định, tăng chỉ

phí điều hành doanh nghiệp thì sự phát triển của doanh nghiệp sẽ bị chậm lại hoặc

dừng lại do doanh nghiệp khơng thanh tốn các khoản nợ đến hạn

Trang 21

1.1.4.2 Tổ chức huy động và sử dụng vốn

Tủùy theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có

các phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau Trong điều kiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp được đa dạng hóa, giải phóng các nguồn tải chính trong nền kinh tế, thúc đây sự thu hút vốn vào các doanh

nghiệp Tuy nhiên trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, do thị trường tài

chính chưa phát triển hoàn chỉnh nên việc khai thác vốn có nét đặc trưng đáng chú ý Dé quan lý nguồn vốn được hiệu quả thì doanh nghiệp phải hiểu rõ các nguồn vốn được huy động từ các nguôn nào

Huy động vốn là một nhiệm vụ chủ yếu của nhà quản trị tài chính trong doanh nghiệp

Đề huy động vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh hoặc đầu tư, chung ta co thé chon tỷ lệ

hợp lý giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay Nếu sử dụng vốn vay nhiều thì hiệu quả sử dụng vốn có thể tăng nhưng đồng thời cũng làm tăng rủi ro tài chính Mặt khác, nhà cung cấp vốn cũng không thể cung cấp nguồn vốn nợ với tỷ lệ quá cao so với vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp để đảm bảo mức an toàn cho đồng vốn của họ Do vậy, nhà quản lý tài chính doanh nghiệp sẽ có nhiều giải pháp huy động vốn khác nhau và phải lựa chọn giải pháp nào thích hợp nhất

Khi lựa chọn một phương án huy động vốn, cần giải quyết các vẫn đề sau: - Xác định tỷ lệ thích hợp giữa vốn chủ sở hữu và vốn huy động

- Chọn lựa các phương thức huy động vay ngân hàng, thuê mua, mua trả chậm hay phát hành trái phiếu

Khi thiếu vốn doanh nghiệp phải tìm kiếm vốn tài trợ từ bên ngoài Những doanh nghiệp có cơ hội tăng trưởng nhanh thì nhu cầu vốn cho đầu tư càng lớn và sự tích lũy của doanh nghiệp càng không đủ đáp ứng nhu cầu vốn và càng đòi hỏi huy động vốn từ bên ngoài Nếu không huy động đủ vốn thì doanh nghiệp sẽ bỏ qua cơ hội phát triển, nhưng huy động được nhiều vốn cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại nếu doanh nghiệp không biết khai thác hiệu quả

Trang 22

- Dùng vốn tự có (vốn chủ sở hữu): Vốn tự có cũng có thể được tạo ra dưới dạng lợi

nhuận giữ lại Nếu sử dụng vốn tự có, doanh nghiệp sẽ luôn ở thế chủ động và tránh

được các rủi ro về tỷ giá (nếu vay ngoại tệ) và lãi vay Tuy nhiên, doanh nghiệp không nên chỉ dung vôn tự có mà cân đa dạng hóa kênh huy dong von

- Dùng vốn vay: Một doanh nghiệp tận dụng được nguồn vốn vay tức là đã tối ưu hóa được chỉ phí vốn Nguồn vốn này có thể giúp doanh nghiệp đáp ứng các nhu cầu vốn trong ngăn hạn và dài hạn

- Chiến lược kết hợp sử dụng cả vốn vay lẫn vốn tự có: doanh nghiệp sẽ xem xét khi

nào cân đi vay và khi nào nên sử dụng vôn tự có

Ngoài vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp có thể tìm vốn qua hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu, mua chịu hàng hóa, đi thuê tài chính hay liên doanh liên kết

Tìm vôn luôn là bài toán khó nhưng sử dụng vôn sao cho có hiệu quả lại là bài toán khó hơn Các doanh nghiệp có thê có chiên lược sử dụng vôn hiệu quả sau:

- Chiến lược tiết kiệm vốn: các doanh nghiệp không phải chỉ là rà soát, cắt giảm chỉ phí tài sản có định như máy móc, thiết bị nhà xưởng, đất đai, hay tỉnh gọn nhân sự, mà còn là gia tăng năng suất qua việc cải tiến máy móc, tận dụng nguôn lao động Nhờ đó, doanh nghiệp có thể hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh

- Chiến lược đầu tư cơ sở vật chất: Để có được chỗ đứng vững chắc trong một thị

trường nhiều cạnh tranh, doanh nghiệp phải luôn nâng cấp thông qua đầu tư máy móc

thiết bi, công nghệ hiện đại Những hoạt động đầu tư này đòi hỏi một SỐ lượng vốn rất

lớn

- Chiến lược bố trí vốn hiệu quả: Việc bồ trí vốn sai được thể hiện trong cơ cau tai san

Trang 23

1.1.4.3 Xác định cơ cầu vốn hợp lý

Trong nên kinh tế thị trường, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên điều quan trọng là doanh nghiệp cần phối hợp sử dụng các nguồn vốn để tạo ra một cơ câu nguồn vốn hợp lý đưa lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp

Cơ câu nguồn vôn thê hiện tỷ trọng của các nguôn vôn trong tông giá trị nguôn vôn mà doanh nghiệp huy động, sử dụng vào hoạt động kinh doanh

Quyết định về cơ cầu nguồn vốn là vẫn đề tài chính hết sức quan trọng vì:

Cơ câu nguồn vốn của doanh nghiệp là một trong các yếu tố quyết định đến chỉ phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp

Cơ câu nguôn vôn ảnh hưởng đền tỷ suât lợi nhuận vôn chủ sở hữu hay thu nhập trên một cô phân và rủi ro tải chính của một doanh nghiệp hay công ty cỗ phân

Khi xem xét cơ câu nguôn vôn của một doanh nghiệp người ta chú trọng đên môi quan hệ giữa nợ phải trả và vôn chủ sở hữu trong nguôn vôn của doanh nghiệp được thê hiện trong qua các chỉ tiêu chủ yêu sau: Hệ sô nợ: Tông sô nợ Hệsống = (1-1) Tổng nguồn vốn (Hoặc tổng tài sản)

Hệ số nợ phản ánh nợ phải trả chiếm bao nhiêu phan trăm trong nguồn vốn của doanh nghiệp hay trong tài sản của doanh nghiệp bao nhiêu phần trăm được hình thành băng nguôn nợ phải trả

Hệ sô vôn chủ sở hữu

Nguôn vôn chủ sở hữu

= (1-2)

Tổng nguồn vốn

HỆ số vôn

Trang 24

Hệ sô này phản ánh vôn chủ sở hữu chiêm bao nhiêu phân trăm trong tông nguôn vôn của doanh nghiệp Nhìn trên tông thê, nguôn vôn của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguôn: Vôn chủ sở hữu và nợ phải trả nên có thê xác định cơ câu nguôn von còn

được phản ánh qua hệ sô nợ trên vôn chủ sở hữu:

Hệ sô nợ trên Tông sô nợ

= (1-3)

von chủ sở hữu Von chủ sở hữu

Hệ số này phản ánh nợ phải trả bằng bao nhiêu lần vốn chủ sở hữu của DN 1.1.4.4 Quản lý tài sản cô định (TSCĐ) và vốn cô định của doanh nghiệp a Khai niệm về tài sản cô định và vôn cô định của doanh nghiệp

* Tài sản cô định: là những tư liệu lao động được sử dụng trong một thời gian luân chuyển tương đối dài và có giá trị tương đối lớn, thường là có thời gian sử dụng trên

một năm và có giá tri đơn vi tối thiểu phụ thuộc vào quy định của Bộ tài chính trong

từng thời kỳ (theo quy định hiện nay tư liệu lao động được xếp vào TSCĐ có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên)

* Vốn cô định: Để có được các TSCĐ sử dụng trong kinh doanh các doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng vốn tiền tệ nhất định Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hình thành TSCĐ gọi là vốn có định của doanh nghiệp Quy mô TSCĐ dùng cho hoạt động của doanh nghiệp lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến quy mô số vốn cô định của doanh nghiệp

b Quản lý vốn cô định

Việc quản lý vơn cơ định, bảo tồn và phát triên vôn cô định của doanh nghiệp phải

găn liên với việc quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu quả mà một trong các nội dung quan trọng là việc lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp

Trang 25

và hạch toán vào giá trị thành sản phẩm Giá trị khấu hao được cộng dồn lại (luỹ kế) phản ánh lượng tiên (giá trị) đã hao mòn của các tài sản cô định

Khấu hao TSCĐ là sự phân bố có hệ thống giá trị phải thu hồi của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó Khấu hao TSCĐ là một yếu tố chỉ phí cấu thành giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Mức khấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn TSCĐ của doanh nghiệp trong quá trình sử dụng Điều này không chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp bảo toàn vốn cỗ định mà còn đáp ứng yêu cầu đổi mới, thay thế hoặc nâng cấp TSCĐ của doanh nghiệp, đánh giá đúng chỉ phí, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.4.5 Quản lý tài sản lưu động và vốn ngắn hạn

a Khái niệm về tài sản lưu động và vôn ngăn hạn của doanh nghiệp

* Tài sản: Tài sản chủ yếu là đối tượng lao động, tức là các vật bị tác động trong quá

trình chế biến, bởi lao động của con người hay máy móc Do đó, TSLĐ phản ánh các

dạng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ liệu

* Vôn: Là sô tiên ứng trước đê mua săm, hình thành tài sản thường xuyên, cân thiệt của doanh nghiệp

Trong một chu kỳ sản xuât, các nguyên vật liệu tham gia và bị chê biên thành sản phâm hoàn chỉnh và toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu đó chun hố hồn toàn vào giá thành sản phẩm, cho nên không phải tính khẩu hao cho tài sản lưu động

b Nhu cầu vốn

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục và được

Trang 26

Nhu cầu vốn là số vốn cần thiết, tối thiểu để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp được tiễn hành bình thường, liên tục Dưới mức nảy sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ngừng trệ, gián đoạn Nếu trên mức cần thiết lại

gây nên ứ đọng vôn, sử dụng vôn lãng phí, kém hiệu quả

Nhu cau vốn của doanh nghiệp không cố định và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố

như đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh, dự trữ vật tư tiêu thụ sản phẩm

Việc xác định đúng đăn các nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý, sử dụng có hiệu quả vôn ngăn hạn

c Quan ly von

- Quản lý vốn tồn kho dự trữ: Việc hình thành hàng tồn kho đòi hỏi một lượng vốn nhất định gọi là vốn tổn kho dự trữ Việc quản lý vốn tôn kho rất quan trọng không chỉ vì nó chiễm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn ngắn hạn ma quan trọng hơn là tránh

được tình trạng vật tư hàng hoá ứ đọng, đảm bảo cho hoạt động sản xuất của DN diễn

ra bình thường, góp phần đây nhanh tốc độ chu chuyền vốn ngăn hạn

- Quản lý vốn băng tiền: Vốn băng tiền là một bộ phận cấu thành tài sản ngăn hạn của DN, có tính thanh khoản cao và trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của DN Vi vậy quản trị vốn bằng tiền đòi hỏi vừa phải đảm bảo độ an toàn tuyệt đối, khả năng sinh lời cao và cũng đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp

- Quản lý các khoản phải thu: Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp

do mua chịu hàng hoá hoặc dịch vụ Nếu không bán chịu hàng hoá, dịch vụ doanh

nghiệp sẽ mất đi cơ hội bán hàng và thu lợi nhuận nhưng nếu bán chịu quá nhiều sẽ kéo theo chi phí quản trị phải thu tăng lên và rủi ro không thu hồi được nợ Vì vậy doanh nghiệp phải quản trị khoản phải thu một cách chặt chẽ và hợp lý

1.1.4.6 Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp

a Khái niệm, mục tiêu của phân tích tài chính trong doanh nghiệp

Trang 27

giúp cho nhà quản trị và các đối tượng quan tâm đưa ra quyết định nhằm tăng cường quản lý tài chính và đạt hiệu quản cao nhất trong kinh doanh

- Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

+ Đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khía cạnh khác

nhau như cơ câu nguồn vốn, tài sản, khả năng thanh toán, lưu chuyển tiền tệ, hiệu quả

sử dụng tài sản, khả năng sinh lãi, rủi ro tài chính nhằm đáp ứng thông tin cho tất cả các đối tượng quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp như các nhà đầu tư, cung cấp tín dụng, quản lý doanh nghiệp, cơ quan thuế, người lao động

+ Định hướng các quyết định của các đối tượng quan tâm theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của DN như quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận + Trở thành cơ sở cho các dự báo tài chính, giúp người phân tích dự đoán được tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai

+ Là cơng cụ để kiêm sốt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu kế hoạch, dự toán, định mức Từ đó xác định được những

điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có được những quyết định và giải pháp đúng đăn, đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả cao b Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp

* Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

Đánh giá khái quát tình hình tài chính là nhận định chung về tình hình tài chính của DN Việc đánh giá này sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin biết tình hình tài chính của DN là khả quan hay không khả quan Đánh giá tình hình tài chính thông qua cơ câu tài sản và nguôn vốn được đánh giá khả năng huy động vốn của doanh nghiệp từ các nguồn khác nhau và việc phân bồ, sử dụng lượng vốn hay đầu tư vào các loại tài

sản có hợp lý không thông qua các chỉ tiêu: hệ số tự tài trợ, tỷ suất đầu tư, hệ số nợ,

* Phân tích khả năng thanh toán

Đề đánh giá khả năng thanh toán có thể sử dụng các chỉ tiêu sau: Hệ số khả năng thanh

Trang 28

* Phân tích khả năng sinh lời thông qua các chỉ tiêu

Đề phân tích khả năng sinh lời ta sử dụng các chỉ tiêu sau: Suất sinh lời của tổng tài sản (ROA), Suất sinh lời của doanh thu (ROS), Suất sinh lời của vốn CSH (ROE)

Như vậy với mục tiêu phân tích tài chính cụ thể, nhà phân tích sẽ lựa chọn các phương

pháp phù hợp với nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp trên những khía cạnh khác nhau nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản trị tài chính để nhà quản trị tài chính đưa ra các quyết định chính xác và phù hợp cũng như quản lý và sử dụng nguôn tài chính có hiệu quản

1.1.4.7 Kiếm trd, kiểm soát tài chính

Kiểm tra tài chính là loại kiểm tra được thực hiện đối với quá trình phân phối các nguôn lực tài chính dé dam bảo tính đúng đăn, hợp lý của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiên tệ

* Đặc điềm của kiêm tra tài chính:

Kiểm tra tài chính là kiếm tra bằng đồng tiền, thực hiện thông qua các chỉ tiêu tài chính đôi với quá trình tạo lập, phân phôi và sử dụng các nguôn tài chính quôc gia

Kiêm tra tài chính là loại kiêm tra rât toàn diện, thường xuyên, liên tục và có phạm vi rộng

Kiểm tra TC vừa có kiểm tra thường xuyên và kiểm tra không thường xuyên * Tác dụng của kiểm tra tài chính:

+ Về phía nhà nước

Kiểm tra tài chính giúp Nhà nước nắm được tình hình sử dụng vốn Ngân sách nhà

nước và hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ được g1ao

Kiểm tra tài chính giúp Nhà nước năm được tình hình kinh doanh, tình hình thực hiện

kế hoạch sản xuất kinh doanh đối với mọi doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần

Trang 29

Kiểm tra tài chính giúp Nhà nước phát hiện, ngăn chặn, chấn chỉnh những hiện tượng

không lành mạnh, những sai lệch so với định hướng của Nhà nước

Công tác kiểm tra tài chính có tác dụng to lớn trong việc tăng cường pháp chế của Nhà nước, tăng cường kỷ luật tài chính

+ Về phía các doanh nghiệp

Kiểm tra tài chính giúp cho người quản lý doanh nghiệp năm được chính xác, toàn diện về tình hình tài chính để điều hành và kiểm soát các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Kinh tế tài chính trong các doanh nghiệp góp phần bảo vệ quyên lợi hợp pháp của các bên tham gia doanh nghiệp

Trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất: công tác kiểm tra tài chính ở các đơn vị hành chính

sự nghiệp có tác dụng thúc đây thực hiện tốt kế hoạch công tác của đơn vị đảm bảo tính mục đích, tiết kiệm trong sử dụng kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp

1.1.5 Dac điểm của các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi có ảnh hưởng đên công tác quản lý tài chính

Doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi hay còn gọi là Công ty TNHH MTV KTCTTL Là công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được tô chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật Doanh Nghiệp

Với các công ty thủy lợi, đặc thù sản phẩm là dịch vụ công ích phục vụ nông nghiệp,

nông dân, nông thôn vì mục đích an sinh xã hội Giá cả dịch vụ sản phẩm thủy lợi là

do Nhà nước quy định Các công ty hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nguồn thanh toán cho các sản phẩm của các công ty phần lớn do ngân sách nhà nước (NSNN) cấp phát

Bên cạnh sản phẩm dich vu cong ích thủy lợi, một số DN thực hiện các hoạt động liên

quan như tư vấn thiết kế xây dựng, giám sát xây dựng thi công một số công trình xây

Trang 30

cung câp nước cho nhà máy thủy điện, nhà máy nước phục vụ nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản trồng rau sạch

Từ năm 2008, Nhà nước thực hiện chính sách miễn thu thủy lợi phí Theo đó, mức thu

thủy lợi phí được Chính phủ quy định chỉ một mức giá (cũng là mức cấp bù) đối với

từng biện pháp tưới tiêu, từng vùng, diện tích và được hỗ trợ toàn bộ từ NSNN Mục tiêu thực hiện chính sách miễn thu thủy lợi phí là để thực hiện chính sách an sinh xã

hội để người nông dân giảm bớt chi phí sản xuất, có tích lũy để đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp NSNN cấp bù phân thủy lợi phí được miễn dé chi cho cdc don vi lam

nhiệm vụ tưới tiêu nước, quản lý khai thác công trình thủy lợi thực hiện duy tu, bảo

dưỡng vận hành công trình thủy lợi thay vì người dân phải nộp

Hàng năm, trên cơ sở dự toán kinh phí đã được Quốc hội phê duyệt, Bộ Tài chính giao

dự toán thu chi ngân sách cho Bộ NN&PTNT và UBND các tỉnh Trên cơ sở quản lý

hệ thống các công trình thủy lợi, Bộ NN&PTNT thực hiện giao kế hoạch cho các công ty thủy nông thuộc bộ, UBND) các tỉnh thực hiện giao kế hoạch hoặc đặt hàng cho các công ty thuộc tỉnh trên diện tích, biện pháp tưới tiêu, mức thu và các khoản trợ cấp, trợ

giá, hỗ trợ tài chính theo quy định

Về kết quả hoạt động kinh doanh, các công ty thủy nông đều có lợi nhuận rất thấp vì kinh phí cấp bù do miễn thu thủy lợi phí mục tiêu là để cho công trình; còn lại lợi nhuận chủ yếu là kết quả kinh doanh của khai thác tông hợp Một số DN sử dụng kết quả kinh doanh khai thác tổng hợp để bù đắp cho chỉ phí hoạt động công ích Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều DN vẫn bị lỗ, nguyên nhân là do khoản kinh phí cấp bù miễn thu thủy lợi phí còn thấp chưa đủ bù đắp chi phí hoạt động công ích của các công ty

thủy nông Ngân sách các địa phương không thực hiện các cơ chế trợ cấp, trợ giá, hỗ trợ tài chính cho các DN

1.1.6 Các chỉ tiêu dánh gia cong tac quan ly tai chính

Trong phan tich tai chinh DN, cac chi tiêu đánh giá đóng vai trò quan trong trong quản lý tài chính Các chỉ tiêu đánh giá cung cấp thông tin tài chính rõ rang vẻ tình hình

vốn, công nợ cho các nhà quản trị DN kịp thời đưa ra quyết định điều hành Do

Trang 31

thăng thế trong cạnh tranh và phát triển trong nên kinh tế thị trường Trong đó, cần chú trọng một sô chi tiêu sau:

1.1.6.1 Cơ câu vôn và nguôn vôn

Khi phân tích cơ câu nguồn vốn của DN trước hết phải xác định tỷ trọng của từng loại nguôn vốn chiếm trong tổng số của nó ở cả thời điểm đầu năm (năm trước) và cuối kỳ (năm nay) Thông qua so sánh giữa cuối kỳ và đầu năm, cả về số tiền, tỷ trọng, sẽ khái quát đánh giá được sự phân bố của nguồn vốn có hợp lý hay không, sau đó kết luận chính xác hơn về cơ cấu nguồn vốn của DN, từ đó giúp nhà quản trị DN đưa ra các quyết định thích hợp, kịp thời trong quản lý nguồn vốn Mặt khác, nhà phân tích nên có những đánh giá về cơ cầu nguồn vốn tổng quát cũng như một số thành phần vốn quan trọng của DN như:

-Chỉ tiêu (1-3) là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất về cơ cấu nguồn vốn của DN Chi tiêu này càng cao thê hiện cơ câu nguôn vôn càng rủi ro của DN Tỷ lệ vay ngắn hạn trên Tổng vay ngắn hạn - (1-5)

tông nguôn von Tổng nguồn vốn

Tỷ lệ nợ phải trả người bán trên Tổng nợ phải trả người bán

- (1-6)

Tong ngu6n von Tổng nguồn vốn

Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên Tổng nợ ngắn hạn

= (1-7)

Tong ng phai tra Tổng nợ phải trả

Chỉ tiêu (1-5), (1-6), (1-7) cho phép nhà phân tích đánh giá về nhu cầu tiền và các

nguồn tài trợ trong ngắn hạn của DN Nếu các chỉ tiêu này cao thể hiện hoạt động kinh

doanh của DN phụ thuộc nhiều vào việc tài trợ vốn ngăn hạn, đồng thời, cũng thể hiện

Trang 32

vôn nói trên, có thê đánh giá được sự lệ thuộc về tài chính hay ngược lại là sự tự chủ

về tài chính của DN

1.1.6.2 Khả năng thanh toán ngăn hạn, dài hạn

Khả năng thanh toán ngắn hạn là năng lực đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán trong thời gian ngắn của DN (trong thời hạn dưới 12 thang ké từ ngày ghi nhận gần nhất trên Bảng cân đối kế toán) Ngược lại, khả năng thanh toán dài hạn là năng lực đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán trên 12 tháng của DN Chỉ số đo lượng khả năng thanh toán phố biến nhất là: thanh toán ngăn hạn và thanh toán nhanh Tổng tài sản ngăn hạn Chỉ số thanh toán ngắn hạn = (1-8) Tổng nợ ngắn hạn Tài sản nhanh Chỉ số thanh toán nhanh = (1-9) Tổng nợ ngắn hạn

Sự khác biệt giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn là khả năng thanh toán lãi vay và mức độ

rủi ro tài chính Trong đó, một số chỉ tiêu nhà quản trị DN cần quan tâm khi phân tích khả năng thanh toán dài hạn như sau:

Trang 33

Tài sản dài hạn

xẻ Kegs x: ~

1 đài hạn đôi với vợ dài hạn No dai han

Hệ sơ thanh tốn tài sản

Các chỉ tiêu hệ số nợ, hệ số tài trợ hay hệ số nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu đều thể hiện

mức độ rủi ro tài chính mà các chủ nợ phải gánh chịu.Nếu hệ số nợ và hệ số nợ phải

trả vốn chủ sở hữu cao, thể hiện mức độ rủi ro tài chính lớn, vì vậy, khả năng thanh toán gốc nợ vay dài hạn sẽ kém Ngoài ra, các chỉ tiêu này còn thể hiện khả năng bảo vệ cho các chủ nợ trong trường hợp DN mất khả năng thanh toán Trong khi đó, chỉ

tiêu hệ số thanh toán của tài sản dài hạn càng cao thì các khoản nợ dài hạn càng được bao dam an toan

1.1.6.3 Kha nang sinh loi

Mot DN co khả năng sinh lời khi và chỉ khi năng lực tạo lợi nhuận của DN lớn hơn mức mà nhà đâu tư có thê tự tạo ra trên thị trường vôn

- Tỷ suất sinh lời của vốn: Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời thực sự của vốn trong kỳ hoạt động hoặc kỳ vọng cho kỳ tới Chỉ tiêu này mà cao mức độ an toàn trong

hoạt động kinh doanh được bảo đảm, chỉ tiêu này thấp, độ rủi ro cao

- Tỷ suất sinh lời của doanh thu: Chỉ tiêu này cho biết sau một kỳ hoạt động hoặc kỳ vọng cho kỳ tới, DN thu được 100 đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần thì trong đó có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này thể hiện trình độ kiểm soát chỉ phí của các nhà quản trỊ và tình hình mở rộng thị trường

- Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu trong kỳ hoạt động hoặc kỳ vọng cho kỳ tới Nếu chỉ tiêu này cao, các nhà quản trị có thể phát hành thêm cổ phiếu, huy động thêm vốn góp đầu tư cho hoạt động kinh doanh Nếu thấp khi đó dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể xay ra

1.1.6.4 Hiéu qua kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh được tiêp cận dưới nhiêu góc độ khác nhau, chủ yêu được tiên

Trang 34

động kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trước dựa vào việc so sánh cả về số lượng tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước

Sau khi tiễn hành phân tích số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, cần phải tiễn hành tính toán, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, các chi

tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của DN, cụ thé:

Thứ nhất, nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chỉ phí:

- Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số

doanh thu thuần thu được, trị giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu % Chỉ tiêu này càng

nhỏ cho thấy, việc quản lý các khoản chỉ phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại Giá vốn hàng bán ` = x100 (1-14) trên doanh thu thuân Doanh thu thuần Tỷ suất giá vốn bán hàng

- Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần, DN phải bỏ ra bao nhiêu chỉ phí bán hàng Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ DN tiết kiệm được chỉ phí bán hàng và kinh doanh có hiệu quả và

ngược lại

Tý suất chi phí bán hàng Chi phi ban hang

à — x100 (1-15)

trên doanh thu thuần Doanh thu thuần

- Tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết, để thu được 100 đồng doanh thu thuần, thì DN phải bỏ ra bao nhiêu chỉ phí quản lý DN Chỉ tiêu này càng nhỏ cho thấy hiệu quả quản lý các khoản chỉ phí quản trị DN cảng cao và ngược

lại

Chi phí quản lý

` ` = x100 (1-16)

trên doanh thu thuân Doanh thu thuần

Tỷ suất chi phí quản lý DN

Trang 35

- Ty suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần: Chỉ tiêu này

phản ánh kết quả của hoạt động kinh doanh và cho biết, cứ 100 đồng doanh thu thuần

sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận thuần từ Lợi nhuận thuần từ HĐKD

hoạt động kinh doanh trên = x 100 (1-17)

doanh thu thuần Doanh thu thuần

- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả của các hoạt động DN tiến hành và cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu lợi

nhuận trước thuê

Tỷ suất LN trước thuế trên LN trước thuê

s — x 100 (1-18)

doanh thu thuận Doanh thu thuần

.- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh và cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuân thì có bao nhiêu đông lợi nhuận sau thuê

Tỷ suất LN sau thuế trên LN sau thuê

À ~ x 100 (1-19)

doanh thu thuan Doanh thu thuần

1.1.6.5 Rui ro tai chinh

Để biết được mức độ rủi ro tài chính của DN, người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu

liên quan đến phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của DN Ngoài các chỉ tiêu trên thì ta còn sử dụng chỉ tiêu quan trọng khác sau đây:

Tổng số nợ

Hệ số nợ trên tài sản = (1-20)

Tông sô tài sản

Trang 36

Nợ ngắn hạn — (1-21) Tài sản ngắn hạn Hệ sô nợ trên tài sản ngăn hạn

Y nghĩa của chỉ tiêu này cũng gân giông với ý nghĩa của chỉ tiêu trên, nhưng từ quan điêm của quản lý, nó cân được chú ý và quan tâm nhiêu hơn do phạm vi của nó tạo ra

Doanh thu thuân

Hé sé thu héino = x 100 (1-22)

Số dư bình quân các khoản phải thu

Chỉ tiêu này nói lên rằng, nếu doanh thu bán chịu, bán chậm càng giảm số dư nợ phải

thu giảm di thì hệ số thu nợ cảng tăng và rủi ro tài chính cảng giảm và ngược lại Thời gian trong kỳ báo cáo

Thời hạn thu hồi nợ bình quân = = xI00 (1-23)

Hệ số thu hồi nợ

Thời hạn trong kỳ báo cáo là đại lượng cố định do vậy thời hạn thu hồi nợ tùy thuộc

vào hệ số thu hồi nợ Như vậy khi hệ số thu hỗi nợ tăng, thời hạn thu hồi nợ sẽ giảm, rủi ro tài chính giảm và ngược lại

Tổng LN trước thuế

Hệ số thanh toán lãi vay = x 100 (1-24)

Chi phí lãi vay

Chỉ tiêu này nói lên rằng, sản xuất kinh doanh càng có hiệu quả, lãi càng tăng thì hệ số thanh toán lãi vay càng tăng, rủi ro tài chính càng giảm và ngược lại

1.1.6.6 Các chỉ số đòn bầy tài chính

Đòn bẩy tài chính đề cập tới việc DN sử dụng nguồn tài trợ từ các khoản vay thay cho vốn cô phân DN cảng nợ nhiều thì càng có nguy cơ cao mất khả năng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ, dẫn tới xác suất phá sản và kiệt quệ tài chính cao Tuy nhiên, nợ cũng

là một dạng tài trợ tài chính quan trọng và tạo lợi thế lá chăn thuế cho DN do lãi suất

Trang 37

Tổng nợ Chỉ số nợ = (1-25) Tong tai san Tong nợ Chỉ số nợ - vốn cổ phân = (1-26) Tổng vốn cổ phần Tông tài sản

Sô nhân vôn cô phân = (1-27)

Tông vôn cô phân

Các chỉ số nợ cung cấp thông tin bảo vệ chủ nợ tình huéng mat kha năng thanh toán của DN và thể hiện năng lực tiếp nhận các nguôn tài chính từ bên ngoài, đáp ứng nhu

cầu đầu tư và phát triển của DN Trên thực tế, gia tri kế toán của các khoản nợ có thể khác rất nhiều so với giá trỊ thị trường Một số hình thức nợ không được thể hiện trên

bảng cân đối kế toán như nghĩa vụ trả tiền hưu trí hay thuê tải sản

Bao phủ lãi vay = Thu nhập trước lãi vay và thuế/lãi vay (1-28) Chỉ số bao phủ lãi vay liên quan trực tiếp tới khả năng trả lãi vay của DN Tuy nhiên, tính toán sẽ chính xác hơn khi cộng thêm khấu hao vào thu nhập và tính tới các khoản chỉ phí tài chính khác như trả gốc vay và thanh toán phí thuê tài sản

Ngoài ra, trong chỉ tiêu quản lý tài chính còn phải chú ý đến một số chỉ tiêu như: Cổ

tức, thu nhập trên mỗi cô phiếu, giá trên thu nhập của cô phiếu, cô tức trên thu nhập

cô tức trên thị giá

1.1.7 Hệ thông văn bản pháp luật hiện hành về quản lý tài chính - Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng IT năm 2014;

Trang 38

- Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;

- Luật Quản lý, sử dụng tài sản công ngày 2l tháng 6 năm 2017;

- Nghị định số 32/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ về sửa đổi, bố sung một số điều của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại công ty;

- Nghị định số 87/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính; đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp

có vốn nhà nước;

- Thông tư số 73/2018/TT-BTC ngày 15 tháng 8 năm 2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn sử dụng nguồn tài chính trong quản lý khai thác công trình thủy lợi sử dụng vốn

nhà nước

- Thông tư số 41/2018/TT-BTC ngày 04 tháng 05 năm 2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cô phần;

- Thông tư snố 12/1018/TT-BTC ngay 31 tháng 01 năm 2018 của Bộ Tài chính Hướng dẫn một số ội dung về giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả đầu tư vốn nhà nước tại tô chức tín dụng do Nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ và tổ chức tín dụng do Nhà nước năm giữ trên 50% vốn điều lệ:

1.1.9 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính ở doanh nghiệp 1.1.8.1 Nhóm các nhân tô chủ quan

a Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên

Trang 39

thân sáng tạo và tích cực trong công việc băng các hình thức khuyến khích vật chất và

tinh thần

Cùng với sự phát triển của khoa học — kỹ thuật thì trình độ của người lao động được

nâng cao, khả năng nhận thức cũng được cải thiện Điều này ảnh hưởng tới cách nhìn nhận của họ với công việc, nó cũng làm thay đôi những đòi hỏi, thỏa mãn, hài lòng với

công việc và phân thưởng của họ

Các nguồn lực: vốn, cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, con người, các nguồn lực có mối

quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau Những yếu tô như máy móc thiết bị cơ

sở vật chất còn có thể mua được, học hỏi được nhưng con người thì không thể Vì vậy

quản trị nhân sự có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của tô chức Vì vậy

một tổ chức, doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ cao, có năng

lực thì vân đê quản lý tài chính sẽ được nâng cao rõ rệt b Trình độ quản lý và sử dụng nguôn vôn

Việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn vốn trong doanh nghiệp là một trong những yếu tố làm tăng hiệu quả quản trị tài chính trong doanh nghiệp.Sức mạnh về tài chính thể hiện trên tổng nguồn vốn (bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn huy động) mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng quản lý có hiệu quả các nguôn vốn trong kinh doanh Sức mạnh tài chính thể hiện ở khả năng trả nợ ngắn

hạn, dài hạn, các tỉ lệ về khả năng sinh lời của doanh nghiệp

1.1.8.2 Nhóm các nhân tổ khách quan

Là các nhân tố mà doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được nó tác động liên tục đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo những xu hướng khác nhau, vừa tạo ra cơ

hội vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh

đòi hỏi phải thường xuyên năm bắt được các nhân tố này, xu hướng hoạt động và sự

tác động của các nhân tô đó lên toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

a Yếu tố chính trị và luật pháp

Các yếu tô thuộc môi trường chính trị và luật pháp tác động mạnh đến việc hình thành

Trang 40

trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đôi vẻ chính trị có thể gây ảnh

hưởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp khác Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm minh trong thực thi pháp

luật sẽ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, tránh tình trạng gian lận, buôn lậu

Mức độ ồn định về chính trị và luật pháp của một quốc gia cho phép doanh nghiệp có

thê đánh giá được mức độ rủi ro, của môi trường kinh doanh và ảnh hưởng của của nó

đến doanh nghiệp như thế nảo, vì vậy nghiên cứu các yếu tổ chính trị và luật pháp là yêu cầu không thê thiếu được khi doanh nghiệp tham gia vào thị trường

b Yếu tổ kinh tế

Có thể tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng thị trường, ngành hàng này nhưng lại hạn chế sự phát triển của ngành hàng khác Các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp, sự thay đối nhu cầu tiêu dùng hay xu hướng phát triển của các ngành hàng , các yếu tố kinh tế bao gồm :

+ Hoạt động ngoại thương : Xu hướng đóng mở của nền kinh tế có ảnh hưởng các cơ hội phát triển của doanh nghiệp, các điều kiện canh tranh ,khả năng sử dụng ưu thê quôc gia về công nghệ, nguồn vôn

+ Lam phát và khả năng điều khiển lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập, tích luỹ , tiêu dùng, kích thích hoặc kìm hãm đầu tư

+Sự thay đôi vê cơ câu kinh tê ảnh hưởng dên vị trí vai trò và xu hướng phát triên của các ngành kinh tế kéo theo sự thay đổi chiều hướng phát triển của doanh nghiệp + Tôc độ tăng trưởng kinh tế : Thể hiện xu hướng phát triển chung của nên kinh tế liên quan đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của mỗi doanh nghiệp

c Tác động của tiễn bộ khoa học kỹ thuật

Với tiến bộ khoa học bùng nỗ như hiện nay thì việc vận dụng khoa học kỹ thuật công

Ngày đăng: 06/05/2021, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w