1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng tuân thủ các nguyên tắc điều trị lao của bệnh nhân lao phổi điều trị tại phòng khoám lao Hai Bà Trưng năm 2009 docx

6 1,2K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 235,59 KB

Nội dung

| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tạp chí Y tế Công cộng, 2.2012, Số 23 (23) 27 Đặt vấn đề: Tình hình bệnh lao trên thế giới trong những năm gần đây đã có xu hướng quay trở lại và trầm trọng lên, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Tuân thủ các nguyên tắc điều trò lao (NTĐT) là điều kiện tiên quyết bảo đảm điều trò thành công. Mục tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ các nguyên tắc điều trò (TTĐT) của bệnh nhân lao phổi. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang, phỏng vấn có cấu trúc 174 bệnh nhân lao phổi đến khám và điều trò tại phòng khám lao quận Hai Trưng, Hà Nội. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi không TTĐT còn cao. Nhìn chung trong giai đoạn tấn công, tỷ lệ không TTĐT cao hơn giai đoạn duy trì. Tỷ lệ không tuân thủ các NTĐT ở hai giai đoạn tương ứng là 88,5% và 66,7%. Tỷ lệ không tuân thủ từ 3 NTĐT trở lên cao, chiếm 30% và 22,4%; NTĐT không được tuân thủ nhiều nhất là dùng thuốc đều đặn, chiếm 90% và 86,2% ở hai giai đoạn tấn công và duy trì. Khuyến nghò: cần tăng cường nâng cao nhận thức cho bệnh nhân, cá nhân và cộng đồng về ý nghóa của TTĐT. Khuyến khích người nhà bệnh nhân phối hợp với cán bộ y tế tham gia giám sát bệnh nhân dùng thuốc đúng nguyên tắc, đặc biệt là dùng thuốc đều đặn trong giai đoạn điều trò duy trì. Từ khóa: tuân thủ điều trò, nguyên tắc điều trò, lao Current situation of treatment adherence among pulmonary tuberculosis patients Uong Thi Mai Loan (*), Ho Thi Hien (**), Luu Thi Lien (*) Background: In recent years, recurrence and worsening situation of tuberculosis (TB) have been found worldwide, especially in many developing countries. Treatment adherence is the crucial factors ensuring the effectiveness of treatment. Objectives: to describe the situation on treatment adherence among patients with pulmonary TB. Methods: The study employed a cross sectional design, with structured-questionnaire interviews given to 174 patients treated at Hai Ba Trung district TB clinic. Results: The proportion of TB pulmonary patients who were not in compliance with treatment is still high. In general, the adherence is better in initial intensive phase compared to maintenance phase. The percentage of patients not adhering to treatment was 88.6 and 66.7% in the initial and maintenance phases, respectively. The percentage of patients not adhering to at least 3 principles Thực trạng tuân thủ các nguyên tắc điều trò lao của bệnh nhân lao phổi điều trò tại phòng khám lao Hai Trưng năm 2009 Uông Thò Mai Loan (*), Hồ Thò Hiền (**), TS. Lưu Thò Liên (*) 28 Tạp chí Y tế Công cộng, 2.2012, Số 23 (23) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 1. Đặt vấn đề Tình hình bệnh lao trên thế giới trong những năm gần đây đã có xu hướng quay trở lại và trầm trọng lên. Trên thế giới hiện nay có khoảng 2,2 tỷ người đã nhiễm lao (chiếm 1/3 dân số thế giới). Có khoảng 95% số bệnh nhân lao và 98% số người chết do laocác nước có thu nhập vừa và thấp, 75% số bệnh nhân ở độ tuổi lao động [3]. Mặc dù vắc-xin BCG đã được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình chống lao triển khai đến tuyến xã đảm bảo phát hiện và tổ chức quản lý điều trò lao theo chiến lược hóa trò liệu ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp (DOTS) với độ bao phủ hơn 99% dân số, Việt Nam vẫn đứng thứ 12 trong 22 quốc gia có tỷ lệ lao cao trên thế giới. Hàng năm cả nước xuất hiện khoảng 150.000 bệnh nhân lao mới (tương đương với 173/100.000 dân), tỷ lệ hiện mắc các thể lao là 225/100.000 dân. Số người chết do lao khoảng 20.000 (23/100.000 dân) [2]. Bên cạnh đó, tỷ lệ kháng thuốc ở mức báo động cao [4], chiếm 32,5%, chỉ đứng sau Thái Lan (36,6%), Latvia (34%) và Cộng hòa Dominica (40,6%) [8]. Chi phí điều trò bệnh nhân lao kháng đa thuốc tăng lên 100 lần so với bệnh nhân lao không kháng thuốc và thậm chí không điều trò được ở một số trường hợp. Song hành với lao là đại dòch HIV làm trầm trọng thêm tình trạng nhiễm lao và hiệu quả điều trò của hai bệnh này. Vì thời gian điều trò lao thường kéo dài, cho nên TTĐT lao còn gặp nhiều khó khăn. Việc TTĐT laođiều kiện quyết đònh kết quả điều trò, giảm tình trạng kháng thuốc. Quận Hai Trưng là một quận nội thành có số lượng và tỷ lệ bệnh nhân lao nhiều nhất thành phố, tỷ lệ mắc lao cao nhất thành phố Hà Nội [1]. Mỗi năm phòng khám lao Hai Trưng thu nhận khoảng 300 bệnh nhân lao. Tỷ lệ tái phát và thất bại khá cao chiếm 13,8%, tỷ lệ điều trò khỏi năm 2009 ở đây chỉ đạt 78%. Trong khi đó, mục tiêu chương trình chống lao Hà Nội là đạt tỷ lệ khỏi trên 90%. Qua sổ sách và đánh giá sơ bộ về tình hình TTĐT bệnh lao ở đây cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân không làm đủ xét nghiệm đờm trong điều trò lao phổi là 12%, không lónh đủ thuốc là 16%. Việc điều trò lao còn gặp nhiều khó khăn chủ yếu là do bệnh nhân chưa thực hiện TTĐT đúng. Mục tiêu của bài viết này nhằm Mô tả thực trạng tuân thủ 6 nguyên tắc điều trò bệnh lao của bệnh nhân lao phổi được quản lý và theo dõi điều trò tại phòng khám lao Hai Trưng năm 2009; từ đó đề ra một số giải pháp tăng cường tuân thủ các nguyên tắc điều trò cho bệnh nhân lao phổi. Các số liệu phân tích về mối liên quan, các yếu tố nguy cơ về TTĐT đã được trình bày ở các bài báo khoa học khác [10]. 2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang. Số liệu được nghiên cứu viên chính thu thập trên was high as well, accounting for 30% and 22.4% in the two phases. The principle of regular medication was least adhered by 90% and 86.2% of patients at the initial and maintenance phases, respectively. Recommendations: Raising awareness on the significance of treatment adherence for TB patients and the community is needed. It is important to encourage family members of TB patients to collaborate with health workers in monitoring patients using medications, especially adherence to the principle of regular medication at maintenance phase. Key words: treatment adherence, treatment principles, tuberculosis, TB Tác giả: (*) - Ths. Uông Thò Mai Loan - Bệnh viện Phổi Hà Nội. E. mail:uongmailoan@yahoo.com. Điện thoại: 0985 086 488 - TS. Lưu Thò Liên - Bệnh viện Phổi Hà Nội. (**) TS. Hồ Thò Hiền - Bộ môn Dòch tễ Thống kê - Trường Đại học Y tế Công cộng. Đòa chỉ: 138 Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội. E.mail: hth1@hsph.edu.vn | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tạp chí Y tế Công cộng, 2.2012, Số 23 (23) 29 174 bệnh nhân lao phổi, sử dụng bộ câu hỏi có cấu trúc. Phương pháp chọn mẫu toàn bộ bệnh nhân được sử dụng. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân lao phổi được thu nhận quản lý, điều trò tại phòng khám lao Hai Trưng kể từ tháng 1/2009 đến 12/2009 đáp ứng được các tiêu chuẩn sau: - Từ 15 tuổi trở lên - Bệnh nhân có tên trong sổ đăng ký điều trò của phòng khám năm được thu nhận từ tháng 1-12/2009. - Có đủ sức khỏe tham gia nghiên cứu. Bệnh nhân được phỏng vấn trực tiếp tại nhà. Sử dụng bộ câu hỏi có cấu trúc về kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân về TTĐT. Số liệu thứ cấp được sử dụng để đối chiếu từ sổ theo dõi quản lý bệnh nhân và hồ sơ bệnh án của bệnh nhân tại phòng khám. Thu thập số liệu được thực hiện bởi nghiên cứu viên chính là bác só trực tiếp điều trò. Số liệu thu thập được được nhập bằng phần mềm EpiDaa 3.1. và sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích số liệu. Trong bài viết này, các biến số được sử dụng để phân tích thống kê mô tả. Các nội dung liên quan đến thống kê phân tích, xác đònh các mối liên quan, yếu tố nguy cơ đã được trình bày trong các bài viết khác Các thang điểm về thực hành được tính toán như sau: tính điểm 6 nguyên tắc điều trò tương ứng với 6 câu hỏi. Bệnh nhân trả lời thực hiện đúng mỗi nguyên tắc tính 1 điểm. Tổng điểm đạt 6 là bệnh nhân tuân thủ đúng NTĐT, dưới 6 là không tuân thủ đúng NTĐT. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Có 174 bệnh nhân (91% số bệnh nhân được chọn) tham gia vào nghiên cứu. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu được trình bày ở Bảng 1. Phần lớn bệnh nhân lao phổi trong nghiên cứu là nam giới, chiếm 82,2%. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 42. Hầu hết bệnh nhân tham gia nghiên cứu đã học hết trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT), chiếm tỷ lệ tương ứng là 32,8% và 39,7%. Nghề tự do, bao gồm buôn bán, nội trợ, lái xe chiếm tỷ lệ cao nhất (58%), tiếp đến là cán bộ (17,8%); học sinh, sinh viên chiếm 13,8%. Hầu hết bệnh nhân có mức sống nghèo (23,6%) và trung bình (74,7%). Thang điểm về mức sống được đối tượng nghiên cứu tự đánh giá. Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 2. Phân bố tiền sử của đối tượng nghiên cứu Bảng 3. Phân bố thể bệnh lao của đối tượng nghiên cứu 30 Tạp chí Y tế Công cộng, 2.2012, Số 23 (23) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Trong số bệnh nhân được phỏng vấn 60,3% có tiền sử hút thuốc lá, 18,4% bệnh nhân được tiêm phòng lao (Bảng 2). Trong 174 bệnh nhân có 139 trường hợp lao phổi mới chiếm 79,9%; và 35 bệnh nhân lao phổi điều trò lại (20,1%) (Bảng 3). 3.2. Thực hành về việc tuân thủ các nguyên tắc điều trò Nhìn chung, trong giai đoạn tấn công, bệnh nhân TTĐT tốt hơn. Giai đoạn tấn công số bệnh nhân TTĐT chiếm 88,5%. Có 20 bệnh nhân không tuân thủ các nguyên tắc điều trò chiếm 11,5%. Giai đoạn duy trì số bệnh nhân TTĐT thấp hơn, chiếm 66,7% (Bảng 4). Mức độ không TTĐT của bệnh nhân được trình bày trong Bảng 5: Bệnh nhân không tuân thủ 1 nguyên tắc chiếm tỷ lệ cao nhất: 65% ở giai đoạn tấn công; tỷ lệ này ở giai đoạn duy trì thấp hơn (55,2%). Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ 3 NTĐT là cao nhất, tương ứng là 15% và 8,6% ở giai đoạn tấn công và duy trì. Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ từ 3 NTĐT trở lên còn cao, chiếm tỷ lệ tương ứng là 30% và 22,4% ở giai đoạn tấn công và duy trì. Không có bệnh nhân nào không tuân thủ cả 6 nguyên tắc điều trò. Bảng 6 mô tả mức độ tuân thủ từng NTĐT trong 2 giai đoạn. Nguyên tắc dùng thuốc đều đặn, nhiều bệnh nhân không tuân thủ nhất, 90% ở giai đoạn tấn công và 86,2% ở giai đoạn duy trì. Tiếp đến là nguyên tắc khám bệnh đúng hẹn (30% ở giai đoạn tấn công và 41,4% ở giai đoạn duy trì). Ở cả hai giai đoạn, số bệnh nhân không tuân thủ nguyên tắc dùng thuốc đúng liều ít nhất (chiếm khoảng 5% ở cả hai giai đoạn). 4. Bàn luận 4.1. Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Trong mẫu nghiên cứu, 174 bệnh nhân lao phổi được quản lý và điều trò tại quận Hai Trưng từ 01/01/2009 đến 31/12/2009, nam giới là chủ yếu, chiếm 82,2%. Kết quả này tương tự với tình trạng mắc lao chung là nam gặp nhiều hơn nữ và tương tự với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đình Tiến trong 6 năm từ 1998-2003 [6]. Mắc bệnh tập trung ở lứa tuổi lao động, 15-44 chiếm tỷ lệ cao 52,2%; lứa tuổi từ 45-59 chiếm 28,7%. Về trình độ học vấn, bệnh nhân học hết THCS và THPT chiếm đa số (32,8% và 39,7%). Trình độ cao đẳng chiếm 11,5%, đại học chiếm 8,0%. Điều này cho thấy, có lẽ người có trình độ học vấn cao có kiến thức, biết cách phòng bệnh và có điều kiện môi trường sống tốt hơn nên tỷ lệ mắc lao thấp hơn. Bệnh nhân chủ yếu làm nghề tự do, buôn bán chiếm 55,8%. Phần lớn bệnh nhân làm buôn bán nhỏ ở Bảng 4. Tình hình tuân thủ các nguyên tắc điều trò của bệnh nhân Bảng 5. Mức độ không tuân thủ các nguyên tắc điều trò Bảng 6. Mức độ không tuân thủ từng nguyên tắc điều trò của ĐTNC | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tạp chí Y tế Công cộng, 2.2012, Số 23 (23) 31 những khu chợ chật chội, điều kiện sống và làm việc thấp kém, bốc vác là nghề vất vả thường ở những khu lao động, đây là những yếu tố làm cho họ có nguy cơ mắc bệnh lao cao hơn. Hai Trưng lại là đòa bàn đất chật người đông, nhiều ngõ ngách ẩm thấp tối tăm, môi trường sống không thông thoáng, thường xuyên bò ô nhiễm [9]. Mức sống của đối tượng nghiên cứu: nghèo chiếm 23,6%; trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất (74,7%). Điều kiện sống khó khăn cũng là môi trường ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm lao. Trong số bệnh nhân tham gia phỏng vấn, tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá cao (60,3%). Đây cũng là yếu tố làm bệnh nhân lao mắc kèm thêm các bệnh phổi và ảnh hưởng xấu đến quá trình điều trò bệnh lao. Tỷ lệ bệnh nhân tham gia nghiên cứu được tiêm phòng lao thấp, chỉ có 18,4%. Đây cũng là một nhiệm vụ mà chương trình lao cần phối hợp với chương trình tiêm chủng mở rộng để đảm bảo 100% trẻ em được tiêm phòng lao. 4.2. Thực hành việc tuân thủ các nguyên tắc điều trò của bệnh nhân lao Tỷ lệ TTĐT ở hai giai đoạn tấn công và duy trì tương ứng là 88,5% và 66,7%. Tỷ lệ tuân thủ ở nghiên cứu này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Duy Hưng ở Châu Giang, Hưng Yên với tỷ lệ điều trò không đúng ở giai đoạn tấn công 50,9% và duy trì là 44,5% [5]. Sự khác biệt này có lẽ do sự quan tâm chưa đồng đều về chương trình chống lao quốc gia, mặt khác do nhận thức của người dân nông thôn về điều trò lao còn thấp hơn ở thành phố; phần vì do điều kiện kinh tế ở Châu Giang thấp hơn nhiều so với ở Hai Trưng, Hà Nội. Trong giai đoạn tấn công, TTĐT được thực hiện tốt hơn giai đoạn điều trò duy trì. Trong giai đoạn tấn công bệnh nhân phải ra trạm y tế phường hàng ngày để tiêm và uống thuốc dưới sự giám sát trực tiếp của cán bộ y tế phường. Hơn nữa bệnh nhân điều trò ở giai đoạn đầu của bệnh tâm lý còn lo lắng nên tập trung nhiều vào việc điều trò bệnh. Những tháng sau bệnh nhân được phát thuốc về nhà tự uống, lúc này người bệnh thường không còn triệu chứng gì như: sốt, ho, đau ngực… mà ăn ngủ tốt, lên cân (nhờ kết quả giai đoạn điều trò tấn công). Nhiều bệnh nhân tin rằng mình đã khỏi bệnh, không dùng thuốc nữa và lại tiếp tục đi làm. Điều này rất nguy hiểm vì bệnh chưa khỏi, lúc đó mới chỉ những vi khuẩn khu trú ở lòng các hang lao bò tiêu diệt, còn các vi khuẩn "nằm vùng" vẫn tồn tại và sẽ phát triển trở lại. Người bệnh sẽ bò bệnh với bệnh cảnh nặng hơn, chữa khó hơn, tốn kém hơn vì có nhiều khả năng vi khuẩn đã kháng thuốc thứ phát với các thuốc lao. Nếu người bệnh trở thành nguồn lây thì truyền bệnh cho những người khác với chủng vi khuẩn lao đã kháng thuốc. Về mức độ TTĐT, ở giai đoạn duy trì, trong số 58 bệnh nhân không TTĐT thì số bệnh nhân không tuân thủ một nguyên tắc chiếm tỷ lệ cao nhất 55,2%. Không có bệnh nhân nào không tuân thủ cả 6 nguyên tắc. Tuy vậy, mức độ không tuân thủ nhiều nguyên tắc còn cao. Tỷ lệ không tuân thủ từ 3 nguyên tắc trở lên chiếm 22,4%. Nguyên tắc dùng thuốc đều đặn bệnh nhân không tuân thủ nhiều nhất, chiếm 86,2%. Đây có lẽ là một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tái phát, thất bại trong điều trò tại quận Hai Trưng cao; tiếp theo là nguyên tắc khám bệnh đúng hẹn 24/58 (chiếm 41,4%). Trong nghiên cứu của Nguyễn Duy Hưng ở Châu Giang, Hưng Yên, bệnh nhân không dùng thuốc đúng quy cách chiếm tỷ lệ cao nhất (39,1%) [5], còn trong nghiên cứu của Phạm Ngọc Hân ở Hoàn Kiếm, Hà Nội, bệnh nhân không dùng thuốc đủ thời gian chiếm tỷ lệ cao nhất 84,9% [7]. Theo số liệu từ sổ sách tại quận Hai Trưng, số bệnh nhân không đến lónh đủ thuốc là 15/174 (chiếm 8,6%). Một số lý do khiến bệnh nhân không TTĐT là do mệt (25,9%), do quên (chiếm 25,9%), do bận công việc (chiếm 24,1%), cảm thấy đỡ cho là bệnh đã khỏi (13,8%), chưa kòp lónh thuốc khi hết (10,3%), ngoài ra có một số lý do khác như cho là thuốc gây hại phải uống lúc no, nghỉ để điều trò bệnh khác, do mất thuốc, cán bộ y tế chưa tư vấn kỹ…chiếm tỷ lệ thấp. Một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ các nguyên tắc điều trò như: Bệnh nhân có trình độ học vấn càng cao thì TTĐT tốt hơn những bệnh nhân có trình độ học vấn thấp; bệnh nhân là cán bộ công nhân viên chức, học sinh sinh viên TTĐT tốt hơn bệnh nhân có nghề nghiệp tự do (buôn bán, ở nhà…); bệnh nhân không có tác dụng phụ của thuốc TTĐT tốt hơn những bệnh nhântác dụng phụ của thuốc; Có sự quan tâm, gần gũi, động viên nhắc nhở của người thân, gia đình, cán bộ y tế, các ban ngành đoàn thể đòa phương cũng làm bệnh nhân TTĐT tốt hơn. Tóm lại, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu TTĐT còn chưa cao. Số không tuân thủ TTĐT còn nhiều, 32 Tạp chí Y tế Công cộng, 2.2012, Số 23 (23) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 33,3% ở giai đoạn duy trì. Mức độ không tuân thủ nhiều nguyên tắc còn tương đối cao, 22,4% sai từ 3 nguyên tắc trở lên. Nguyên tắc điều trò đều đặn bệnh nhân không tuân thủ nhiều nhất: 50/58 trường hợp không tuân thủ chiếm tỷ lệ 86,2%. Nguyên tắc 1 (dùng thuốc đúng liều) bệnh nhân không tuân thủ ít nhất: 3/58 chiếm tỷ lệ 5,2%. Nhìn chung, TTĐT lao của bệnh nhân còn thấp, trong đó, giai đoạn điều trò duy trì bệnh nhân TTĐT kém hơn. Ở giai đoạn điều trò duy trì, nguyên tắc điều trò đều đặn bệnh nhân không tuân thủ nhiều nhất 86,2%. Nguyên tắc dùng thuốc đúng liều bệnh nhân không tuân thủ ít nhất, chiếm 5,2%. Cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục cho bệnh nhân và cộng đồng về NTĐT và tầm quan trọng của tuân thủ điều trò bệnh lao. Đồng thời, tư vấn cho gia đình, người thân những kiến thức về bệnh lao đặc biệt là việc giám sát điều trò bệnh nhân để họ phối hợp với cán bộ y tế trong việc giám sát quá trình tuân thủ điều trò của bệnh nhân đặc biệt là trong giai đoạn duy trì. Phối hợp tư vấn cho người nhà và bệnh nhân đặc biệt là về nguyên tắc dùng thuốc đều đặn. Tăng cường thực hiện DOTS trong cả hai giai đoạn điều trò tại tuyến xã phường. Tài liệu tham khảo 1. Bệnh viện laobệnh phổi (2009), Báo cáo hoạt động chương trình phòng chống lao Hà Nội 6 tháng đầu năm 2009, Hà Nội. 2. Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 3. Chương trình phòng chống lao Việt Nam (2009), Bệnh lao, truy cập từ: http//:digitaltelevision.wetpaint.com/page/CHƯƠNG+TRÌ NH+PHÒNG+CHỐNG+LAO+VIỆT+NAM, ngày 20/3/2009. 4. Lưu Thò Liên, Trần Văn Sáng (2002), Nhận xét tình hình kháng thuốc của vi khuẩn lao ở những bệnh nhân lao phổi thất bại và tái phát, Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện laobệnh phổi Hà Nội, Hà Nội. 5. Nguyễn Duy Hưng (1998), Một số yếu tố ảnh hưởng đến điều trò lao phổi ở huyện Châu Giang,Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội. 6. Nguyễn Đình Tiến (2004), Tình hình phát hiện và điều trò lao trong 6 năm (1998 - 2003) tại khoa laobệnh phổi - Bệnh viện 103 Vientiane - Lào, Nội san laobệnh phổi, Tập 40, tr. 27-30. 7. Phạm Ngọc Hân (2005), Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới việc tuân thủ nguyên tắc điều trò của bệnh nhân lao được quản lý, điều trò tại quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại hoc Y tế Công cộng, Hà Nội. 8. Trần Văn Sáng (1999), Vi khuẩn lao kháng thuốc cách phòngđiều trò, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 9. Ủy ban nhân dân quận Hai Trưng (2009), Hội nghò tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội. 10. Uông Thò Mai Loan, Hồ Thò Hiền, Vũ Thò Tường Vân (2011). Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trò laobệnh nhân lao phổi . Tạp chí y tế Công cộng, số 20 (20), tr. 24-28. . not adhering to at least 3 principles Thực trạng tuân thủ các nguyên tắc điều trò lao của bệnh nhân lao phổi điều trò tại phòng khám lao Hai Bà Trưng năm 2009 Uông Thò Mai Loan (*), Hồ Thò Hiền. chưa thực hiện TTĐT đúng. Mục tiêu của bài viết này nhằm Mô tả thực trạng tuân thủ 6 nguyên tắc điều trò bệnh lao của bệnh nhân lao phổi được quản lý và theo dõi điều trò tại phòng khám lao Hai Bà. bệnh nhân làm buôn bán nhỏ ở Bảng 4. Tình hình tuân thủ các nguyên tắc điều trò của bệnh nhân Bảng 5. Mức độ không tuân thủ các nguyên tắc điều trò Bảng 6. Mức độ không tuân thủ từng nguyên tắc

Ngày đăng: 04/04/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w