MỤC LỤC I TÌM HIỂU CHUNG VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 2 1 Những vấn đề cơ bản về thỏa thuận trọng tài 2 A, Khái niệm thỏa thuận trọng tài 2 B, Đặc điểm của thỏa thuận trọng tài 2 2[.]
MỤC LỤC I TÌM HIỂU CHUNG VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Những vấn đề bản về thỏa thuận trọng tài .2 A, Khái niệm thỏa thuận trọng tài: B, Đặc điểm của thỏa thuận trọng tài: 2 Những vấn đề pháp lý về thỏa thuận trọng tài 2.1 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài .3 2.2 Hình thức thỏa thuận trọng tài 2.3 Nội dung thỏa thuận trọng tài .5 2.4 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài 2.5 Thỏa thuận trọng tài vô hiệu hậu pháp lý thỏa thuận trọng tài vô hiệu II Tìm hiểu về phán quyết liên quan đến tranh chấp về tính độc lập của thỏa thuận trọng tài ( 50 phán quyết chọn lọc của VIAC) 10 Tóm tắt về tranh chấp 10 Phân tích phán trọng tài: 11 III Thực tiễn hoạt động xây dựng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế của các doanh nghiệp việt nam và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành các quy định của pháp luật về thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế .12 Thực tiễn hoạt động xây dựng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam 12 Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành thi hành các quy định của pháp luật về thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 12 I TÌM HIỂU CHUNG VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Những vấn đề bản về thỏa thuận trọng tài A, Khái niệm thỏa thuận trọng tài: Theo quy định khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 thì:“Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” Thỏa thuận tới đồng ý sau cân nhắc, thảo luận Thỏa thuận trọng tài bên đồng ý đưa tất số tranh chấp phát sinh từ giao dịch thương mại có khả áp dụng trọng tài giải đường trọng tài Đây điều kiện tiên để phát sinh thẩm quyền giải Trọng tài Thương mại Tức Trọng tài Thương mại có thẩm quyền xét xử bên tranh chấp có thỏa thuận chọn Trọng tài Thương mại để giải tranh chấp B, Đặc điểm của thỏa thuận trọng tài: Theo quy đinh pháp luật, thỏa thuận trọng tài cần có đặc điểm sau: Thứ nhất, thỏa thuận trọng tài phải thỏa thuận tức thể thống ý chí bên việc giải tranh chấp Trọng tài Thương mại Thứ hai, hình thức thể hiện, thỏa thuận trọng tài hầu hết thể văn Với việc thể vản nhằm giảm thiểu rủi ro cho bên việc chứng minh có thỏa thuận tranh chấp, có giá trị chứng cho việc xác định ý chí bên muốn giải tranh chấp Trọng tài thương mại Nhưng theo quy định pháp luật dân sự, hình thức thể khác lời nói, hành vi có giá trị thể thỏa thuận Thực tế, việc thỏa thuận lời nói, hành vi bên lựa chọn chứa nhiều rủi ro Thứ ba, cách thỏa thuận Trọng tài Thương mại Theo quy định khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 thỏa thuận Trọng tài Thương mại có hai cách thỏa thuận lập trước phát sinh tranh chấp thương mại sau phát sinh tranh chấp thương mại Với thỏa thuận lập trước có tranh chấp thương mại thỏa thuận thể dạng điều khoản hợp đồng Điều khoản thỏa thuận trọng tài soạn thống phần hợp đồng, bên hợp đồng thỏa thuận chọn Trọng tài Thương mại giải tranh chấp khơng phải Tịa án trước có tranh chấp phát sinh Thực tế, cách sử dụng nhiều nhằm giảm thiếu tranh chấp sau vấn đề chọn phương thức giải tranh chấp Cách thứ hai, thỏa thuận lập sau tranh chấp phát sinh, phổ biến Thường gọi “thỏa thuận đưa tranh chấp Trọng tài” Thỏa thuận thường phức tạp điều khoản trọng tài – tranh chấp phát sinh, bên lựa chọn thành viên hội đồng trọng tài, rõ tranh chấp xác đinh bên muốn giải tranh chấp Ngồi ra, thực tế cịn có cách thứ ba, pháp luật Trọng tài Thương mại Việt Nam chưa quy định, gọi “thỏa thuận trọng tài dự kiến”, phát sinh văn kiện pháp lý quốc tế, hiệp định đầu tư song phương (BIT) ký kết hai quốc gia quốc gia hiệp định đồng ý đưa tranh chấp phát sinh tương lai họ “nhà đầu tư” trọng tài “Nhà đầu tư” bên hiệp định Thực tế, nhà đầu tư chưa xác định thời điểm hiệp định ký kết Khi “thỏa thuận trọng tài dự kiến” nói có hiệu lực, thiết lập “đề nghị có tính ràng buộc” quốc gia có liên quan việc giải tranh chấp “đầu tư” trọng tài Với điều khoản này, nhà đầu tư bảo vệ quyền, lợi ích việc chọn trọng tài lợi nhiều nhà đầu tư nhanh chóng tận dụng thực tế Thứ tư, nội dung, thỏa thuận phải đảm bảo tính rõ ràng, xác thỏa thuận trọng tài, nhằm dễ dàng xác định thẩm quyền xét xử hội đồng trọng tài cụ thể Thứ năm, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực với hợp đồng, dù thỏa thuận thể điều khoản hợp đồng hình thức văn riêng Như vậy, việc thỏa thuận trọng tài thương mại việc quan trọng trước tiên để phát sinh thẩm quyền giải Trọng tài Thương mại Những vấn đề pháp lý về thỏa thuận trọng tài 2.1 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài - Hiệu lực thỏa thuận trọng tài độc lập với hiệu lực hợp đồng chính: Điều 19 LTTTM 2010 quy định tính độc lập thỏa thuận trọng tài: “Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài” Việc quy định thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng hai loại thỏa thuận có đối tượng pháp lý hồn tồn khác nhau, điều khoản trọng tài xác định thủ tục tố tụng áp dụng trường hợp có tranh chấp phát sinh bên, hợp đồng quy định quyền nghĩa vụ bên Nói cách khác, việc vơ hiệu hợp đồng khơng thể ảnh hưởng đến tiền trình tố tụng trọng tài Vì vậy, việc xác định điều khoản trọng tài độc lập với hợp đồng có ý nghĩa quan trọng, sở để thành lập Hội đồng trọng tài thể ý chí bên việc lựa chọn trọng tài giải vụ tranh chấp - Hiệu lực thỏa thuận trọng tài chủ thể có liên quan: Thứ nhất, quan trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp: Điều 43 LTTTM 2010 thể nguyên tắc thẩm quyền thẩm quyền cho phép hội đồng trọng tài thực thẩm quyền tồn hiệu lực thỏa thuận trọng tài Mục đích nguyên tắc đảm bảo tranh chấp xem xét giải Theo đó, thẩm quyền hội đồng trọng tài giữ nguyên hợp đồng vô hiệu Trong trường hợp hội đồng trọng tài cho hợp đồng mà có thỏa thuận trọng tài khơng tồn vơ hiệu thỏa thuận trọng tài tồn có hiệu lực Vì hội đồng trọng tài có thẩm quyền định nghĩa vụ tương ứng bên giải khiếu kiện yêu cầu họ, hợp đồng khơng tồn vô hiệu Thứ hai, hiệu lực thỏa thuận trọng tài tòa án: Điều LTTTM 2010 quy định việc Tòa án từ chối thụ lý trường hợp có thỏa thuận trọng tài: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được” Quy định thể rõ ràng thái độ nhà nước thỏa thuận trọng tài đảm bảo mạnh mẽ từ phía nhà nước để thỏa thuận trọng tài bên tơn trọng Việc Tịa án không thụ lý vụ kiện tranh chấp bên có thỏa thuận trọng tài để khẳng định thẩm quyền trọng tài, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực được” 2.2 Hình thức thỏa thuận trọng tài Điều 16 Luật TTTM 2010 quy định rõ:“Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng” Theo đó, thỏa thuận trọng tài tồn hai hình thức: – Là điều khoản hợp đồng: Các bên kí kết hợp đồng đồng thời ghi nhận việc giải tranh chấp TTTM điều khoản hợp đồng Ví dụ: Cơng ty A cơng ty B kí hợp đồng mua bán gạo, Điều 23 hợp đồng rõ: “Mọi tranh chấp có liên quan đến hợp đồng giải TTTM” – Thỏa thuận riêng: Các bên kí kết hợp đồng không ghi nhận việc giải tranh chấp TTTM thành điều khoản hợp đồng mà ghi nhận thỏa thuận văn hoàn toàn tách biệt với tên gọi thỏa thuận giải tranh chấp TTTM hợp đồng kí trước Ví dụ: Cơng ty A cơng ty B nói kí thỏa thuận giải tranh chấp TTTM vấn đề phát sinh từ hợp đồng mua bán gạo hai cơng ty nói Mặt khác, thỏa thuận TTTM khơng thể tồn hình thức lời nói hành vi mà phải xác lập hình thức văn bản, bao gồm: – Thỏa thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; – Thỏa thuận xác lập qua trao đổi thông tin văn bên; – Thỏa thuận luật sư, cơng chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; – Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; – Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thỏa thuận bên đưa bên không phủ nhận 2.3 Nội dung thỏa thuận trọng tài Xuất phát từ chất thỏa thuận thảo thuận trọng tài Luật trọng tài thương mại Dù thể hình thức điều khoản nằm hợp đồng hay hình thức văn riêng kèm hợp đồng thỏa thuận trọng tài hợp đồng nhỏ có nội dung khác biệt giá trị hợp đồng Việc xác lập nội dung điều khoản thỏa thuận trọng tài phụ thuộc vào tự nguyện thỏa thuận bên mà chịu can thiệp pháp luật Tuy vậy, để tránh rắc rối mà bên gặp phải nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên q trình giải tranh chấp, pháp luật có quy định số điều khoản mang tính thỏa thuận trọng tài : lựa chọn hình thức trọng tài; lựa chọn tổ chức trọng tài; lựa chọn ngôn ngữ;… Bên cạnh điều khoản bên tranh chấp, tùy thuộc vào lợi ích thân thỏa thuận số điều khoản nhằm tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp diễn sau 2.4 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài xem vấn đề then chốt có vai trị định việc áp dụng trọng tài phương thức giải tranh chấp kinh doanh Một là, Thỏa thuận trọng tài sở để xác định thẩm quyền trọng tài Sẽ khơng có việc giải tranh chấp trọng tài khơng có thảo thuận trọng tài bên tranh chấp Khỏan Điều LTTTM khẳng định “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp.” Hai là, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực mang lại thẩm quyền cho trọng tài đồng thới loại trừ thẩm quyền tòa án Điều LTTTM quy định : “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được” 2.5 Thỏa thuận trọng tài vô hiệu hậu pháp lý thỏa thuận trọng tài vô hiệu a Các trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu Về nguyên tắc, thảo thuận trọng tài hợp pháp sở xác định thẩm quyền trọng tài Thỏa thuận trọng tài hợp pháp có hiệu lực bắt buộc với bên pháp luật bảo vệ Theo Luật trọng tài thương mại, thỏa thuận coi hợp pháp khơng rơi vào trường hợp vô hiệu thỏa thuận trọng tài Những quy định tính vơ hiệu thỏa thuận trọng tài có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập trật tự kỷ cương xã hội; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân Nhà nước; bảo đảm an tòan pháp lý cho chủ thể hoạt động thương mại Tại Điều 18 LTTTM 2010 quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu trường hợp sau: - Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật Thỏa thuận trọng tài trở nên vô hiệu thỏa thuận quy định vấn đề nằm thẩm quyền giải trọng tài hoạt động thương mại Nghĩa thảo thuận trọng tài hợp pháp phạm vi đối tượng quyền giải trọng tài Đó tranh chấp phát sinh họat động thương mại - Người xác lập thoả thuận trọng tài thẩm quyền theo quy định pháp luật Thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lý ký kết chủ thể có thẩm quyền Luật khơng rõ chủ thể có quyền ký kết thỏa thuận trọng tài ta suy đóan dựa sở khái niệm “thỏa thuận trọng tài”và “hoạt động thương mại” tranh chấp phép giải trọng tài tranh chấp xảy lĩnh vực hoạt động thương mại Chính chủ thể tranh chấp chủ thể thực hoạt động thương mại trực tiếp tiến hành hành vi thương mại Do vậy, phát sinh tranh chấp qua trình thực hoạt động thương mại phải cá nhân, tổ chức kinh doanh Bên cá nhân, tổ chức kinh doanh cá nhân, tổ chức kinh doanh Đây chủ thể tham gia thỏa thuận trọng tài - Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân Một điều kiện bắt buộc để đảm bảo hiệu lực thỏa thuận trọng tài bên tham gia xác lập thỏa thuận trọng tài phải có lực hành vi dân đầy đủ Nếu bên ký thỏa thuận trọng tài không đáp ứng điều kiện dẫn đến vô hiệu thỏa thuận trọng tài - Hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định Điều 16 Luật Điều 16 Luật trọng tài thương mại 2010 quy định vấn đề hình thức thỏa thuận trọng tài, sở pháp lý quy định thẩm quyền ủy ban trọng tài trọng tài viên nhất, nguồn thiết lập nên quyền tài phán trọng tài nên luật trọng tài quy định thỏa thuận trọng tài phải xác lập văn Để nghi nhận nội dung thỏa thuận trọng tài văn phương thức thích hợp với ưu thể rõ ràng, xác ý chí bên; chứng thư pháp lý cần thiết có bất đồng nội dung thỏa thuận trọng tài xác định hiệu lực thỏa thuận trọng tài Ngoài Luật trọng tài thừa nhận loại văn như: telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật thể rõ ý chí bên giải tranh chấp trọng tài - Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu Bản chất trọng tài thống ý chí bày tỏ ý chí Điều đòi hỏi phải loại trừ trường hợp xác lập thỏa thuận trọng tài lừa dối, đe dọa Thỏa thuận trọng tài loại hợp đồng, loại giao dich dân Do đó, thỏa thuận trọng tài xác lập bị lừa dối, bị đe dọa không đương nhiên vơ hiệu Nó vơ hiệu có yêu cầu bên bị lừa dối, bị đe dọa quan thẩm quyền có chấp nhận điều Sở dĩ Luật quy định dựa nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận thỏa thuận trọng tài - Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật Khoản Điều 18 LTMTT đưa quy định điều kiện có hiệu lực thảo thuận trọng tài Theo đó, thỏa thuận trọng tài vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật.Theo Bộ luật dân 2005 quy định vi phạm điều cấm pháp luật trường hợp làm cho hợp đồng vô hiệu Tuy nhiên với khái niệm “vi phạm điều cấm pháp luật” lại chung chung, quy định “ Vi phạm điều cấm pháp luật” nên quy định rõ ràng cụ thể Tránh tình trạng bên lạm dụng quy định để yêu cầu hủy định trọng tài b Hậu pháp lý thỏa thuận trọng tài vô hiệu Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên cam kết giải trọng tài tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, thỏa thuận vơ hiệu nhiều lý khác Tùy thuộc vào thời điểm phát thỏa thuận trọng tài vô hiệu mang lại hậu pháp lý khác cho bên tranh chấp - Khi phát sinh tranh chấp tranh chấp chưa giải quan nào, nhận thấy thỏa thuận trọng tài vô hiệu, bên khởi kiện Tịa án Lúc tịan án hồn tịan có thẩm quyền giải tranh chấp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Đây trường hợp ngoại lệ quy định Điều LTTTM: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được.” - Khi tranh chấp trọng tài thụ lý chưa giải quyết, theo quy định Điều 43 LTTTM trước xem xét nội dung vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài phải xem xét đến hiệu lực thỏa thuận trọng tài xem xét thẩm quyền - Trong trường hợp khơng đồng ý với định Hội đồng trọng tài quy định tài Điều 43, thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận định Hội đồng trọng tài, bên có quyền gửi đơn yêu cầu Tịa án có thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng Trọng tài Bên khiếu nại phải đồng thời thông báo việc khiếu nại cho Hội đồng trọng tài Như đảm bảo việc giải tranh chấp trọng tài thẩm quyền, tránh rắc rối phát sinh sau Về vấn đề này, quy định LTTTM giúp tiết kiệm thời gian công sức bên hơn, tránh việc tòan án hủy phán trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu - Khi tranh chấp giải trọng tài, theo quy định Điều 68 LTTTM thỏa thuận trọng tài thương mại vô hiệu để tịa án hủy định trọng tài Do đó, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận định trọng tài nhận thấy thỏa thuận trọng tài vơ hiệu bên có quyền làm đơn gửi Tịa án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài định trọng tài, để yêu cầu hủy định trọng tài Sau thụ lý đơn yêu cầu tòa án tiến hành xem xét thỏa thuận trọng tài có vô hiệu hay không để định hủy không hủy định trọng tài Trong trường hợp Hội đồng xét xử hủy định trọng tài khơng có thỏa thuận khác bên có quyền đưa vụ tranh chấp giải tịa án Như vậy, thấy hiệu lực thỏa thuận trọng tài đóng vai trị quan trọng việc giải tranh chấp Thỏa thuận trọng tài vô hiệu thời điểm khác gây nên hậu khác Nhưng nhìn chung, thoả thuận trọng tài vơ hiệu thời điểm làm cho trọng tài khơng cịn thẩm quyền bên khơng có thảo thuận khác II Tìm hiểu về phán quyết liên quan đến tranh chấp về tính độc lập của thỏa thuận trọng tài ( 50 phán quyết chọn lọc của VIAC) Tóm tắt về tranh chấp * Các bên tranh chấp: Nguyên đơn : Người bán Đức Bị đơn: Người mua Rumani * Các vấn đề đề cập: − Điều khoản trọng tài − Ảnh hưởng điều khoản bảo lưu tới hiệu lực hợp đồng điều khoản trọng tài * Tóm tắt vụ việc: HỢP TÁC LÀM PHIM Nguyên đơn Bị đơn ký Thoả thuận (hợp đồng) có chứa điều khoản bảo lưu với nội dung sau "Thoả thuận có giá trị sau thư tín dụng mở" Bị đơn, sau có bảo lãnh Chính phủ để mở thư tín dụng, yêu cầu Nguyên đơn giao hàng trước thư tín dụng mở Nguyên đơn thực việc giao hàng theo yêu cầu Bị đơn Sau thực toàn nghĩa vụ hợp đồng mà toán phần tiền hàng, Nguyên đơn khởi kiện trọng tài yêu cầu Bị đơn toán nốt số tiền cịn lại Bị đơn khơng chấp nhận thẩm quyền trọng tài với lập luận điều khoản bảo lưu (việc mở thư tín dụng) khơng thực nên hợp đồng coi chưa có hiệu lực điều khoản trọng tài, thế, khơng có hiệu lực 10 Phân tích phán trọng tài: Vấn đề gây nhiều tranh cãi vụ kiện điều kiện bảo lưu quy định hợp đồng khơng thoả mãn, hợp đồng trở nên vơ hiệu vơ hiệu hợp đồng có kéo theo vơ hiệu điều khoản trọng tài hay không - Phân tích về tính độc lập của thỏa thuận trọng tài: Trên thực tế thoả thuận trọng tài thông thường thể đơn giản hình thức điều khoản trọng tài đưa vào hợp đồng thương mại (như hợp đồng mua bán hàng hoá, mua bán quyền, vận chuyển ) Thực tế, điều khoản trọng tài hiểu "một hợp đồng hợp đồng" Chúng ta không nên lẫn lộn điều khoản trọng tài với hợp đồng mà dẫn chiếu tới Bởi hai loại thoả thuận có đối tượng pháp lý hoàn toàn khác nhau: Điều khoản trọng tài xác định thủ tục tố tụng áp dụng trường hợp có tranh chấp phát sinh bên cịn Hợp đồng quy định nghĩa vụ quyền lợi bên Thơng thường điều khoản trọng tài có mức độ độc lập định hợp đồng Điều khoản khơng bị tác động lý vơ hiệu hợp đồng Nói cách khác, việc vơ hiệu hợp đồng khơng thể ảnh hưởng tới tiến trình tố tụng trọng tài Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa hợp đồng khơng có ảnh hưởng tới điều khoản trọng tài Có lý vơ hiệu có tác động tới hai thoả thuận vi phạm nguyên tắc tự nguyện ký kết khơng có lực ký kết hợp đồng bên - Phán quyết của trọng tài: Về mặt pháp lý, Điều 343 Luật dân Rumani (luật chọn để điều chỉnh hợp đồng) có quy định: "Hiệu lực điều khoản trọng tài độc lập với hiệu lực hợp đồng chứa đựng nó" Thực tế, vấn đề hợp đồng vụ việc có hiệu lực hay khơng cịn phải xem xét lại theo thoả thuận hai bên (Bị đơn yêu cầu Nguyên đơn chấp nhận yêu cầu đó), việc giao hàng tiến hành trước thư tín dụng mở, tức điều khoản bảo lưu không Tuy nhiên, vụ việc uỷ ban trọng tài có nhiệm vụ xem xét xem điều khoản trọng tài hợp đồng có hiệu lực hay khơng Với lập luận "vì thoả thuận trọng tài thoả thuận độc lập nên dù hợp 11 đồng bị tác động điều khoản bảo lưu, thoả thuận không bị ảnh hưởng điều khoản bảo lưu nói trên", trọng tài định có thẩm quyền giải bác u cầu Bị đơn III Thực tiễn hoạt động xây dựng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế của các doanh nghiệp việt nam và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành các quy định của pháp luật về thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Thực tiễn hoạt động xây dựng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài phổ biến hầu giới Với những lợi thế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài chính xác, khách quan, bảo mật … thì việc các doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn giải quyết tranh chấp thương mại ngày càng tăng thể hiện qua việc chú trọng xây dựng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế và thực tế năm qua, số vụ tranh chấp thương mại giải trọng tài mà tiêu biểu VIAC liên tục tăng, từ 18 vụ/năm (giai đoạn 1993 – 2003) lên 42 vụ/ năm (giai đoạn 2004 – 2010) Tuy nhiên, tranh trọng tài thương mại Việt Nam chưa thật khởi sắc phương thức giải khoảng 11% tổng số tranh chấp thương mại Số vụ tranh chấp mà VIAC thụ lý năm 2011 83, khiêm tốn so với 188 vụ mà Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC) giải hay Uỷban trọng tài Bắc Kinh 1.500 vụ Qua đó có thể thấy rằng hoạt động xây dựng thương mại quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam vẫn tiếp tục tăng vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng Nguyên nhân quy định pháp luât hành cịn nhiều thiếu sót, chồng chéo, chưa rõ ràng cụ thể Chưa kể, thói quen, tập quán thương nhân Việt Nam tin tưởng tòa án trọng tài Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành thi hành các quy định của pháp luật về thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Muốn nâng cao được ý thức của doanh nghiệp Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng tài và giúp doanh nghiệp thuận lợi việc xây dựng các thỏa thuận trọng tài thì phải có các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành các quy định của pháp luật về thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Sau là các giải pháp nâng 12 cao hiệu quả thi hành các quy định của pháp luật về thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế - Trọng tài thương mại quốc tế chuyên gia kinh tế đánh giá phương thức giải tranh chấp tương lai với nhiều ưu điểm trội Do vậy, Việt Nam muốn hội nhập vào kinh tế giới cách nhanh chóng bền vững phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trọng tài nói riêng cho phù hợp với xu phát triển chung - Hiệu hoạt động trọng tài phụ thuộc vào thái độ chủ thể kinh doanh Do đó, việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài nâng cao chất lượng dịch vụ giúp doanh nghiệp hiểu chất ưu trọng tài thương mại, từ tạo điều kiện cho chế ngày phát triển - Bên cạnh đó, trung tâm trọng tài phải có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ trọng tài viên, không số lượng mà chất lượng Đặc biệt, công tác nghiên cứu giảng dạy pháp luật trọng tài nhân tố bảo đảm cho phát triển bền vững mơ hình 13 ... lực thỏa thuận trọng tài - Hiệu lực thỏa thuận trọng tài độc lập với hiệu lực hợp đồng chính: Điều 19 LTTTM 2010 quy định tính độc lập thỏa thuận trọng tài: “Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập. .. khẳng định ? ?Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp. ” Hai là, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực mang lại thẩm quyền cho trọng tài đồng... trọng tài độc lập với hợp đồng có ý nghĩa quan trọng, sở để thành lập Hội đồng trọng tài thể ý chí bên việc lựa chọn trọng tài giải vụ tranh chấp - Hiệu lực thỏa thuận trọng tài chủ thể có liên quan: