Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
Tổ chứcthực hiện đề tài Nhóm 3 Lâm Thị Tú Anh Đặng Mai Dung Nguyễn Thùy Dương Ngô Thị Hòa Nguyễn Thị Hồng Lương Khánh Huyền Phạm Thị Hạnh Linh Nguyễn Thị Vân Anh B Lê Thùy Linh Nguyễn Thị Vân Anh C Hồ Thùy Chi Hoàng Thu Hà Nguyễn Thị Khánh Hà Phạm Trần Hải (nhóm trưởng ) 3 Bước 1 LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lựa chọn sự kiện khoa học 2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu 3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu Lê Thùy Linh 4 1. Lựa chọn sự kiện khoa học – Lựa chọn sự kiện khoa học là bước đầu tiên để bắt đầu một chủ đề nghiên cứu. – Sự kiện khoa học là một sự vật hoặc hiện tượng có chứa đựng những vấn đề đòi hỏi giải thích bằng những tri thức khoa học và bằng những phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm khoa học. (Vũ Cao Đàm, PPLNCKH, NXB Thế giới, trang 37) Lê Thùy Linh 5 1. Lựa chọn sự kiện khoa học Gồm 2 loại: Sự kiện tự nhiên và sự kiện xã hội. Lê Thùy Linh 6 2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu − Nhiệm vụ nghiên cứu xuất phát từ các nguồn nhiệm vụ khác nhau: + Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia. + Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên từ cá nhân hoặc tổchức nghiên cứu. + Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác (doanh nghiệp, tổchức xã hội ) + Xuất phát từ ý tưởng khoa học của chính người nghiên cứu. Nguyễn Thị Vân Anh B 7 3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu − Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không? + Bổ sung những nội dung lý thuyết của khoa học. + Làm rõ một số vấn đề lý thuyết vốn tồn tại. + Xây dựng cơ sở lý thuyết mới. + Ví dụ: đề tài “Xây dựng bộ Động vật chí, Thực vật chí Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010” của Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, nghiệm thu vào năm 2010. Nguyễn Thị Vân Anh B 8 3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu − Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không? + Xây dựng luận cứ cho các chương trình phát triển kinh tế và xã hội. + Nhu cầu kỹ thuật của sản xuất. + Nhu cầu về tổ chức, quản lí, thị trường, v.v + Ví dụ: đề tài “Nghiên cứu chế tạo vật liệu sử dụng trong lĩnh vực bảo quản quả (vải, nhãn, mận)” của Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, nghiệm thu vào năm 2010. Nguyễn Thị Vân Anh B 9 3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu − Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay không? + Thể hiện ở mức độ giải đáp những nhu cầu lý thuyết và thực tiễn đã được xem xét. + Ví dụ: Đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải lò mổ gia súc, gia cầm tập trung bằng kỹ thuật sinh học” của Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, nghiệm thu vào năm 2008. Nguyễn Thị Vân Anh B 10 − Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài không? + Điều kiện nghiên cứu bao gồm nhân lực, cơ sở thông tin, tư liệu, thiết bị thí nghiệm, quỹ thời gian, v.v… 3. Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu [...]... tác viên 12 Tiến độ thực hiện đề tài 13 Dự toán kinh phí nghiên cứu 14 Chuẩn bị kế hoạch và phương tiện Nguyễn Thị Vân Anh C3 13 1 Tên đề tài − Phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu đề tài − Khác với tên tác phẩm văn học hoặc những bài luận chiến − Ví dụ: “Nhận dạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ” “Trăm năm cô đơn” Nguyễn Thị Vân Anh C3 14 Cấu trúc tên đề tài • Mục tiêu nghiên... hoặc thực tiễn để chứng minh luận điểm khoa học? Phạm Thị Hạnh Linh 29 Lựa chọn luận cứ và phương pháp thu thập thông tin • Có 2 loại luận cứ Phạm Thị Hạnh Linh 30 Các nhóm phương pháp thu thập thông tin • Các phương pháp thu thập thông tin: – – – – Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp thực nghiệm Phương pháp phi thực nghiệm Phương pháp trắc nghiệm Phạm Thị Hạnh Linh 31 Phương pháp nghiên cứu tài. .. tài quá sơ sài, ko đòi hỏi tư duy sâu Nguyễn Thị Vân Anh C3 16 2 Lý do chọn đề tài • Ý nghĩa lý thuyết của đề tài? • Ý nghĩa thực tế? • Tính cấp thiết và năng lực nghiên cứu Nguyễn Thị Vân Anh C3 17 3 Lịch sử nghiên cứu • Phân tích sơ lược lịch sử nghiên cứu • Làm rõ mức độ nghiên cứu của các đồng nghiệp đi trước để chỉ rõ đề tài sẽ kế thừa điều gì ở đồng nghiệp • Làm rõ xem còn trống mảng nào của các... • Phương tiện thực mục tiêu • Môi trường chứa đựng mục tiêu, phương tiện thực hiện Nguyễn Thị Vân Anh C3 15 Các điểm cần lưu ý • Chỉ được mang một nghĩa của vấn đề nghiên cứu, không được hiểu theo hai và nhiều nghĩa • Không nên đặt bằng những cụm từ có độ bất định cao về thông tin • Hạn chế những cụm từ chỉ mục đích để đặt tên đề tài như “đề nhằm”, “góp phần” • Không nên đặt những đề tài quá sơ sài,...3 Xem xét nhiệm vụ nghiên cứu − Đề tài có phù hợp sở thích không? + Lựa chọn giữa nguyện vọng cá nhân với việc giải quyết nhu cầu bức bách của xã hội và khả năng đáp ứng các nguồn lực Nguyễn Thị Vân Anh B 11 Bước 2 XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 12 1 Tên đề tài 2 Lý do chọn đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu 4 Mục tiêu nghiên cứu 5 Khách thể, đối tượng 6... được những thành tựu mà những người đi trước đã đạt được trong nghiên cứu – Các nguồn tài liệu: tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành, tác phẩm khoa học trong ngành, sách giáo khoa; tạp chí vào báo cáo khoa học ngoài ngành; tài liệu lưu trữ; số liệu thống kê; thông tin đại chúng… Phạm Thị Hạnh Linh 32 Phương pháp phi thực nghiệm – Là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp trên đối tượng khảo sát,... Phương pháp thực nghiệm – Là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp, có tác động gây biến đổi của đối tượng khảo sát và của môi trường xug quanh đối tượng khảo sát – Tiến hành các hoạt động thực nghiệm trực tiếp trên đối tượng khảo sát or trên mô hình tương tự các quá trình diễn ra trên đối tượng nghiên cứu Phạm Thị Hạnh Linh 34 Phương pháp trắc nghiệm (thử nghiệm) – Là phương pháp bán thực nghiệm... xem xét Hồ Thùy Chi 23 8 Vấn đề nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu - “ Là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học trong lý thuyết hiện có với thực tế mới phát sinh, đặt ra nhu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn” (Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 57) Hồ Thùy Chi 24 Phương pháp đặt... vụ nghiên cứu cụ thể Nguyễn Thị Vân Anh C3 19 5 Khách thể nghiên cứu • Là vật mang đối tượng nghiên cứu, có thể là một không gian, khu vực hành chính, quá trình, hoạt động, cộng đồng Ví dụ: Văn hóa ẩm thực khu vực Tây Nguyên Tình trạng ùn tắc giao thông ở Hà Nội Những rào cản trong quá trình gia nhập WTO của Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh C3 20 6 Mẫu khảo sát • Khách thể nghiên cứu : toàn bộ không gian... nghiệm – Là phương pháp thu thập thông tin có tác động gây biến đổi các biến số của môi trường khảo sát, không gây tác động nào làm biến đổi các thông số của trạng thái của bản thân đối tượng khảo sát – Thực hiện các trắc nghiệm trên đối tượng khảo sát để thu thập thông tin phản ứng từ phía đối tượng khảo sát – Công cụ có thể là ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ Phạm Thị Hạnh Linh 35 11 Lập danh sách cộng tác . đề tài như “đề nhằm”, “góp phần” • Không nên đặt những đề tài quá sơ sài, ko đòi hỏi tư duy sâu. Nguyễn Thị Vân Anh C3 17 2. Lý do chọn đề tài. • Ý nghĩa lý thuyết của đề tài? • Ý nghĩa thực. + Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên từ cá nhân hoặc tổ chức nghiên cứu. + Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác (doanh nghiệp, tổ chức xã hội ) + Xuất phát từ ý tưởng khoa học của chính. Tiến độ thực hiện đề tài 13. Dự toán kinh phí nghiên cứu. 14. Chuẩn bị kế hoạch và phương tiện. Nguyễn Thị Vân Anh C3 14 1. Tên đề tài. − Phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu đề tài. − Khác