1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống switch layer 2 ở viễn thông hà nội

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HỒ THỊ YẾN LY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM CẢNH HUY Hà Nội – Năm 2013 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Phạm Cảnh Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Luận văn sản phẩm tơi nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ thực tế viết ra, không chép luận văn hay đề tài trước Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung trình bày HỒ THỊ YẾN LY Hồ Thị Yến Ly- Ngành Quản trị Kinh doanh – Niên khóa 2010 - 2013 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Phạm Cảnh Huy DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1: Các yếu tố bên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Bảng 1.1: Thang đo SERVQUAL 13 Hình 1.2 – Mối quan hệ mục tiêu chất lượng đào tạo 16 Hình 1.3 Các nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo 17 Hình 1.4: nhân tố mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo 19 Hình 1.5: Mơ hình phương pháp tiếp cận trình 24 Hình 1.6: Đánh giá chất lượng đào tạo theo đầu vào – trình – đầu 24 Hình 1.7: Mơ hình hệ thống đánh giá chất lượng theo hệ thống Châu Âu 25 Hình 1.8- Khung nghiên cứu đề tài 26 Hình 2.1- Sơ đồ cấu máy trường 34 Bảng 2.1: bảng tổng hợp số lượng sinh viên nhập học đầu khóa học qua năm 2006 – 2012 (tính đến tháng 10/2012) 38 Bảng 2.2.a- số lượng sinh viên theo học đến cuối khóa từ niên khóa 2006-2009.38 Bảng 2.3 : Bảng phân phối giảng viên khoa .41 Bảng 2.4- Trình độ đội ngũ giảng viên trực tiếp giảng dạy 42 Bảng 2.5: Phương pháp nghiên cứu 46 Bảng 2.6: Nhu cầu thông tin nguồn thông tin cho nghiên cứu 47 Bảng 2.7- nội dung thiết kế bảng câu hỏi 49 Bảng 2.8- kết phân tích mô tả mẫu .50 Bảng 2.9 – hệ số Cronbach Alpha nhóm biến 52 Bảng 2.10: KMO and Bartlett's Test chất lượng dịch vụ đào tạo 53 Bảng 2.11: Eigenvalues số lượng nhân tố chất lượng dịch vụ đào tạo 54 Bảng 2.12- Hệ số Cronbach Alpha nhân tố 57 Bảng 2.13: KMO and Barlett’s Test cho thang đo chất lượng đào tạo 58 Bảng 2.14 - Eigenvalues số lượng nhân tố chất lượng dịch vụ đào tạo 58 Hồ Thị Yến Ly- Ngành Quản trị Kinh doanh – Niên khóa 2010 - 2013 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Phạm Cảnh Huy Bảng 2.15: Mơ tả, mã hóa biến đại diện xếp hạng trung bình nhân tố58 Bảng 2.16: Kết hồi quy đa biến 59 Bảng 2.17- Kết hồi quy chạy lại biến 60 Bảng 2.18 – Kết phân tích tổng thể Mean Std Deviation 61 Hồ Thị Yến Ly- Ngành Quản trị Kinh doanh – Niên khóa 2010 - 2013 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Phạm Cảnh Huy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 1.1.1Chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 1.1.1.1 Chất lượng 1.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 1.1.2 Chất lượng dịch vụ 1.1.2.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.2.2 Đặc điểm dịch vụ 1.1.2.3 Chất lượng dịch vụ 1.1.2.4 Các nhân tố định chất lượng dịch vụ 10 1.1.2.5 Các mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ 11 1.2 ĐÀO TẠO VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 14 1.2.1 Đào tạo 14 1.2.2 Đặc điểm đào tạo 15 1.2.3 Chất lượng đào tạo 16 1.2.3.1 Định nghĩa 16 1.2.4 Đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo 18 1.2.5 Quản lý chất lượng đào tạo phương pháp quản lý 21 1.2.5.1 Quản lý chất lượng đào tạo 21 1.2.5.2 Phương pháp quản lý chất lượng đào tạo 22 1.3 MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU 26 1.3.1 Mơ hình nghiên cứu 26 1.3.2 Các giả thiết mơ hình nghiên cứu 30 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG .31 Hồ Thị Yến Ly- Ngành Quản trị Kinh doanh – Niên khóa 2010 - 2013 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Phạm Cảnh Huy CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU 32 2.1 GIỚI THIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức 34 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 34 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 34 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯƠNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU 37 2.2.1 Chương trình phạm vi đào tạo 37 2.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy 39 2.2.3 Đội ngũ giảng viên 41 2.2.4 Hoạt động ngoại khóa trường 45 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU 46 2.3.1 Tiến hành đánh giá 46 2.3.1.1 Phương pháp thực 46 2.3.1.2 Xây dựng bảng câu hỏi 49 2.3.2 Phân tích liệu nghiên cứu 50 2.3.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 50 2.3.2.2 Đánh giá kiểm định thang đo 51 2.3.2.3 Phân tích nhân tố 53 2.3.2.4 Phân tích hồi quy 58 2.3.2.5 Kết luận, đánh giá kết phân tích 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG .65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU 67 3.1 TẦM QUAN TRỌNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 67 3.2 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU 68 Hồ Thị Yến Ly- Ngành Quản trị Kinh doanh – Niên khóa 2010 - 2013 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Phạm Cảnh Huy 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU .69 3.3.1 Tăng cường cơng tác hoạt động ngoại khóa trường 69 3.3.2 Hồn thiện chương trình đào tạo 70 3.3.3 Đổi phát triển đội ngũ giảng viên 74 3.3.4 Tăng cường đầu tư thêm sở vật chất, thư viện 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 82 Hồ Thị Yến Ly- Ngành Quản trị Kinh doanh – Niên khóa 2010 - 2013 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Phạm Cảnh Huy LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, giới bước sang giai đoạn phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nịng cốt có vai trò quan trọng phát triển quốc gia Ở Việt Nam, Đảng Nhà Nước coi giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hang đầu coi giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tuy vậy, chất lượng đào tạo vấn đề dư luận xã hội quan tâm Chương trình đào tạo trườngtrong hệ thống giáo dục phần lớn cịn mang nặng tính lý thuyết chưa quan tâm mức đến việc rèn luyện kỹ thực hành, kỹ nghề nghiệp, lực hoạt động sang tạo người học Phương pháp giảng dạy chủ yếu giảng giải, đọc chép theo cách truyền thống mà thiếu hổ trợ từ công nghệ thong tin công nghệ đại khác, không đáp ứng khối lượng kiến thức tăng nhanh Điều dẫn đến khơng khuyến khích chủ động sang tạo người học, chưa xem người học đối tượng trung tâm trình đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị, thư viện nhiều bất cập lạc hậu, cách quản lý nhà trường cịn thiếu tính chun nghiệp đặc biệt thiếu gắn kết chặc chẽ nơi đào tạo nơi sử dụng lao động Với gia nhập giới ngày sâu rộng có tác động lớn đến công tác đào tạo nguồn nhân lực trình độ, nhu cầu lao động giản đơn giảm nhu cầu lao động có kỹ năng, trình độ, chất lượng lại tăng Như trường đào tạo đứng trước toán làm để nâng cao chất lượng đào tạo phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu thành lập với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt, có nghiệp vụ chun mơn cao tương xứng với trình độ đào tạo lĩnh vực kinh tế kỹ thuật, công nghệ đại, trọng đến kỹ thuật biển, tổ chức nghiên cứu khoa học chuyển giao công Hồ Thị Yến Ly- Ngành Quản trị Kinh doanh – Niên khóa 2010 - 2013 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Phạm Cảnh Huy nghệ, thực hợp tác quốc tế bước tiếp cận với tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học nước quốc tế Góp phần đáp ứng nguồn nhân lực cho tỉnh nhà Nhằm góp phần nhỏ vào sứ mệnh chung trường, chọn đề tài “thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học bà rịa vũng tàu” làm luận văn tốt nghiệp ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu đề tài sở lý luận thơng qua nghiên cứu sách, quy định điều lệ Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo xu hội nhập phát triển, lý luận dạy học quy định chung định hướng phát triển trường đại học bà rịa vũng tàu Ứng dụng thực tiễn phân tích thực trạng đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học bà rịa vũng tàu Đề tài giới hạn lĩnh vực đào tạo hệ Đại học Cao đẳng không mở rộng sang hệ đào tạo khác lĩnh vực khác Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu hệ đào tạo liên thông, văn hai, vừa học vừa làm, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế,… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận qua tài liệu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thu thập số liệu, phân tích, so sánh, đối chiếu Phương pháp quy nạp, suy diễn KẾT CẤU LUẬN VĂN Luận văn có kết cấu gồm chương Chương 1- Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu chất lượng đào tạo Chương 2- Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Chương 3- Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Hồ Thị Yến Ly- Ngành Quản trị Kinh doanh – Niên khóa 2010 - 2013 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Phạm Cảnh Huy CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 1.1.1 Chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 1.1.1.1Chất lượng Chất lượng thuật ngữ sử dụng phổ biến rộng rãi Khái niệm chất lượng đời từ thời cổ đại, gắn liền với sản xuất lịch sử phát triển loài người Tuy nhiên, đến tận bây giờ, chất lượng khái niệm gây nhiều tranh luận Tuỳ theo đối tượng sử dụng, từ “Chất lượng’’ có ý nghĩa khác Do người văn hoá giới khác nên cách hiểu họ chất lượng quản lý chất lượng khác Nói vậy, khơng phải chất lượng khái niệm trừu tượng đến mức mà người ta đến cách diễn giải tương đối thống thay đổi Ngày để đảm bảo suất cao, giá thành hạ tăng lợi nhuận, Doanh nghiệp khơng cịn đường khác dành ưu tiên hàng đầu cho hoạt động quản lý chất lượng Nâng cao chất lượng sản phẩm đường kinh tế nhất, đồng thời chiến lược quan trọng đảm bảo khả cạnh tranh phát triển chắn Doanh nghiệp Các sở đào tạo không ngoại lệ Dưới tác động tiến khoa học kỹ thuật với phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế giới, khoa học quản lý chất lượng có phát triển nhanh chóng không ngừng Những khái niệm thuật ngữ liên quan ngày hồn thiện sở có thay đổi tư cách tiếp cận Ở góc độ người sản xuất quản lý sản xuất: “Chất lượng sản phẩm mức độ mà sản phẩm thể yêu cầu, tiêu thiết kế hay quy định riêng cho sản phẩm ấy” Ở góc độ người tiêu dùng, theo quan điểm tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu – European Organisation For Quality Control: “Chất lượng sản phẩm lực sản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu đòi hỏi người sử dụng” Hồ Thị Yến Ly- Ngành Quản trị Kinh doanh – Niên khóa 2010 - 2013 Trường ĐHBK Hà Nội 81 GVHD: TS Phạm Cảnh Huy TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 65/2007/QĐ – BGDĐT ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Kỷ yếu năm thành lập Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Niên giám Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Luật giáo dục Việt Nam Hồ Thị Yến Ly- Ngành Quản trị Kinh doanh – Niên khóa 2010 - 2013 Trường ĐHBK Hà Nội 82 GVHD: TS Phạm Cảnh Huy PHỤ LỤC Phụ lục : Phiếu khảo sát điều tra (6 trang) Phụ lục : Phân tích nhân tố thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo (2 trang) Phụ lục : Phân tích nhân tố thang đo chất lượng đào tạo (1 trang) Phụ lục : Phân tích hồi quy đa biến lần (1 trang) Phụ lục : Phân tích hồi quy đa biến lần (2 trang) Hồ Thị Yến Ly- Ngành Quản trị Kinh doanh – Niên khóa 2010 - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU _ PHIẾU ĐIỀU TRA Để thực tốt công tác nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu, Anh (chị) vui lòng cung cấp số thong tin sau: - Đánh dấu X vào thích hợp Điền nội dung vào ô để trống Xin chân thành cảm ơn Phần 1- Thông tin cá nhân Họ tên……………………………… Giới tính…………….Năm sinh………… … Hệ đào tạo………………………………Hiện bạn sinh viên năm thứ……… Chuyên ngành………………………… Ngành đào tạo………………………… …… Trình độ ngoại ngữ…………………… Trình độ tin học……………………………… Tự đánh giá lực học tập anh (chị) tồn khóa học Xuất sắc…… Giỏi… khá…… trung bình khá… … trung bình…….… Yếu…… Phần 2- Phần nhận xét MỨC ĐỘ : = hồn tồn khơng đồng ý, = không đồng ý, = trung lập, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý IStt Ý kiến đội ngũ giảng viên Tiêu chí Mức Tiêu chí 1- cơng tác giảng dạy Giáo trình, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo đầy đủ, phù hợp, cập nhật, dễ tiếp cận Tài liệu học tập học phần biên soạn rõ ràng, dễ hiểu bố cục, hình thức Cung cấp cho sinh viên thông tin học phần: Mục tiêu, yêu cầu, phương pháp học tập, đánh giá, … Tiêu chí – Phương pháp giảng dạy Page of Dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động tạo hứng thú học tập cho người học Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá sinh viên Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự học, tự nghiên cứu người học Nêu vấn đề để sinh viên suy nghĩ, tranh luận Tổ chức cho sinh viên tham gia thảo luận nhóm, luyện tập nhóm … để giải nhiệm vụ học tập Giải đáp thắc mắc sinh viên cách thỏa đáng 10 Sử dụng có hiệu phương tiện dụng cụ dạy học: Powerpoint, tranh ảnh, băng đĩa, mơ hình, vật phẩm 11 Trình bày bảng: Chữ viết rõ ràng bố cục hợp lý Tiêu chí – Nội dung giảng dạy 12 Bám sát mục tiêu học phần, giảng 13 Nội dung giảng dạy chuẩn xác 14 Kiến thức học phần có tính cập nhật, đại 15 Chỉ tính ứng dụng học phần Tiêu chí – thực quy chế giảng dạy 16 Thực nghiêm túc giấc lịch trình giảng dạy 17 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên đảm bảo tính trung thực, cơng phản ánh lực người học 18 Đề thi, kiểm tra phù hợp với nội dung giảng dạy, tổng hợp phần khác học phần khuyến khích tính sáng tạo Tiêu chí tác phong giảng dạy 19 Nhiệt tình có trách nhiệm giảng dạy 20 Quản lý tốt sinh viên học Page of 21 Có thái độ thân thiện, tơn trọng người học, có hợp tác tốt giảng viên sinh viên 22 Ln thể tính chuẩn mực tác phong nhà giáo: Trang phục, lời nói, cử chỉ… IISt t Theo Anh (chị) giáo viên giảng dạy cần nắm vững kiến thức sau: MỨC TIÊU CHÍ 1 Hiểu biết kiến thức nhà trường, mơi trường giáo dục Hiểu biết mục tiêu, tính chất đặc điểm người học, sách chất lượng nhà trường Nắm vững chương trình đào tạo (mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung dạy học, phương pháp hình thức tổ chức) Hiểu rõ người học biết khai thác động lực tiềm người học hạn chế tiêu cực Biết vận dụng hình thức dạy học, phương pháp dạy học , sử dụng phương tiện dạy học, biết cải tiến thường xuyên Có kiến thức đo lường đánh giá giáo dục dạy học để đánh giá xác khách quan , cơng kết học tập Có khả nhận biết tín hiệu thị trường bên ngồi nhu cầu khách hàng, sinh viên phụ huynh, nhà doanh nghiệp đơn vị từ trung ương đến địa phương Quan hệ tốt với doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu xã hội từ kiến thức cho phù hợp thực tế Page of IIISt t Đánh giá chương trình đào tạo trường MỨC TIÊU CHÍ 5 Mục tiêu đào tạo Sinh viên có biết rõ mục tiêu đào tạo ngành học Cấu trúc chương trình linh hoạt tạo điều kiện cho sinh viên Khối lượng chương trình cân đối thời gian lên lớp thời gian tự học Tương quan lý thuyết thực hành phù hợp với chuyên ngành đào tạo Công tác tổ chức đào tạo Sinh viên có đủ tài liệu thức cho môn học Sinh viên thông báo đầy đủ tiêu chuẩn đánh giá môn học Sinh viên thông báo đầy đủ kế hoạch giảng dạy mơn học Phịng học trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ dạy học Nhà trường sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá Kết học tập thông báo đến sinh viên kịp thời thời gian quy định 1 Sinh viên dễ dàng biết thông tin tổ chức thi lại, học lại IV- St t Đánh giá công tác văn phịng khoa, phịng đào tạo MỨC TIÊU CHÍ 1 Quy trình giải cơng việc rõ rang Công việc sinh viên yêu cầu giải theo quy định Page of Quy định rõ thời gian giải công việc Cung cấp yêu cầu sinh viên theo t hời hạn quy định Nhân viên có thái độ mực giải công việc Dễ dàng truy vấn thông tin trang Web trường thông tin đào tạo V- Đánh giá sở vật chất tổ chức hoạt động thư viện MỨC TIÊU CHÍ Phịng học trang bị đầy đủ trang thiết bị Đầy đủ phương tiện, trang thiết bị dạy học Phòng học, thư viện đầy đủ chỗ ngồi cho sinh viên học tập, nghiên cứu Các văn hướng dẫn mượn, trả tài liệu rõ rang Nhân viên có thái độ nhã nhặn giải cơng việc Thời gian phục vụ đáp ứng yêu cầu sinh viên Cung cấp yêu cầu theo t hời gian quy định Có đủ tài liệu đáp ứng yêu cầu chuyên môn, học tập Có thể tìm tài liệu mạng nội trường 10 Tra cứu tài liệu trực tuyến trường dễ dàng Stt VISt t 5 Cảm nhận kết đạt MỨC TIÊU CHÍ 1 Đáp ứng mong đợi sinh viên chương trình đào tạo Cung cấp kiến thức chuyên môn cần thiết Rèn luyện kỹ cần thiết (giao tiếp, làm việc theo nhóm, ) Cảm thấy tự tin bắt đầu công việc theo chuyên môn đượcc đào tạo 4 Page of VII- Đánh giá hoạt động ngoại khóa trường St t TIÊU CHÍ MỨC Các hoạt động văn thể mỹ đáp ứng nhu cẩu sinh viên Sinh viên chăm sóc, bảo vệ sức khỏe thời gian học tập trường Các hoạt động đồn hội bổ ích có ý nghĩa Giải đầy đủ sách xã hội cho sinh viên VIII- Anh/ chị vui lòng cho biết hai điều hài lòng học trường ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … IX- Anh/ chị cho biết hai điều mong muốn thay đổi để nâng cao chất lượng đào tạo trường ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … Cảm ơn hợp tác anh/ chị ! Rất mong anh/ chị tiếp tục trì liên hệ với khoa/trường tương lai Chúc anh/ chị may mắn thành công nghiệp Page of PHỤ LỤC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df 751 123.512 000 Sig Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Cumulative % 2.495 62.386 62.386 649 16.219 78.605 519 12.978 91.583 337 8.417 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Extraction Sums of Squared Loadings Total 2.495 % of Variance 62.386 Cumulative % 62.386 PHỤ LỤC Model Summary Mode Adjusted R Std Error of l R R Square Square the Estimate 624a 389 383 47240 752 b 566 557 40043 781c 610 598 38132 a Predictors: (Constant), ctdtao b Predictors: (Constant), ctdtao, hdnkhoa c Predictors: (Constant), ctdtao, hdnkhoa, ndgday ANOVAd Sum of Model Squares Mean df Square Regression 13.666 13.666 Residual 21.424 96 223 Total 35.090 97 Regression 19.858 9.929 Residual 15.233 95 160 Total 35.090 97 Regression 21.422 7.141 Residual 13.668 94 145 Total 35.090 97 a Predictors: (Constant), ctdtao b Predictors: (Constant), ctdtao, hdnkhoa c Predictors: (Constant), ctdtao, hdnkhoa, ndgday d Dependent Variable: cldtao F Sig 61.238 000a 61.922 000 b 49.109 000c Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 877 317 ctdtao 692 088 (Constant) 485 276 ctdtao 515 080 hdnkhoa 323 052 (Constant) 123 285 ctdtao 377 087 hdnkhoa 321 ndgday 234 a Dependent Variable: cldtao Beta t Sig 2.764 007 7.825 000 1.756 082 465 6.427 000 449 6.214 000 431 667 340 4.331 000 050 447 6.491 000 071 245 3.280 001 624 Phụ lục Model Summary Mode l R Adjusted R Square R Square 791a 626 Std Error of the Estimate 588 38596 a Predictors: (Constant), ctdtao, kttt, ctgday, hdnkhoa, qcgday, ppgday, ndgday, csvc, tpgday ANOVAb Sum of Squares Model Mean Square df F Regression 21.981 2.442 Residual 13.109 88 149 Total 35.090 97 Sig .000a 16.395 a Predictors: (Constant), ctdtao, kttt, ctgday, hdnkhoa, qcgday, ppgday, ndgday, csvc, tpgday b Dependent Variable: cldtao Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error -.017 390 ctgday 069 073 ppgday 052 ndgday Standardized Coefficients Beta t Sig -.045 964 077 933 353 112 045 467 642 167 089 175 1.869 065 qcgday 002 070 003 035 972 tpgday -.014 089 -.017 -.160 873 kttt -.031 061 -.036 -.517 606 csvc 094 099 094 949 345 hdnkhoa 287 058 399 4.914 000 ctdtao 346 101 312 3.436 001 a Dependent Variable: cldtao KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 735 Approx Chi-Square 1.292E3 df 435 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Squared Loadings Loadings % of Comp % of Cumulati Varianc Cumulat Total e ive % % of Total Variance Cumulativ onent Total Variance ve % e% 8.456 28.187 28.187 8.456 28.187 28.187 3.539 11.798 11.798 2.699 8.997 37.185 2.699 8.997 37.185 3.048 10.161 21.959 2.590 8.634 45.819 2.590 8.634 45.819 2.634 8.779 30.738 1.565 5.215 51.034 1.565 5.215 51.034 2.538 8.460 39.199 1.477 4.923 55.957 1.477 4.923 55.957 2.152 7.173 46.372 1.312 4.374 60.331 1.312 4.374 60.331 2.036 6.788 53.159 1.185 3.951 64.282 1.185 3.951 64.282 1.991 6.638 59.797 1.166 3.886 68.168 1.166 3.886 68.168 1.794 5.981 65.778 1.039 3.464 71.632 1.039 3.464 71.632 1.756 5.854 71.632 10 845 2.818 74.450 11 821 2.738 77.188 12 784 2.615 79.803 13 737 2.456 82.259 14 642 2.139 84.398 15 571 1.903 86.301 16 521 1.737 88.038 17 474 1.579 89.617 18 400 1.333 90.951 19 369 1.231 92.182 20 319 1.062 93.244 21 312 1.041 94.285 22 310 1.033 95.319 23 275 915 96.234 24 244 814 97.047 25 213 712 97.759 26 194 646 98.405 27 158 526 98.931 28 135 450 99.381 29 105 350 99.731 30 081 269 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chọn Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th thưước muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... quy trước) Cao đẳng Khác ĐHCQ CĐ 20 06 -20 07 1. 125 674 451 20 07 -20 08 1.5 32 821 28 8 423 21 .8 (6 .2) 20 08 -20 09 1.840 889 351 600 8 .2 41.8 20 09 -20 10 2. 397 8 02 654 941 (9.8) 56.8 20 10 -20 11 2. 2 42 913 375... quy Khóa 20 06 575 560 454 67 12 205 23 5 39 Khóa 20 07 707 684 474 80 165 29 5 10 130 Khóa 20 07 330 303 20 5 67 60 138 31 Khóa 20 08 438 396 22 4 159 50 154 17 13 Khóa 20 09 6 42 623 334 121 42 2 52 41 168... 20 11 -20 12 2. 827 775 921 1131 (15.1) 18.6 20 12- 2013 2. 787 764 125 2 771 (1.4) (31.8) (Nguồn Phòng Đào tạo Quản lý sinh viên) Bảng 2. 2.a- số lượng sinh viên theo học đến cuối khóa từ niên khóa 20 0 620 09

Ngày đăng: 14/03/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w