Thảo luận kế toán nghiệp vụ liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm soát và hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát

35 0 0
Thảo luận kế toán nghiệp vụ liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm soát và hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 ĐỀ TÀI Kế toán nghiệp vụ liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm soát và hoạt động kinh doanh đồng kiể.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TỐN BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KẾ TỐN TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: Kế toán nghiệp vụ liên doanh hình thức tài sản đồng kiểm sốt hoạt động kinh doanh đồng kiểm sốt Nhóm: Lớp học phần: 2253EACC1411 Chuyên ngành: Kiểm toán Giảng viên: Nguyễn Tuấn Duy HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN (VAS) CHI PHỐI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Chuẩn mực số 01 (chuẩn mực chung) 1.1.1 Quy định chung 1.1.2 Nội dung chuẩn mực .5 1.2 Chuẩn mực số 08 13 1.2.1 Quy định chung 13 1.2.2 Nội dung chuẩn mực .15 1.2.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức liên doanh hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát bên góp vốn liên doanh 16 1.2.2.2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức liên doanh tài sản đồng kiểm sốt bên góp vốn liên doanh .17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU CỦA HAI HÌNH THỨC LIÊN DOANH 19 2.1 Kế tốn góp vốn liên doanh hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát 19 2.1.1 Chứng từ kế toán 19 2.1.2 Vận dụng tài khoản kế toán 19 2.1.2.1 Kế tốn góp vốn nhận vốn góp hoạt động kinh doanh đồng kiểm sốt 19 2.1.2.2 Kế tốn chi phí phát sinh riêng bên liên doanh 20 2.1.2.3 Kế tốn chi phí phát sinh chung bên tham gia liên doanh gánh chịu 20 2.1.2.4 Kế toán trường hợp đồng chia sản phẩm .21 2.1.2.5 Kế toán doanh thu bán sản phẩm trường hợp bên tham gia liên doanh bán hộ hàng hóa chia doanh thu cho đối tác khác 22 2.1.3 Sổ kế toán 23 2.2 Kế tốn góp vốn liên doanh hình thức tài sản đồng kiểm soát 24 2.2.1 Chứng từ kế toán 24 2.2.2 Vận dụng tài khoản kế toán 24 2.2.3 Sổ kế toán 25 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BÀN LUẬN VÀ TRAO ĐỔI 26 3.1 Một số so sánh liên quan đến đề tài nghiên cứu 26 3.1.1 So sánh Thông tư 200 Thông tư 133 hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát tài sản đồng kiểm soát 26 3.1.2 So sánh phương pháp kế toán hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát, tài sản đồng kiểm soát với sở kinh doanh đồng kiểm soát 28 3.2 Một số bất cập chế độ hạch toán đầu tư liên doanh hành 29 3.2.1 Đối với doanh nghiệp 29 3.2.2 Đối với đơn vị hành nghiệp .29 3.3 Sự cần thiết yêu cầu phải hoàn thiện chế độ hạch toán đầu tư liên doanh 30 KẾT LUẬN 31 MỞ ĐẦU Khi kinh tế ngày phát triển xuất nhiều cách thức kinh doanh khác nhau, số hình thức đầu tư liên doanh Đầu tư liên doanh hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh mà theo hai nhiều bên kiểm soát tiến hành hoạt động kinh tế Đặc trưng bật hình thức mối quan hệ thành viên liên doanh bị chi phối hợp đồng để thiết lập quyền kiểm sốt chung Đây hình thức đầu tư an toàn theo chuẩn mực mà kế tốn Việt Nam đưa hoạt động liên doanh gồm có hình thức chủ yếu hoạt động kinh doanh đồng kiểm sốt, tài sản đồng kiểm soát sở kinh doanh đồng kiểm soát Với đề tài giao, thảo luận nhóm sâu vào tìm hiểu quy định chung phương pháp kế toán hai hình thức, bao gồm: hoạt động kinh doanh đồng kiểm sốt tài sản đồng kiểm sốt Qua đó, hiểu yêu cầu, quy định chung vận dụng phương pháp kế tốn hai hình thức vào thực tế Bài thảo luận nhóm có phần chính, bao gồm: - Các chuẩn mực kế toán (VAS) chi phối vấn đề nghiên cứu - Phương pháp kế toán nghiệp vụ chủ yếu hai hình thức liên doanh theo thơng tư 200 năm 2014 - Các vấn đề cần bàn luận trao đổi NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN (VAS) CHI PHỐI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chuẩn mực số 01 (chuẩn mực chung) CHUẨN MỰC SỐ 01 (Ban hành công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Tài chính) 1.1.1 Quy định chung 01 Mục đích chuẩn mực quy định hướng dẫn nguyên tắc yêu cầu kế toán bản, yếu tố ghi nhận yếu tố báo cáo tài doanh nghiệp, nhằm: a/ Làm sở xây dựng hoàn thiện chuẩn mực kế tốn chế độ kế tốn cụ thể theo khn mẫu thống nhất; b/ Giúp cho doanh nghiệp ghi chép kế tốn lập báo cáo tài theo chuẩn mực kế toán chế độ kế toán ban hành cách thống xử lý vấn đề chưa quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho thơng tin báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý; c/ Giúp cho kiểm toán viên người kiểm tra kế toán đưa ý kiến phù hợp báo cáo tài với chuẩn mực kế tốn chế độ kế toán; d/ Giúp cho người sử dụng báo cáo tài hiểu đánh giá thơng tin tài lập phù hợp với chuẩn mực kế toán chế độ kế toán 02 Các nguyên tắc, yêu cầu kế toán yếu tố báo cáo tài quy định chuẩn mực quy định cụ thể chuẩn mực kế toán, phải áp dụng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước Chuẩn mực khơng thay chuẩn mực kế tốn cụ thể Khi thực vào chuẩn mực kế toán cụ thể Trường hợp chuẩn mực kế tốn cụ thể chưa quy định thực theo Chuẩn mực chung 1.1.2 Nội dung chuẩn mực CÁC NGUN TẮC KẾ TỐN CƠ BẢN Cơ sở dồn tích 03 Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng vào thời điểm thực tế thu thực tế chi tiền tương đương tiền Báo cáo tài lập sở dồn tích phản ảnh tình hình tài doanh nghiệp q khứ, tương lai Hoạt động Liên tục 04 Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, nghĩa doanh nghiệp khơng có ý định không buộc phải ngừng hoạt động phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục báo cáo tài phải lập sở khác phải giải thích sở sử dụng để lập báo cáo tài Giá gốc 05 Tài sản phải ghi nhận theo giá gốc Giá gốc tài sản tính theo số tiền khoản tương đương tiền trả, phải trả tính theo giá trị hợp lý tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận Giá gốc tài sản không thay đổi trừ có quy định khác chuẩn mực kế tốn cụ thể Phù hợp 06 Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với Khi ghi nhận khoản doanh thu phải ghi nhận khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo doanh thu Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí kỳ tạo doanh thu chi phí kỳ trước chi phí phải trả liên quan đến doanh thu kỳ Nhất qn 07 Các sách phương pháp kế toán doanh nghiệp chọn phải áp dụng thống nhất kỳ kế tốn năm Trường hợp có thay đổi sách phương pháp kế tốn chọn phải giải trình lý ảnh hưởng thay đổi phần thuyết minh báo cáo tài Thận trọng 08 Thận trọng việc xem xét, cân nhắc, phán đốn cần thiết để lập ước tính kế tốn điều kiện không chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: a/ Phải lập khoản dự phòng không lập lớn; b/ Không đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập; c/ Không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí; d/ Doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn khả thu lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải ghi nhận có chứng khả phát sinh chi phí Trọng yếu 09.Thơng tin coi trọng yếu trường hợp thiếu thông tin thiếu xác thơng tin làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng báo cáo tài Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn tính chất thơng tin sai sót đánh giá hồn cảnh cụ thể Tính trọng yếu thông tin phải xem xét phương diện định lượng định tính CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI KẾ TOÁN Trung thực 10 Các thơng tin số liệu kế tốn phải ghi chép báo cáo sở chứng đầy đủ, khách quan với thực tế trạng, chất nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế phát sinh Khách quan 11 Các thơng tin số liệu kế tốn phải ghi chép báo cáo với thực tế, không bị xun tạc, khơng bị bóp méo Đầy đủ 12 Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải ghi chép báo cáo đầy đủ, khơng bị bỏ sót Kịp thời 13 Các thơng tin số liệu kế tốn phải ghi chép báo cáo kịp thời, trước thời hạn quy định, không chậm trễ Dễ hiểu 14 Các thơng tin số liệu kế tốn trình bày báo cáo tài phải rõ ràng, dễ hiểu người sử dụng Người sử dụng hiểu người có hiểu biết kinh doanh, kinh tế, tài chính, kế tốn mức trung bình Thơng tin vấn đề phức tạp báo cáo tài phải giải trình phần thuyết minh Có thể so sánh 15 Các thơng tin số liệu kế tốn kỳ kế toán doanh nghiệp doanh nghiệp so sánh tính tốn trình bày qn Trường hợp khơng qn phải giải trình phần thuyết minh để người sử dụng báo cáo tài so sánh thơng tin kỳ kế tốn, doanh nghiệp thông tin thực với thông tin dự toán, kế hoạch 16 Yêu cầu kế toán quy định Đoạn 10, 11, 12, 13, 14, 15 nói phải thực đồng thời Ví dụ: Yêu cầu trung thực bao hàm yêu cầu khách quan; yêu cầu kịp thời phải đầy đủ, dễ hiểu so sánh CÁC YẾU TỐ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 17 Báo cáo tài phản ánh tình hình tài doanh nghiệp cách tổng hợp nghiệp vụ kinh tế, tài có tính chất kinh tế thành yếu tố báo cáo tài Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định tình hình tài Bảng cân đối kế toán Tài sản, Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Các yếu tố liên quan trực tiếp đến đánh giá tình hình kết kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Doanh thu, thu nhập khác, Chi phí Kết kinh doanh Tình hình tài 18 Các yếu tố có liên quan trực tiếp tới việc xác định đánh giá tình hình tài Tài sản, Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Những yếu tố định nghĩa sau: a/ Tài sản: Là nguồn lực doanh nghiệp kiểm sốt thu lợi ích kinh tế tương lai b/ Nợ phải trả: Là nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện qua mà doanh nghiệp phải tốn từ nguồn lực c/ Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn doanh nghiệp, tính số chênh lệch giá trị Tài sản doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả 19 Khi xác định khoản mục yếu tố báo cáo tài phải ý đến hình thức sở hữu nội dung kinh tế chúng Trong số trường hợp, tài sản không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp vào nội dung kinh tế tài sản phản ảnh yếu tố báo cáo tài Ví dụ, trường hợp th tài chính, hình thức nội dung kinh tế việc doanh nghiệp thuê thu lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tài sản thuê phần lớn thời gian sử dụng hữu ích tài sản, đổi lại doanh nghiệp thuê có nghĩa vụ phải trả khoản tiền xấp xỉ với giá trị hợp lý tài sản chi phí tài có liên quan Nghiệp vụ thuê tài làm phát sinh khoản mục "Tài sản" khoản mục "Nợ phải trả" Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp thuê Tài sản 20 Lợi ích kinh tế tương lai tài sản tiềm làm tăng nguồn tiền khoản tương đương tiền doanh nghiệp làm giảm bớt khoản tiền mà doanh nghiệp 21 Lợi ích kinh tế tương lai tài sản thể trường hợp, như: a/ Được sử dụng cách đơn lẻ kết hợp với tài sản khác sản xuất sản phẩm để bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng; b/ Để bán trao đổi lấy tài sản khác; c/ Để toán khoản nợ phải trả; d/ Để phân phối cho chủ sở hữu doanh nghiệp 22 Tài sản biểu hình thái vật chất nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hố khơng thể hình thái vật chất quyền, sáng chế phải thu lợi ích kinh tế tương lai thuộc quyền kiểm soát doanh nghiệp

Ngày đăng: 13/03/2023, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan