Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐẶNG THỊ THUÝ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN CỦA NỒNG ĐỘ AXIT URIC, LDH MÁU VÀ KẾT CỤC THAI KỲ Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Người thực ĐẶNG THỊ THÚY PHƯƠNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học tập, nghiên cứu luận văn này, tơi xin chân thành cám ơn tập thể cá nhân: Ban Giám hiệu Trường, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám đốc Bệnh viện, Khoa lâm sàng, cận lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Kiên Giang TS.BS.CKII Dương Mỹ Linh - người Thầy trực tiếp hướng dẫn cho tơi q trình học tập, rèn luyện chuyên môn, kỹ tay nghề thực luận văn Quý Thầy Cô Bộ môn Phụ Sản, tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Chân thành cám ơn thai phụ nhiệt tình tham gia hợp tác để tơi hồn thành luận văn Các anh chị khoá học sau đại học động viên, chia học, kinh nghiệm quý giá giảng đường thực hành Bệnh viện, hành trang tơi chăm sóc sức khoẻ nhân dân sau Trân trọng cảm ơn ĐẶNG THỊ THÚY PHƯƠNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tiền sản giật 1.2 Nồng độ axit uric, lactat dehydrogenase máu tiền sản giật 12 1.3 Mối liên quan axit uric, LDH máu với tình trạng tiền sản giật 15 1.4 Tình hình nghiên cứu axit uric, lactat dehydrogennase máu tiền sản giật 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 38 3.2 Nồng độ axit uric, LDH máu thai phụ tiền sản giật 42 3.3 Mối liên quan nồng độ axit uric, LDH máu với tình trạng tiền sản giật đánh giá kết cục thai kỳ 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 59 4.2 Nồng độ axit uric, LDH máu thai phụ tiền sản giật 62 4.3 Mối liên quan nồng độ axit uric, LDH máu với tình trạng tiền sản giật đánh giá kết cục thai kỳ 68 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT Body mass index (BMI) : Chỉ số khối thể Confidence interval (CI) : Khoảng tin cậy Endothelium-derived relaxing factor (EDRF) : Yếu tố giãn nội mạch Hemolysis, elevated liver enzymes, low platelet count (HELLP) :Hội chứng tán huyết, tăng men gan, giảm tiểu cầu Institute of Medecine (IOM) : Viện y học Odds ratio (OR) : Số chênh Relative risk (RR) : Nguy tương đối Tumor necrosis factor-α (TNF - α) : Yếu tố gây hoại tử mô Vascular endothelial growth factor (VEGF) :Yếu tố phát triển mạch máu Intrauterine growth restriction (IUGR) : Thai chậm tăng trưởng tử cung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể ĐTĐ : Đái tháo đường GTLN : Giá trị lớn GTNN : Giá trị nhỏ HA : Huyết áp HELLP : Hội chứng hellp (tán huyết, tăng men gan, giảm tiểu cầu) KDCN : Không dấu chứng nặng KTC : Khoảng tin cậy OR : Tỷ số chênh RR :Nguy tương đối SG : Sản giật TCYTTG : Tổ chức y tế giới TĐHV : Trình độ học vấn THA : Tăng huyết áp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TSG : Tiền sản giật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ số silverman 29 Bảng 2.2 Tính điểm đơng cầm máu theo ISTH 31 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số - xã hội học 38 Bảng 3.2 Đặc điểm thai kỳ trước 40 Bảng 3.3 Tuổi thai nghiên cứu 40 Bảng 3.4 Thời điểm chẩn đoán bệnh tiền sản giật 41 Bảng 3.5 Nồng độ axit uric máu thai kỳ 42 Bảng 3.6 Nồng độ axit uric máu theo tuổi thai 43 Bảng 3.7 Nồng độ axit uric máu theo tình trạng tiền sản giật 43 Bảng 3.8 Nồng độ axit uric máu theo biến chứng mẹ tiền sản giật 44 Bảng 3.9 Nồng độ axit uric máu theo tình trạng thai nhi 44 Bảng 3.10 Nồng độ LDH máu thai kỳ 45 Bảng 3.11 Nồng độ LDH máu theo tuổi thai 45 Bảng 3.12 Nồng độ LDH máu theo tình trạng tiền sản giật 46 Bảng 3.13 Nồng độ LDH máu theo biến chứng thai phụ tiền sản giật 46 Bảng 3.14 Nồng độ LDH máu theo tình trạng thai nhi 47 Bảng 3.15 Nồng độ axit uric LDH máu phối hợp thai phụ TSG 47 Bảng 3.16 Nồng độ axit uric LDH máu với tình trạng tiền sản giật 48 Bảng 3.17 Mối liên quan axit uric máu với tình trạng tiền sản giật 49 Bảng 3.18 Mối liên quan nồng độ axit uric máu đến biến chứng mẹ 49 Bảng 3.19 Mối liên quan nồng độ axit uric máu đến tình trạng thai 50 Bảng 3.20 Mối liên quan nồng độ LDH máu với tình trạng tiền sản giật 50 Bảng 3.21 Mối liên quan nồng độ LDH máu đến biến chứng mẹ 51 Bảng 3.22 Mối liên quan nồng độ LDH máu đến tình trạng thai nhi 51 Bảng 3.23 Lý mổ lấy thai 53 Bảng 3.24 Biến chứng mẹ 54 Bảng 3.25 Biến chứng sau sinh 55 Bảng 3.26 Tình trạng thai nhi 56 Bảng 3.27 Trọng lượng trẻ sơ sinh mẹ tiền sản giật 57 Bảng 3.28 APGAR phút sau sinh 57 Bảng 3.29 APGAR phút sau sinh 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Sự xâm nhập hợp bào nuôi vào động mạch tử cung Biểu đồ 3.1 Nghề nghiệp thai phụ tiền sản giật 39 Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn thai phụ tiền sản giật 39 Biểu đồ 3.3 Tăng cân thai kỳ thai phụ tiền sản giật 41 Biểu đồ 3.4 Tình trạng tiền sản giật 42 Biểu đồ 3.5 Kết cục thai kỳ tiền sản giật 52 77 KẾT LUẬN Nồng độ axit uric, LDH máu thai phụ tiền sản giật - 79,1% tiền sản giật có dâu chứng nặng, 65% có biến chứng mẹ 72,5% có bất thường thai nhi nồng độ axit uric máu tăng > 360µmol/l Nồng độ axit uric máu trung bình thai phụ tiền sản giật 394,5 ± 108µmol/l, TSG nặng 458,3 ± 115µmol/l - 55,8% có dấu chứng nặng, 70% có biến chứng mẹ 37,5% có bất thường thai nhi nồng độ LDH máu tăng ≥ 250U/L Nồng độ LDH máu trung bình thai phụ tiền sản giật 223,5 ± 90,9 U/L, TSG nặng 283,7 ± 117,1U/L Mối liên quan nồng độ axit uric, LDH máu với tình trạng tiền sản giật kết cục thai kỳ - Nồng độ axit uric máu tăng > 360µmol/l làm tăng nguy nặng TSG gấp 5,4 lần với KTC 95% (2,3 – 12,5), p= 0,0001 - Nồng độ LDH máu tăng ≥ 250U/L làm tăng nguy nặng TSG gấp 12,7 lần với KTC 95% (5,1 – 31,7), p= 0,0001 - Kết cục thai kỳ: tỷ lệ sinh mổ chiếm 74,2%, sinh thường 25,8%; biến chứng mẹ sản giật 2,8%, hội chứng HELLP 5,6%, suy thận cấp 3,5% BHSS 20,1% trẻ có cân nặng < 2500 gram, 30,6% trẻ có apgar phút < điểm trường hợp trẻ tử vong tuần 24 78 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu cho thấy mối liên quan mật thiết nồng độ LDH máu axit Uric máu với diễn tiến mức độ nặng bệnh, biến chứng mẹ thai nhi, chúng tơi có số kiến nghị: - Chủ động làm xét nghiệm axit uric, LDH máu tất thai phụ tiền sản giật thời điểm nhập viện, nồng độ axit uric máu tăng > 360µmol/l LDH máu tăng > 250U/L nguy diễn tiến nặng bệnh cao so với nhóm thai phụ TSG có xét nghiệm cịn ngưỡng bình thường, từ theo dõi sát hơn, tránh biến chứng bất lợi cho mẹ thai nhi - Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có 32,6% trường hợp phải mổ lấy thai có liên quan tới bệnh lý tiền sản giật, cịn lại 62,5% MLT ngun nhân khác khơng liên quan tới bệnh, từ cho thấy TSG theo dõi chuyển sinh ngã âm đạo được, nhiên nên theo dõi sát suốt chuyển sau sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cao Ngọc Anh, Võ Văn Đức, Trần Mạnh Linh (2017), "Nồng độ Lactate dehydrogenase huyết thai phụ tiền sản giật - sản giật mối liên quan với mức độ nặng bệnh, kết thai kỳ", Tạp chí phụ sản, 15(3), tr 54-60 Bệnh viện Hùng Vương (2019), "Tăng huyết áp thai kỳ", Phác đồ điều trị Sản phụ khoa 2019, Bệnh viện Hùng Vương, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, tr.89 - 103 Bệnh viện Từ Dũ (2019), "Tăng huyết áp thai kỳ", Phác đồ điều trị sản phụ khoa 2019, Bệnh viện Từ Dũ, Sở Y Tế TP.Hồ Chí Minh, tr.79-88 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đốn xử trí hồi sức tích cực, Quyết định số 1493/QĐ-BYT ngày 22/4/2015 Bộ Y Tế (2021), Hướng dẫn sàng lọc điều trị dự phòng tiền sản giật, Ban hành theo Quyết định số 1911/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 2021 Hà Thị Tiểu Di (2014), "Nghiên cứu bệnh lý tiền sản giật nặng - sản giật kết điều trị bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng", Tạp chí phụ sản, 12(3), tr.83-87 Võ Văn Đức, Trần Mạnh Linh, Nguyễn Trần Thảo Nguyên (2014), "Nghiên cứu số đặc điếm lâm sàng giá trị doppler động mạch tử cung dự báo tiền sản giật tuổi thai 11 tuần-13 tuần ngày", Tạp chí phụ sản, 12(1), tr.46-49 Lê Thanh Hương (2017), "Giá trị dự báo axit uric huyết với biến chứng mẹ bệnh lý tiền sản giật- sản giật", Nội tiết- phụ sản, Trường Đại Học Y Dược Huế, 25 Trương Thị Hà Khuyên (2015), Nghiên cứu hoạt độ LDH huyết bệnh lý tiền sản giật bệnh viện phụ sản Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học y Hà Nội 10 Dương Mỹ Linh (2019), Nghiên cứu tình hình kết điều trị tiền sản giật nặng khoa sản - Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 11 Trần Mạnh Linh (2020), Nghiên cứu kết sàng lọc bệnh lý tiền sản giật - sản giật xét nghiệm PAPP-A, siêu âm doppler động mạch tử cung hiệu điều trị dự phòng, Luận án tiến sĩ y học, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học y Huế 12 Nguyễn Thị Thanh Loan (2012), Nghiên cứu hiệu điều trị tiền sản giật nặng phương pháp chấm dứt sớm thai kỳ điều trị trì, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 13 Trần Thị Thu Loan (2008), "Suy hô hấp sơ sinh", Phác đồ điều trị nhi khoa Bệnh viện Nhi Đồng 2, tr.184-189 14 Phan Lê Nam, Lê Thanh Hương (2017), "Giá trị dự báo axit uric huyết với biến chứng thai nhi bệnh lý tiền sản giật - sản giật", Nội tiết- phụ sản, Trường Đại Học Y Dược Huế, 21 15 Nguyễn Chính Nghĩa (2013), Nghiên cứu yếu tố phát triển rau thai (PLGF) thụ thể yếu tố phát triển tế bào nội mạc hào tan (sFlt -1) huyết thai phụ bình thường thai phụ có nguy tiền sản giật, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Lê Minh Tâm, Trương Quang Vinh (2018), Nồng độ axit uric huyết người mẹ kết thai kỳ phụ nữ tiền sản giật / sản giật, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Huế 17 Cao Ngọc Thành, Võ Văn Đức, Nguyễn Vũ Quốc Huy (2015), "Mơ hình sàng lọc bệnh lý tiền sản giật thời điểm 11 tuần đến 13 tuần ngày thai kỳ dựa vào yếu tố nguy mẹ, huyết áp động mạch trung bình, PAPPA siêu âm doppler động mạch tử cung", Tạp chí phụ sản, 13(3), tr.3846 18 Lê Thị Thoa (2021), "Đặc điểm axit uric người bệnh tiền sản giật bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định", Tạp chí khoa học cơng nghệ - đại học Đà Nẵng, 19(5), tr.62-65 19 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2014), "Tăng huyết áp thai kỳ", Sản Khoa, chủ biên Nguyễn Duy Tài, Nhà xuất y học, tr.p.120-130 20 Nguyễn Thị Bích Vân, Trần Danh Cường Huỳnh Đức Hình (2014), "Giá trị siêu âm Doppler động mạch tử cung tuổi thai 11-13 tuần ngày sản phụ thai nghén nguy cao dự đốn sớm tiền sản giật", Tạp chí Phụ Sản, 12(2), tr.79-82 TIẾNG ANH 21 Ababio GK, Narh G, Adu-Bonsaffoh K (2017), "Effects of Lactate Dehydrogenase (LDH) in Preeclampsia", Clin Med Biochem, 3(1), pp 2471-2663 22 Aelie Ryu, Yun Sook Kim, Nam Jun Cho, Eun Young Lee (2019), "Predictive value of serum uric acid levels for adverse perinatal outcomes in preeclampsia", Ryu et al Medicine, 98(18), pp.1-8 23 Akahori Y, Hiramatsu Y, Masuyama H (2012), "The correlation of maternal uric acid concentration with small-for-gestational-age fetuses in normotensive pregnant women", Gynecol Obstet Invest, 73(2), pp.162-167 24 Ananth CV, Keyes KM, R J Wapner (2013), "Pre-eclampsia rates in the United States, 1980-2010: age-period-cohort analysis", BMJ, 347 25 Anderson UD (2012), "Review: Biochemical markers to predict preeclampsia", Placenta, 33 Suppl, pp S42-7 26 Anjali Gupta, Simmi Kharb, Nirmala Bhandari, Meenakshi Chauhan (2019), "Lactate dehydrogenase levels in preeclampsia and its correlation with maternal and perinatal outcome", Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol, 8(4), pp.1505-1510 27 Anupama Dave, Astha Jain Laxmi Maru (2016) "LDH (Lactate Dehydrogenase): A Biochemical Marker for the Prediction of Adverse Outcomes in Pre-eclampsia and Eclampsia", J Obstet Gynaecol India, 66(1), pp.23-29 28 Asgharnia M, Kazemi S Mirblouk F, Pourmarzi D (2017), "Maternal serum uric acid level and maternal and neonatal complications in preeclamptic women: A cross-sectional study", Int J Reprod Biomed, 15(9), pp.583-588 29 Beckmann Frank W.ling (2012), " Hypertension in pregnancy", Obstertrics and gynecology 6th, pp.175-181 30 Bellamy, J P.Hingorani L.Casas, A D.Williams (2007), "Pre-eclampsia and risk of cardiovascular disease and cancer in later life: systematic review and meta-analysis", BMJ, 335(7627), pp.974 31 Bellos L, Dimitrios Loutradis Vasilios Pergialiotis, Georgios Daskalakis (2020), "The prognostic role of serum uric acid levels in preeclampsia: A meta-analysis", JCH, 22(5), pp.826-834 32 Bian, Z.Liu Y.Zhang, Q.Wu, D.Wang (2013), "Maternal risk factors for low birth weight for term births in a developed region in China: a hospitalbased study of 55,633 pregnancies", J Biomed Res, 27(1), pp.14-22 33 Bilano, E.Ganchimeg V L.Ota, T.Mori, R.Souza (2014), "Risk factors of pre-eclampsia/eclampsia and its adverse outcomes in low- and middleincome countries: a WHO secondary analysis", PLoS One, 9(3), pp.91198 34 Carter J, Child A (1989), "Serum uric acid levels in normal pregnancy", Aust N Z J Obstet Gynaecol, 29(3), pp.313-314 35 Chang FM, Chow SN (1987), "The placental transfer and concentration difference in maternal and neonatal serum uric acid at parturition: comparison of normal pregnancies and gestosis", Biol Res Pregnancy Perinatol, 8(1), pp 35-39 36 Chappell, S.Seed L C.Enye, P.Briley, L.Shennan (2008), "Adverse perinatal outcomes and risk factors for preeclampsia in women with chronic hypertension: a prospective study", Hypertension, 51(4), pp.1002-1009 37 Chen Q, Tong M Lau S, Wei J, Shen F, Zhao J, Zhao M (2016), "Serum uric acid may not be involved in the development of preeclampsia", J Hum Hypertens, 30(2), pp.136-140 38 Corominas AI, Balconi S Medina Y, Casale R (2021), "Assessing the Role of Uric Acid as a Predictor of Preeclampsia", Front Physiol, 12, pp.1-8 39 Cunningham FG, Leveno KJ (2018), "Hypertensive Disorders", Williams Obstetrics 25th, pp.1719-1829 40 Dave, L.Jain, A.Maru (2016), "LDH (Lactate Dehydrogenase): A Biochemical Marker for the Prediction of Adverse Outcomes in Preeclampsia and Eclampsia", J Obstet Gynaecol India, 66(1), pp 23-9 41 Dório, Lotufo Bensor (2022), "Reference range of serum uric acid and prevalence of hyperuricemia: a cross-sectional study from baseline data of ELSA-Brasil cohort", Adv Rheumatol, 62(15) 42 Duley (1992), "Maternal mortality associated with hypertensive disorders of pregnancy in Africa, Asia, Latin America and the Caribbean", Br J Obstet Gynaecol, 99(7), pp 547-53 43 Farhana A, Lappin SL (2022), "Biochemistry, Lactate Dehydrogenase", Updated 2022 May 8, StatPearls 44 Fletcher B.Taylor (2020), ISTH Criteria for Disseminated Intravascular Coagulation (DIC) 45 Ghulmiyyah (2012), "Maternal mortality from preeclampsia/eclampsia", Semin Perinatol, 36(1), pp.56-9 46 Jaiswar, A.Sachan S, P.Gupta, S N.Shaili (2011), "Lactic dehydrogenase: a biochemical marker for preeclampsia-eclampsia", J Obstet Gynaecol India, 61(6), pp 645-648 47 Johnson, H.SĂ¡nchez-Lozada, L G.Feig (2011), "Uric acid: a clinically useful marker to distinguish preeclampsia from gestational hypertension", Hypertension, 58(4), pp 548-549 48 Kasraeian, N.Vafaei M.Asadi, H.Zamanpour (2018), "Evaluation of serum biomarkers for detection of preeclampsia severity in pregnant women", Pak J Med Sci, 34(4), pp.869-873 49 Kaur R, Sonowal R (2016), "Significance of lactate dehydrogenase in prediction of pregnancy induced hypertension and its complications", Int J Med Res Rev, 4(11), pp.1946-1952 50 Khaliq OP, Moodley J Konoshita T, Naicker T (2018), "The Role of Uric Acid in Preeclampsia: Is Uric Acid a Causative Factor or a Sign of Preeclampsia?", Curr Hypertens Rep, 20(9), pp 80 51 Kumar N, A K (2019), "Maternal Serum Uric Acid as a Predictor of Severity of Hypertensive Disorders of Pregnancy: A Prospective Cohort Study", Curr Hypertens Rev, 15(2), pp 154-160 52 Lavanya B, Pavani M, Rashmi Ullagaddi (2022), "Evaluation of serum lactate dehydrogenase as early diagnostic biomarker in pregnancy with preeclampsia and eclampsia", Indian Journal of Obstetrics and Gynecology Research, 9(1), pp 83-87 53 Levi M, Thachil J Toh CH (2009), "Guidelines for the diagnosis and management of disseminated intravascular coagulation", Br J Haematol 145(1), pp 24-33 54 Lin J, Xun-YuTu, JingHong, Rong-Zu (2018), "The value of serum uric acid in predicting adverse pregnancy outcomes of women with hypertensive disorders of pregnancy", Ginekol Pol, 89(7), pp 375-380 55 Meena Mehta, Rajesh Kumar, Meetali Parashar (2019), "Serum lactate dehydrogenase: a prognostic factor in pre-eclampsia", Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol, 8(7), pp 2320-2798 56 Mendonỗa ELSS, Mello CS (2022), "Serum uric acid levels associated with biochemical parameters linked to preeclampsia severity and to adverse perinatal outcomes", Arch Gynecol Obstet, 305(6), pp.1453-1463 57 Moya-Salazar J, Rojas-Zumaran V , Zaña M (2022), "Serum levels of LDH and protein/creatinine index in pregnant women with preeclampsia: A single-center retrospective study", Electron J Gen Med, 19(4) 58 Neha V.Bhave (2017), "A correlation of lactate dehydrogenase enzyme levels in pregnancy induced hypertensive disorders with severity of disease, maternal and perinatal outcome", IJRCOG, 6(10), pp 4302-4308 59 Nicholls A, Scott JT Snaith ML (1973), "Effect of oestrogen therapy on plasma and urinary levels of uric acid", Br Med J, 24(1), pp 449-451 60 Niyanta P Vyas, Jessica Fernandes Nandini Gopalakrishna (2021), "Serum lactate dehydrogenase level in pre-eclampsia and its correlation with maternal and fetal outcome", IJRCOG, 10(11) 61 Peguero, Rafael Alonso Carrillo, Anna Parra (2019), "Association of plasma lactate concentration at admission of severe preeclampsia to maternal complications", Pregnancy Hypertension, 17, pp 89-93 62 Perlman JM, Risser R (1998), "Relationship of uric acid concentrations and severe intraventricular hemorrhage/leukomalacia in the premature infant", J Pediatr, 132(3), pp 436-439 63 Rekha Wadhwani, Neetu Ahirwar, Kanchan N Verma (2021), "Association of Serum Uric Acid and Serum Calcium with Preeclampsia and Eclampsia", Journal of South Asian Federation of Obstetrics and Gynaecology, 13(3) 64 Richard M Burwick, Megha Gupta, Bruce B.Feinberg (2018), "Evaluation of Hemolysis as a Severe Feature of Preeclampsia", Hypertension, 72(2), pp 460 - 465 65 Monica Rincon, Richard M Burwick, Sridivya S Beeraka, Megha Gupta and Bruce B Feinberg (2018), "Evaluation of Hemolysis as a Severe Feature of Preeclampsia", Originally published, 72(7), pp 460-465 66 Ryu, PhDa, Cho Aelie MD, Nam Jun MD (2019), "Predictive value of serum uric acid levels for adverse perinatal outcomes in preeclampsia", Medicine, 98(18), pp.15462 67 Shakarami A, Yari F Ghafarzadeh M, Fathi L (2020), "Association between maternal serum uric acid and preeclampsia", Arch Physiol Biochem, 10(1) 68 Simmi Kharb, A Gupta (2019), "Lactate dehydrogenase and maternal and perinatal outcome in preeclamptic women", Department of Biochemistry, Obstetrics and Gynecology, India, 7(2) 69 Thangaratinam S, Ismail KM (2006), "Tests in Prediction of Pre-eclampsia Severity review group Accuracy of serum uric acid in predicting complications of pre-eclampsia: a systematic review", BJOG, 113(4), pp 369-378 70 Umasatyasri Y, Shamita P (2015), "Role of LDH (Lactate dehydrogenase) in preeclampsia - eclampsia as a prognostic marker: An observational study", International Archives of Integrated Medicine, 2(9), pp 88 71 Varsha Laxmikant Deshmukh, Ashwini Kollur (2020), "A correlation of lactate dehydrogenase (LDH) enzyme levels in hypertensive disorders of pregnancy with severity of disease, maternal and perinatal outcome", The New Indian Journal of OBGYN, 7(1) 72 Vinaya Vivek Kulkarni, Badrunnisa Shaikh (2019), "To Study Levels of LDH in Normal Pregnancy, Pre-Eclampsia & Eclampsia", J Evolution Med Dent Sci, 8(35), pp 2768-2772 73 Wu Y, Fraser WD Xiong X, Luo ZC (2012), "Association of uric acid with progression to preeclampsia and development of adverse conditions in gestational hypertensive pregnancies", Am J Hypertens, 25(6), pp.711-717 74 Yang, J Y.Song, M.Han, S.Yoon (2015), "Subsequent risk of metabolic syndrome in women with a history of preeclampsia: data from the Health Examinees Study", J Epidemiol, 25(4), pp 281-288 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự: ……………………… Số nhập viện: …………………………… Số điện thoại: ………………… PARA: ………………………… A THÔNG TIN CƠ BẢN: Họ tên (viết tắt): ……………………………., Năm sinh: ………… Địa (Tỉnh/ Thành phố): ………………………………………… Nghề nghiệp: • Cơng nhân viên • Nghề nơng • Bn bán • Nhân viên y tế • Khác: (ghi rõ) …………………… Trình độ học vấn:………………………… Chiều cao:………………… (cm) Cân nặng trước mang thai: ……………… (kg) (lấy số lẻ) Cân nặng tại: ………………… (kg) Tuổi thai tại: ……………… (tuần) theo siêu âm tháng đầu B TIỀN SỬ: Chị có bị tiền sản giật/ sản giật thai kỳ trước khơng? • Có • Khơng 10.Trước chị có bị tăng huyết áp (cao máu) trước mang thai khơng? • Có • Khơng 11.Trước chị có bị bệnh lý thận (suy thận, hội chứng thận hư, viêm cầu thận) khơng? • Có • Khơng 12.Trong gia đình có bị tiền sản giật/ sản giật khơng? • Có • Khơng 13.Trong gia đình có bị tăng huyết áp (cao máu) khơng? • Có • Khơng C THƠNG TIN VỀ THAI KỲ HIỆN TẠI: 14 Thai kỳ chị khám thai lần? ………………… Lần 15.Số lượng thai: • thai • ≥ thai 16.Dấu hiệu phù? • Có • Khơng 17 Trị số huyết áp lúc nhập viện: ………………………….mmHg 18.Phân loại TSG: • TSG khơng dấu chứng nặng • TSG có dấu chứng nặng 19 Thời điểm xuất TSG? …………………… Tuần thai 20.Thời điểm biểu dấu chứng nặng? …………………… Tuần 21.Biến chứng mẹ: • Sản giật • HELLP • Nhau bong non • Phù phổi cấp • Suy thận cấp • DIC • Khác: ……………………… 22.Biến chứng thai nhi: • Chậm tăng trưởng tử cung • Thai chết lưu • Sinh non • Suy hơ hấp sơ sinh • Nhiễm trùng sơ sinh. • Vàng da sơ sinh 23.Kết cục thai kỳ: • Sinh thường • Sinh giúp • MLT 24.Cân nặng trẻ sau sinh: ………………………… Gram 25.Chỉ số apgar phút: …………………… Điểm 26.Chỉ số apgar phút: …………………… Điểm 27.Biến chứng sau sinh: • BHSS • Nhiễm trùng hậu sản • Nhiễm trùng vết mổ • Thiếu máu • Khác: ………………………………… 28.Giá trị LDH máu lúc nhập viện: ………………………… 29.Giá trị axit uric máu lúc nhập viện: ……………………… 30.Giá trị AST máu lúc nhập viện: ……………………… 31.Giá trị ALT máu lúc nhập viện: ……………………… 32.Giá trị Ure máu lúc nhập viện: ……………………… 33.Giá trị Creatinin máu lúc nhập viện: ……………………… 34.Giá trị Hgb máu lúc nhập viện: ……………………… 35 Đạm niệu 24h? ………………………………………… Kiên Giang, ngày tháng năm Người thu thập ... trung vào đề tài: ? ?Nghiên cứu mối liên quan nồng độ axit uric, LDH máu kết cục thai kỳ thai phụ tiền sản giật Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Kiên Giang? ??, để tạo sở cho kế hoạch chăm sóc quản lý thai nghén... tiêu nghiên cứu sau: Xác định nồng độ axit uric LDH máu thai phụ tiền sản giật Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Kiên Giang năm 2021 - 2022 Xác định mối liên quan nồng độ axit uric, LDH máu với tình trạng tiền. .. thường: thai khỏe, hồng, bú tốt, Apgar ≥ điểm 2.2.4.3 Mối liên quan nồng độ axit uric, LDH máu với tình trạng tiền sản giật đánh giá kết cục thai kỳ thai phụ tiền sản giật ❖ Mối liên quan nồng độ axit