Nghiên cứu kết quả của bổ sung probiotic ở bệnh nhân thận mạn chưa lọc máu định kỳ tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2020 2021 ths mai huỳnh ngọc tân; cộng sự ts nguyễn như

72 1 0
Nghiên cứu kết quả của bổ sung probiotic ở bệnh nhân thận mạn chưa lọc máu định kỳ tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2020 2021 ths  mai huỳnh ngọc tân; cộng sự ts  nguyễn như

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CỦA BỔ SUNG PROBIOTIC Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN CHƯA LỌC MÁU ĐỊNH KÌ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020-2021 THS.BS.MAI HUỲNH NGỌC TÂN CẦN THƠ - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CỦA BỔ SUNG PROBIOTIC Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN CHƯA LỌC MÁU ĐỊNH KÌ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020-2021 Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs Mai Huỳnh Ngọc Tân Cộng : Ts.Bs Nguyễn Như Nghĩa Bs.CK2.Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Ts Lê Văn Minh CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ths Mai Huỳnh Ngọc Tân CẦN THƠ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa báo cáo nghiệm thu hội đồng khoa học công nghệ cấp Chủ nhiệm đề tài Mai Huỳnh Ngọc Tân MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Phần TĨM TẮT ĐỀ TÀI Phần TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh thận mạn hệ vi khuẩn chí đường ruột 1.1.1 Bệnh thận mạn 1.1.2 Hệ vi khẩn chí đường ruột 1.1.3 Thay đổi hệ vi khẩn chí đường ruột bệnh thận mạn 1.2 Probiotic tiến triển bệnh thận mạn 1.2.1 Probiotic 1.2.2 Ảnh hưởng probiotic tiến triển bệnh thận mạn 1.3 Probiotic tình trạng dinh dưỡng 11 1.3.1 Một số biện pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 11 1.3.2 Ảnh hưởng probiotic lên tình trạng dinh dưỡng 12 1.4 Một số nghiên cứu nước 13 1.4.1 Ngoài nước 13 1.4.2 Trong nước 14 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 15 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Cỡ mẫu 16 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 16 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 19 2.2.6 Sơ đồ nghiên cứu 22 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương 3.KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm chung 24 3.2 Đánh giá hiệu bổ sung probiotic tiến triển bệnh thận mạn 26 3.3 Đánh giá kết probiotic lên tình trạng dinh dưỡng 30 Chương 4.BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm chung 36 4.2 Đánh giá hiệu bổ sung probiotic tiến triển bệnh thận mạn 38 4.3 Đánh giá kết probiotic lên tình trạng dinh dưỡng 41 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 48 Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đặt vấn đề Hiện tỷ lệ bệnh thận mạn ngày gia tăng, trở thành gánh nặng y tế không Việt Nam mà tồn giới Q trình tiến triển bệnh thận mạn bị ảnh hưởng bới nhiều yếu tố như: tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, chế độ ăn nhiều đạm, sỏi thận, tăng acid uric máu… Đặc biệt, nghiên cứu gần cho thấy cân hệ vi sinh vật đường ruột có liên quan đến phát triển tiến triển bệnh thận mạn thông qua việc tạo độc tố urê huyết axit axetic indole-3, indoxyl sulfate p-cresyl sulfate Do đó, bổ sung chế phẩm probiotic cải thiện tình trạng cân hệ vi sinh vật đường ruột, đồng thời giảm độc tốc ure huyết cải thiện chức thận Tuy nhiên, nay, số lượng chất lượng nghiên cứu liệu pháp điều trị chưa đầy đủ Đặc biệt Việt Nam chưa có nghiên nhiều cứu điều trị probiotic bệnh nhân bệnh thận mạn Mục tiêu: Đánh giá hiệu bổ sung probiotic tiến triển bệnh thận mạn bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn chưa lọc máu định kì bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2020 – 2021 Đánh giá kết bổ sung probiotic số yếu tố dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2020-2021 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân bệnh thận mạn đến khám bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng Tiêu chuẩn chọn mẫu: bệnh nhân 18 tuổi, chẩn đoán bệnh thận mạn theo KDIGO: eGFR 3 tháng, chưa lọc máu định kì đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân bị đợt cấp suy thận mạn, mắc bệnh lý nhiễm trùng cần sử dụng kháng sinh điều trị mắc bệnh ung thư, bệnh hệ thống tự miễn dịch, người ghép thận phụ nữ mang thai Bệnh nhân không giao tiếp mắc bệnh lý rối loạn tâm thần Địa điểm, thời gian nghiên cứu: bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ từ tháng 12/2020 đến tháng 12/2021 Cỡ mẫu: chọn cỡ mẫu thuận tiện: chọn tất bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn chưa lọc máu định kì quản lý ngoại trú bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2020-2021 đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu: bệnh nhân tham gia nghiên cứu nhập danh sách vào máy tính, xếp theo thứ tự thời gian nhập Nghiên cứu viên chọn bệnh nhân số thứ tự chẵn (2, 4, 6, ) để tư vấn điều trị bổ sung probiotic, nhóm cịn lại áp dụng biện pháp điều trị tiêu chuẩn khác Nội dung nghiên cứu: đặc điểm chung như: giới (nam, nữ), tuổi, BMI (gầy, bình thường, thừa cân), tiền sử: đái tháo đường (có, khơng), tăng huyết áp (có, khơng), giai đoạn BTM (3, 4, 5) - Đánh giá hiệu điều trị bổ sung probiotic qua yếu tố: + Nồng độ ure, creatinin máu trước sau điều trị, so sánh nhóm bổ sung probiotic nhóm chứng Giá trị eGFR trước sau điều trị tháng, đánh giá tình trạng tiến triển BTM thay đổi eGFR trước sau điều trị - Tính số thay đổi (delta) ure, creatinin, eGFR công thức: Delta_X1 = X1 – X0; Delta _X3 = X3 – X0 Trong đó: X0, X1, X3 giá trị ure, creatinin, eGFR thời điểm ban đầu, tháng tháng So sánh thay đổi số nhóm bổ sung probiotic nhóm chứng Có hiệu điều trị giá trị ure, creatinin máu sau điều trị cải thiện có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị probiotic so với nhóm chứng Khơng hiệu giá trị ure, creatinin máu sau điều trị tăng cao so với trước điều trị, so với nhóm chứng - Sử dụng số số dinh dưỡng cân nặng, chiều cao, BMI, nồng độ albumin, protein, Hb máu để đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Sau tháng bổ sung probiotic, đánh giá lại số dinh dưỡng nêu so sánh với nhóm chứng Tính số thay đổi (delta) protein, albumin, Hb công thức: Delta_Y1 = Y1 – Y0; Delta _Y3 = Y3 – Y0 Trong đó: Y0, Y1, Y3 giá trị protein, albumin, Hb thời điểm ban đầu, tháng tháng So sánh thay đổi số nhóm probiotic nhóm chứng để đánh giá ảnh hưởng bổ sung probiotic đến tình trạng dinh dưỡng Có hiệu delta >0 Khơng hiệu delta ≤0 Phương pháp xử lý số liệu: phần mềm SPSS 18.0; với p 50%, teo mỡ mức độ nhẹ hay vừa [ ] + SGA_C: Sụt cân ≥ 10%, Ăn < 50%, khám teo mỡ nặng hay có phù chi, báng bụng (trừ bệnh gan, thận) [ ] PHỤ LỤC DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN Bảng Một số lời khuyên dinh dưỡng LỜI KHUYÊN - Chọn nấu thức ăn muối nhằm giúp kiểm soát huyết áp - Lượng natri clorua

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan