1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths tác động của phát triển khu công nghiệp đến đất ngập nước ven biển huyện thái thụy, tỉnh thái bình

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 471,71 KB

Nội dung

1. TÊN ĐỀ TÀI Tác động của phát triển khu công nghiệp đến đất ngập nước ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. 2. MỞ ĐẦU 2.1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu Đất ngập nước (ĐNN) có mặt khắp mọi nơi trên thế giới, từ vùng ẩm nhiệt đới đến các vùng ôn đới và chiếm diện tích khoảng 6% bề mặt trái đất, nghĩa là khoảng 8,6 triệu km2. ĐNN có vai trò quan trọng đối với đời sống của các cộng đồng dân cư. Hiện nay, khoảng 70% dân số thế giới ở các vùng cửa sông ven biển và xung quanh các thủy vực nội địa. ĐNN còn là nơi sinh sống của một số lượng lớn các loài động và thực vật, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Ở Việt Nam, ĐNN rất đa dạng với diện tích xấp xỉ 5.810.000 ha, chiếm khoảng 8% diện tích toàn bộ các vùng ĐNN của Châu Á. Tuy nhiên, ĐNN của thế giới cũng như tại Việt Nam đang bị suy giảm khá mạnh cả về chất và lượng do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có nguyên nhân do các tác động của các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội của con người cũng như ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên. ĐNN thường rất nhạy cảm với các hoạt động của con người và các tác động của thiên nhiên. Do đó, việc quản lý ĐNN một cách hợp lý, sao cho vừa sử dụng những tài nguyên của ĐNN để phục vụ cuộc sống của người dân và cho xã hội nhưng vẫn duy trì được các chức năng và thuộc tính của ĐNN đang trở thành mối quan tâm của các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách và ban hành các quyết định liên quan đến ĐNN. Huyện Thái Thụy nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Thái Bình, là huyện giáp biển với bờ biển dài 27km và hàng chục nghìn km2 lãnh hải, có 3 cửa sông lớn (cửa Diêm Hộ, cửa Trà Lý và cửa Lân) hàng năm đổ ra biển một lượng lớn phù sa, vùng biển Thái Thụy có một tiềm năng hải sản phong phú. Khu vực ĐNN huyện Thái Thụy có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế địa phương, bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), bảo vệ môi trường (BVMT) và phòng tránh thiên tai. Khu vực đất ngập nước huyện Thái Thụy có sự đa dạng về tài nguyên; các hệ sinh thái (HST) đặc thù, sự đa dạng về thành phần loài cao. Chính vì vậy, các nguồn tài nguyên của khu vực huyện Thái Thụy đang đƣợc đẩy mạnh khai thác phục vụ phát triển kinh tế như nuôi trồng và đánh bắt thủy sản và du lịch. Tuy nhiên, hiện nay ĐNN khu vực huyện Thái Thụy đang đối mặt với nhiều thách thức trong việc khai thác, sử dụng và quản lý ĐNN. Sức ép của sự gia tăng dân số, các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội và sự suy thoái tài nguyên, môi trường do khai thác quá mức đang ngày càng đe dọa nghiêm trọng đến diện tích, chức năng, giá trị và dịch vụ cũng như chất lượng của ĐNN tại khu vực này. ĐNN ven biển huyện Thái Thụy còn chịu nhiều tác động mạnh mẽ từ các quá trình, hiện tượng và tai biến thiên nhiên. Ngoài ra, việc sử dụng ĐNN trong khu vực huyện Thái Thụy cho nhiều mục đích phát triển kinh tế vẫn diễn ra manh mún, thiếu quy hoạch đồng bộ, hệ thống. Nhu cầu thực tế đặt ra đối với quản lý ĐNN cần phải có những cách tiếp cận mới, phù hợp và hiệu quả. Bảo tồn theo cách truyền thống vẫn tỏ ra chưa thực sự hiệu quả, thực tế cho thấy ĐDSH vẫn đang bị suy giảm; hoạt động khai thác, sử dụng ĐNN vẫn chưa được kiểm soát một cách chặt chẽ; vai trò của các cơ quan chức năng chưa hoạt động đủ mạnh. Khi mà hiệu quả khai thác kinh tế thấp, nhu cầu khai thác tiếp tục gia tăng trong khi tài nguyên đã suy giảm, thì các hoạt động phát triển sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường. Câu hỏi đặt ra cho việc quản lý ĐNN ở đây là làm thế nào để sử dụng ĐNN, sao cho vừa khai thác hợp lý những tài nguyên của ĐNN để phục vụ cuộc sống của người dân địa phương nhưng vẫn duy trì được các chức năng và thuộc tính của ĐNN. Việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo tồn ĐNN là cần thiết, vì vậy tôi lựa chọn đề tài “Tác động của phát triển khu công nghiệp đến đất ngập nước ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu.

MỤC LỤC TÊN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CẤU TRÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ 16 NỘI DUNG 17 Chương I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 1.1 Các khái niệm .17 1.1.1 Khái niệm đất ngập nước 17 1.1.2 Hệ thống phân loại ĐNN 18 1.1.3 Các dịch vụ hệ sinh thái ĐNN 40 1.1.4 Các bên liên quan tham gia bảo tồn .41 1.2 Tổng quan tài liệu 42 1.2.1 Trên giới 42 1.2.2 Trong nước 44 1.2.3 Khu vực ven biển huyện Thái Thụy 48 1.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 48 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 48 1.3.2 Các đặc điểm kinh tế, xã hội 51 Chương II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 55 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 55 2.2 Phương pháp nghiên cứu .55 2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 55 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .57 3.1 Thực trạng đất ngập nước ven biển huyện Thái Thụy 57 3.2 Vai trò chức đất ngập nước ven biển huyện Thái Thụy 63 3.3 Hiện trạng phát triển khu công nghiệp ven biển huyện Thái Thụy 66 3.4 Đánh giá dự báo tác động phát triển khu công nghiệp đến đất ngập nước ven biển huyện Thái Thụy 68 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng bảo vệ đất ngập nước Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình 78 3.5.1 Cơ sở khoa học thực tiễn việc đề xuất giải pháp .79 3.5.1 Các giải pháp quản lý 79 3.5.2 Các giải pháp công nghệ 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 1 TÊN ĐỀ TÀI Tác động phát triển khu công nghiệp đến đất ngập nước ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình MỞ ĐẦU 2.1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Đất ngập nước (ĐNN) có mặt khắp nơi giới, từ vùng ẩm nhiệt đới đến vùng ôn đới chiếm diện tích khoảng 6% bề mặt trái đất, nghĩa khoảng 8,6 triệu km2 ĐNN có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng dân cư Hiện nay, khoảng 70% dân số giới vùng cửa sông ven biển xung quanh thủy vực nội địa ĐNN nơi sinh sống số lượng lớn loài động thực vật, có nhiều lồi q Ở Việt Nam, ĐNN đa dạng với diện tích xấp xỉ 5.810.000 ha, chiếm khoảng 8% diện tích tồn vùng ĐNN Châu Á Tuy nhiên, ĐNN giới Việt Nam bị suy giảm mạnh chất lượng nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân tác động hoạt động phát triển kinh tế, xã hội người ảnh hưởng yếu tố tự nhiên ĐNN thường nhạy cảm với hoạt động người tác động thiên nhiên Do đó, việc quản lý ĐNN cách hợp lý, cho vừa sử dụng tài nguyên ĐNN để phục vụ sống người dân cho xã hội trì chức thuộc tính ĐNN trở thành mối quan tâm nhà quản lý, nhà hoạch định sách ban hành định liên quan đến ĐNN Huyện Thái Thụy nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thái Bình, huyện giáp biển với bờ biển dài 27km hàng chục nghìn km2 lãnh hải, có cửa sơng lớn (cửa Diêm Hộ, cửa Trà Lý cửa Lân) hàng năm đổ biển lượng lớn phù sa, vùng biển Thái Thụy có tiềm hải sản phong phú Khu vực ĐNN huyện Thái Thụy có vai trị quan trọng phát triển kinh tế địa phương, bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), bảo vệ môi trường (BVMT) phòng tránh thiên tai Khu vực đất ngập nước huyện Thái Thụy có đa dạng tài nguyên; hệ sinh thái (HST) đặc thù, đa dạng thành phần lồi cao Chính vậy, nguồn tài nguyên khu vực huyện Thái Thụy đƣợc đẩy mạnh khai thác phục vụ phát triển kinh tế nuôi trồng đánh bắt thủy sản du lịch Tuy nhiên, ĐNN khu vực huyện Thái Thụy đối mặt với nhiều thách thức việc khai thác, sử dụng quản lý ĐNN Sức ép gia tăng dân số, hoạt động phát triển kinh tế, xã hội suy thoái tài nguyên, môi trường khai thác mức ngày đe dọa nghiêm trọng đến diện tích, chức năng, giá trị dịch vụ chất lượng ĐNN khu vực ĐNN ven biển huyện Thái Thụy chịu nhiều tác động mạnh mẽ từ trình, tượng tai biến thiên nhiên Ngoài ra, việc sử dụng ĐNN khu vực huyện Thái Thụy cho nhiều mục đích phát triển kinh tế diễn manh mún, thiếu quy hoạch đồng bộ, hệ thống Nhu cầu thực tế đặt quản lý ĐNN cần phải có cách tiếp cận mới, phù hợp hiệu Bảo tồn theo cách truyền thống tỏ chưa thực hiệu quả, thực tế cho thấy ĐDSH bị suy giảm; hoạt động khai thác, sử dụng ĐNN chưa kiểm sốt cách chặt chẽ; vai trị quan chức chưa hoạt động đủ mạnh Khi mà hiệu khai thác kinh tế thấp, nhu cầu khai thác tiếp tục gia tăng tài nguyên suy giảm, hoạt động phát triển gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường Câu hỏi đặt cho việc quản lý ĐNN làm để sử dụng ĐNN, cho vừa khai thác hợp lý tài nguyên ĐNN để phục vụ sống người dân địa phương trì chức thuộc tính ĐNN Việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng bảo tồn ĐNN cần thiết, tơi lựa chọn đề tài “Tác động phát triển khu công nghiệp đến đất ngập nước ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Trên giới Các vùng đất ngập nước xem có đa dạng sinh học cao tất hệ sinh thái Thực vật vùng ngập nước gồm thực vật ngập mặn, súng, cỏ nến, lau, thông rụng lá, thông đen, bách, bạch đàn, loài khác Động vật bao gồm loài khác lưỡng cư, rùa, chim, trùng, động vật có vú Các vùng đất ngập nước cịn có vai trị hệ lọc nước thải tự nhiên ví dụ Calcutta, Ấn Độ Arcata, California giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đất ngập nước, tiêu biểu quốc gia Mỹ, Canada nhiều quốc gia khác Có hai kiểu phân loại đất ngập nước chính, phân loại đất ngập nước theo cảnh quan (landscape) phân loại theo hệ thống thứ bậc (hierachy) Thông thường kiểu phân loại đất ngập nước theo cảnh quan áp dụng cho quy mơ tồn cầu hay châu lục để phục vụ cho mục đích hành động quản lý đất ngập nước giới phạm vi rộng lớn gồm nhiều quốc gia Còn kiểu phân loại theo thứ bậc thường áp dụng cho quy mô quốc gia hay vùng làm sở để lập đồ phân loại đất ngập nước công cụ quan trọng việc quản lý đất ngập nước Một hệ thống phân loại theo thứ bậc (trong thuộc tính sử dụng để phân biệt cấp có dị biệt lớn hơn) ưu việt, cho phép phân loại theo mức độ chi tiết khác Trong hệ thống phân loại theo thứ bậc thiết kế tốt, thuộc tính xem xét cấp độ, 19 ngược lại, cấp thứ bậc phân biệt nhóm dựa vào thuộc tính mà thơi Cần phải có độ xê dịch định áp dụng thuộc tính khác cho loại đất ngập nước khác (ví dụ đất liền ven biển), việc xếp thuộc tính cách có quy tắc đảm bảo cho hệ thống phân loại đơn giản dễ hiểu Những quốc gia có khoa học đất ngập nước lâu đời thường có diện tích đất ngập nước rộng lớn hầu hết đất ngập nước tự nhiên cịn mang tính hoang dã, quy luật phát triển đất ngập nước quy luật tự nhiên, hay nói khác tác động người, kể việc khai thác, sử dụng tài nguyên đất ngập nước dựa sở tôn trọng quy luật tự nhiên đất ngập nước họ đưa khái niệm sử dụng khôn khéo đất ngập nước (wise use of wetlands), nghĩa sử dụng hợp lý tài nguyên đất ngập nước trì chức giá trị đất ngập nước Còn quốc gia phát triển hay quốc gia cịn nghèo, diện tích đất ngập nước tự nhiên ngày giảm đi, thay vào đất ngập nước nhân tạo Điều thể khác việc xác định tiêu chí phân loại đất ngập nước d Mọi hệ thống phân loại đất ngập nước công cụ để quản lý đất ngập nước Bản chất việc phân loại đất ngập nước nhằm giúp cho người sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước sở tôn trọng đặc trưng sinh thái đất ngập nước Từ hệ thống phân loại đất ngập nước trình bày cho thấy, nhiều nhà khoa học đất ngập nước coi yếu tố địa mạo thủy văn hai yếu tố hình thành đất ngập nước, đất thực vật hai yếu tố tạo nên đặc trưng vùng đất ngập nước, thực vật mang tính “chỉ thị” (indicator) cho vùng đất ngập nước Các nhà nghiên cứu đất ngập nước xếp đất ngập nước có đặc trưng tương đồng yếu tố vào đơn vị đất ngập nước theo quan điểm sinh thái phát sinh để tạo hệ thống phân loại phù hợp với đặc điểm cụ thể quốc gia hay vùng 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam Để khai thác sử sụng hiệu quả, phát huy tối đa tiềm lực vùng đất ngập nước quan trọng cho mục đích bảo vệ, trì bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái, Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nước, bao gồm Công ước Ramsar năm 1989, Công ước CITES bn bán lồi hoang dã năm 1994 công ước đa dạng sinh học năm 1992 Tham gia công ước tạo hội để Việt Nam đạt thành bật công tác bảo vệ đa dạng sinh học, thông qua thành lập vùng đất ngập nước Ramsar, khu dự trữ sinh UNESCO công nhận, mạng lưới 68 khu bảo tồn vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc gia, bảo vệ hiệu loài hoang dã phát triển phương pháp nghiên cứu mơ hình cho sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước Sự phát triển kinh tế nhanh, thay đổi sử dụng đất mạnh mẽ tăng nhanh hoạt động nhân sinh từ khu công nghiệp, khu kinh tế hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp có tác động mạnh mẽ đến môi trường, gây suy giảm đa dạng sinh học giảm chức giá tị hệ sinh thái Do vậy, Cục Bảo vệ môi trường xuất Hướng dẫn kỹ thuật để thực đánh giá tác động đa dạng sinh học (BIA) bước đánh giá tác động môi trường vào năm 2015 Mục đích Hướng dẫn kỹ thuật BIA nhằm đánh giá cách xác hoạt động phát triển đến đa dạng sinh học hệ sinh thái để có giải pháp sách khoa học phù hợp (Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Hải Vân, 2015; Viet Nam Environment Administration, 2015) Đa dạng sinh học đa dạng giàu có nguồn gen, loài động thực vật, loài vi sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Đa dạng sinh học đóng vai trị quan trọng cho đời sống người cung cấp sinh kế, loài dược phẩm, sức khỏe, giáo dục phát triển kinh tế,… Đa dạng sinh học cung cấp giá trị trực tiếp cho người cung cấp nguồn thức ăn, nguồn nguyên liệu thô cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp dược phẩm, … Ví dụ, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, 70 nghìn lồi thực vật sử dụng ngành y học cổ truyền đại, tạo nhiều loại thuốc để chữa nhiều loại bệnh tật nguy hiểm, kể ung thư Các giá trị gián tiếp đa dạng sinh học thông qua chức loài hệ sinh thái, đa dạng sinh học yếu tố sống cịn để trì chức năng, dịch vụ giá trị hệ sinh thái, điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường, giảm thiểu tác động thiên tai, nâng cao khả chống chịu phục hồi hệ sinh thái trước tác động từ bên ngồi nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu (US Rawat NK Agarwal, 2015) Đất ngập nước hệ sinh thái quan trọng trái đất, bao gồm nhiều kiểu loại khác đất ngập nước ven biển, cửa sông, ao hồ, sông suối,… Mặc dù chiếm khoảng 6% diện tích bề mặt trái đất đất ngập nước đóng vai trị quan trọng đời sống người cung cấp nhiều loại tài nguyên thiên nhiên nước, đất, thực vật động vật với nhiều loài quý mang lại lợi ích kinh tế to lớn, đảm bảo sinh kế cho cộng đồng thông qua hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch dịch vụ Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, vùng đất ngập nước vùng đệm vùng bảo vệ để giảm thiểu tác động thiên tai (bão ngập lụt) lưu giữ carbon để giảm nhẹ BĐKH Các hệ sinh thái đất ngập nước cịn có vai trò quan trọng màng lọc tự nhiên để loại chất nhiễm, tích lũy chất dinh dưỡng trầm tích Đất ngập nước cịn đóng vai trị phát triển văn hóa, tinh thần, tôn giáo giáo dục (A Grobicki nnk., 2016) Tuy nhiên, suy giảm nhanh vùng đất ngập nước xảy hầu hết vùng khác giới, tốc độ năm khoảng 1,5% Trong vùng đất ngập nước ven biển có tốc độ suy giảm nhanh hoạt động người, thiên tai biến đổi khí hậu (Royal C Gardner nnk., 2015) Kéo theo suy giảm hệ sinh thái đất ngập nước, đa dạng sinh học bị suy giảm biến hoạt động phát triển không bền vững, khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, hoạt động công nghiệp, nông – lâm nghiệp, biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường Mặc dù vùng đất ngập nước nhân tạo cánh đồng lúa, đầm nuôi trồng thủy sản phát triển gần gấp đôi không làm giảm suy giảm hệ sinh thái đất ngập nước tự nhiên (Royal C Gardner C Max Finlayson, 2018) Hậu làm cho suy giảm số người tiếp cận với nguồn nước sạch, bảo vệ sức khỏe, sản xuất lương thực, phát triển kinh tế ổn định địa trị, có chênh lệch lớn nguồn cung cầu sản phẩm tự nhiên (A Grobicki nnk., 2016) Gần vùng cửa sông đất ngập nước nội địa, có 70% dân số tập trung (Văn Thắng Hoàng Diên Dực Lê, 2006) Sự tập trung cao mật độ dân số khu vực làm gia tăng tác động việc thay đổi sử dụng đất, phát triển kinh tế sản xuất lượng thực đến vùng đất ngập nước Thay đổi sử dụng đất (các vùng đất ngập nước tự nhiên sang đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản), khai thác nước ngọt, phát triển hệ thống thủy lợi, tưới tiêu, phát triển khu công nghiệp khu đô thị gây tác động không mong muốn xâm nhập mặn, giảm chất lượng tài nguyên nước sinh cảnh loài sinh vật Trầm tích hàm lượng chất dinh dưỡng N P tăng nhanh môi trường, gây lên tượng thủy triều đỏ, gây nguy hại mơi trường làm chết nhiều lồi sinh vật vùng biển ven bờ Ngoài ra, nhà máy nhiệt điện khu cơng nghiệp ven biển gây ô nhiễm nhiệt, gây suy giảm hàm lượng ôxi hòa tan, biến đổi chuỗi thức ăn đa dạng sinh học Hậu nhiều loài sinh vật bị suy giảm nhanh, có nguy tuyệt chủng, điển hình lồi rùa, vic, lồi chim, rạn san hơ, lồi lưỡng cư bị sát (Royal C Gardner C Max Finlayson, 2018) 2.2.3 Khu vực ven biển Thái Thụy Vùng ven biển huyện Thái Thụy thuộc hệ thống cửa sông Hồng cửa sông Thái Bình có mức độ đa dạng sinh học cao, với nhiều loài sinh vật hoang dã, cung cấp nhiều lợi ích giá trị cho người trì tính bền vững tự nhiên (MT Nhuan nnk., 2009) Khu vực đất ngập nước ven biển coi 68 vùng đất ngập nước có tầm quan trọng Việt Nam Khu vực thuộc vào vùng lõi Khu dự trữ sinh cửa sông Hồng UNESCO công nhận vào năm 2004 thuộc danh mục khu bảo tồn quy hoạch đến năm 2020 năm 2030 theo định số 45/QĐ-TTg Thủ tướng phủ (Thủ tướng Chính phủ, 2014b) Tổng diện tích hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên phát triển tốt khu vực khoảng 1759 Đặc biệt, khu vực có rừng Bần chua Sonneratia caseolaris có tuổi 50 năm Các hệ sinh thái đất ngập nước rừng ngập mặn khu vực cung cấp nhiều chức giá trị quan trọng, bao gồm giảm thiểu tai biến thiên nhiên (bão, xói lở, áp thấp nhiệt đới) (Trần Thị Thúy Vân nnk., 2017) Khu vực đất ngập nước ven biển Thái Thụy có chức sinh thái đặc biệt quan trọng nhiều loài cá, động vật khơng xương sống đặc biệt lồi chim nước chim di cư Khu vực điểm dừng chân kiếm ăn loài chim di cư từ phía bắc xuống phía nam Trong đó, nhiều loài chim nước thuộc danh sách sách đỏ IUCN xác định gồm: Cị thìa Platalea minor, Mịng biển mỏ ngắn Larus saundersi, Dẽ mỏ thìa Eurynorhynchus pygmeus Quắm đen Threskiornis melanocephalus Hiện nay, ĐNN ven biển huyện Thái Thụy bị đe dọa nghiêm trọng Quy hoạch phát triển nhà máy, khu công nghiệp ven biển khu kinh tế ven biển theo Quyết định số 36/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 29 tháng năm 2017 việc thành lập Khu kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình (Thủ tướng Chính phủ, 2014a) Theo quy hoạch phát triển khu kinh tế ven biển Thái Bình tiến hành thành lập khu công nghiệp ven biển xã Thụy Trường, Thụy Hải Thái Thượng Các khu cơng nghiệp hình thành lấn làm hoàn toàn 1200 rừng ngập mặn ven biển Sự phát triển khu công nghiệp làm gia tăng thiên tai, ảnh hưởng đến chế độ hải văn thủy văn, sinh cảnh cho loài sinh vật, đặc biệt bãi đẻ kiếm mồi loài sinh vật Theo quy hoạch khu vực đầm nuôi trồng thủy sản bị thu hồi, làm nguồn sinh kế quan trọng người dân địa phương Vì vậy, người dân gia tăng khai thác nguồn lợi tự nhiên cá loài thủy sản từ rừng ngập mặn hệ sinh thái đất ngập nước lân cận để đảm bảo sinh kế Hiện nay, phía ngồi cửa sơng Thái Bình thuộc địa phận xã Thụy Trường có 04 dự án khai thác cát biển cấp phép, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái bãi triều, nguồn vật liệu để mở rộng bãi triều phát triển rừng ngập mặn trồng Bên cạnh đó, nhà máy khu cơng nghiệp có nhà máy nhiệt điện thái Bình, Cảng nhiệt điện, Nhà máy Amoni - Nitrat Thái Bình, Nhà máy chế biến bột cá Thụy Tân,… có nhiều xả thải nước thải khí thải môi trường, tạo tác động trực tiếp gián tiếp đến vùng đất ngập nước ven biển huyện Thái Thụy Khu vực ven biển huyện Thái Thụy cịn có nguy bị nhiễm kim loại nặng ô nhiễm dầu hoạt động cảng Diêm Điền, cảng cá Thái Đô cảng xăng dầu Hải Hà Petro Sự phát triển hoạt động du lịch khu vực liên quan với lễ hội truyền thống, du lịch sinh thái khu vực Cồn Đen không quản lý tốt gây tác động tiêu cực đến môi trường thiếu hệ thống thu gom xử lý chất thải Ngoài ra, loại chất thải từ đầm nuôi thủy sản nước thải chất thải có hàm lượng chất hữu cao thải môi trường vùng cửa sơng, rừng ngập mặn gây tượng phú dưỡng Ngoài tác động trực tiếp kể trên, vùng ven biển Thái Bình nói chung ven biển huyện Thái Thụy nói riêng đối mặt với tác động từ biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường nước, suy giảm đa dạng sinh học xâm lấn lồi sinh vật ngoại lai (ví dụ, ốc bươu vàng) Như vậy, khu vực ven biển huyện Thái Thụy phải đối mặt với nhiều tác động từ hoạt động phát triển kinh tế, hoạt động người, ô nhiễm môi trường, thiếu hệ thống quản lý tài nguyên đất ngập nước đa dạng sinh học Các

Ngày đăng: 13/03/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w