Bài tập nhóm biến đổi khí hậu ở việt nam và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở việt nam

28 5 0
Bài tập nhóm biến đổi khí hậu ở việt nam và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ BÀI TẬP NHĨM Chủ đề: Trình bày thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Lớp : Kinh Tế Quản lý mơi trường (219)_5 Khóa : 60 Giảng viên: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu Sinh viên: Nhóm Nguyễn Trần Linh Chi 11180788 Lê Thị Huệ 11181997 Ngô Minh Luân 11183103 Bùi Thị Thu Thủy 11184850 Hà Nội, ngày tháng năm 2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm .3 Những biểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu trái đất 3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 3.1 Nguyên nhân khách quan 3.2 Nguyên nhân chủ quan .10 II Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam 11 Nhiệt độ 12 Lượng mưa 14 Bão áp thấp nhiệt đới 15 Một số thiệt hại biến đổi khí hậu Việt Nam .17 III Giải pháp 18 Giảm tác động biến đổi khí hậu 18 Thích ứng với biến đổi khí hậu 24 Những giải pháp cụ thể thực 25 Các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu tới năm 2030 25 LỜI NÓI ĐẦU… Vạn vật xung quanh không ngừng chuyển động biến đổi, tự thân chịu tác động từ bên ngồi Khí hậu vậy, nhiều thập kỉ qua, loài người chứng kiến trải qua nhiều chuyển biến thất thường khí hậu khí thủy nóng lên, sa mạc hóa, lượng mưa cao kỉ lục thấp kỉ lục,…Những vấn đề tự nhiên ngày trở nên rõ ràng nghiêm trọng mà nguyên nhân hoạt động người tác động làm ảnh hưởng Cuộc sống ngày văn minh, đại phát triển, mang đến nhiều hội kèm theo khơng khó khăn thách thức cần đối mặt, thách thức mà người cần phải đối mặt biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu trở thành vấn đề vô cấp bách nhiều quốc gia giới quan tâm tác động trực tiếp đến đời sống, kinh tế, xã hội môi trường người Cụm từ biến đổi khí hậu hẳn trở nên quen thuộc năm trở lại đây, chủ đề đề cập nhiều tầm quan trọng nó, lẽ đó, cần có nhìn đắn đa chiều chủ đề Trong tiểu luận, nhóm chúng em làm rõ biến đổi khí hậu, phân tích ảnh hưởng tác động biến đổi khí hậu giới nói chung Việt Nam nói riêng, đồng thời đưa giải pháp nhằm giải quyết, khắc phục làm giảm bớt tác động tiêu cực, qua gửi đến thơng điệp cho người Bài viết cịn có nhiều thiếu sót hạn chế hiểu biết tìm kiếm thơng tin chúng em mong nhận thơng cảm góp ý từ giáo Xin chân thành cảm ơn! I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm Một số khái niệm biến đổi khí hậu biết đến “Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo (theo Wikipedia).” “Biến đổi khí hậu biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế – xã hội đến sức khỏe phúc lợi người.” Những biểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu trái đất Biến đổi khí hậu ngày diễn phức tạp tồn cầu ảnh hưởng trực tiếp đến giới Trong đó, ấm lên tồn cầu mực nước biển gia tăng bất thường hai biểu cho biến đổi khí hậu Ấm lên tồn cầu, hay nóng lên tồn cầu, nhiệt độ trung bình khơng khí đại dương Trái Đất tăng lên theo quan sát thập kỉ gần Trong kỉ XX, nhiệt độ trung bình khơng khí gần mặt đất tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F) Theo báo cáo Cơ quan bảo vệ Môi trường (EPA), nhiệt độ trung bình Trái Đất cuối kỷ XIX tăng +0,8 °C kỷ XX tăng 0,6 ± 0,2 °C Theo nghiên cứu cơng bố tạp chí Nature cho thấy, "Kỷ băng hà nhỏ" (từ năm 1300 đến năm 1850), trời lạnh bất thường châu Âu Mỹ nhiều kỷ song khơng lạnh khắp nơi hành tinh "Khi quay trở lại khứ, tìm thấy tượng khu vực, khơng có tồn cầu" – ông Nathan Steiger thuộc Đại học Columbia New York nhận định "Trong đó, nóng lên xảy tồn cầu 98% tồn cầu nóng lên sau cách mạng cơng nghiệp" – ơng nói thêm Một nghiên cứu khác tạp chí Nature Geoscience xem xét thay đổi nhiệt độ trung bình khoảng thời gian ngắn, khoảng vài thập kỷ Kết luận họ rõ ràng: Khơng có thời điểm kể từ đầu kỷ nguyên chúng ta, nhiệt độ tăng nhanh đặn vào cuối kỷ XX: thời kỳ hậu chiến, sản xuất - thúc đẩy nhiên liệu hóa thạch - tiêu thụ đạt mức chưa thấy Kết "làm bật chất bất thường tượng biến đổi khí hậu nay" – ông Raphael Neukom thuộc Đại học Bern Thụy Sĩ, đồng tác giả nghiên cứu, cho biết Biểu đồ thể so sánh nhiệt độ toàn cầu kể từ kỉ 19 đến năm 2018 với mức nhiệt trung bình Trái Đất 1981-2010 bốn nhóm nghiên cứu: NOAA (màu đỏ), NASA (màu nâu), Đại học East Angila (màu hồng) Cơ quan khí tượng Nhật Bản JMA (màu cam) Nền hình vệ tinh chụp lại Trái Đất ngày 03/08/2018, từ vệ tinh DSCOVR NOAA Từ liệu trên, nhận thấy Trái Đất nóng lên ngày 10 năm nóng lịch sử xảy kể từ năm 1998 10 năm năm 2005 Năm 1998 năm từ kỷ XX nằm số mười năm ấm ghi nhận Kể từ sau 1998, mơ hình xuất hiện: ngoại trừ năm 2011, năm ghi nhận vào hồ sơ lịch sử, trở thành 10 kỷ lục ấm ghi lại thời điểm đó, cuối lại thay năm Ngày 15/01/2020, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) khẳng định, năm 2019 trở thành năm nóng kỷ lục thứ giới vòng 140 năm qua, kể từ kỷ lục ghi nhận Cũng theo WMO, nhiệt độ trung bình năm 2019 cao 1.1 ° C so với mức trung bình thời kỳ tiền cơng nghiệp Trái Đất ấm lên, kéo theo nhiều hệ lụy sau Một ví dụ điển hình cho thấy nguy hiểm tiếp tục làm mức nhiệt ngày tăng Dưới hình ảnh chụp sông băng Mendenhall Glacier tiếng Alaska vào cuối lỷ XIX Sông băng Mendenhall trải dài 12 dặm từ cánh đồng băng Juneau đến hồ Mendenhall Mỗi ngày, lượng băng dịng sơng lại di chuyển thêm hai foot tương đương với 0,6096m khiến cho dịng sơng trở nên dài bất tận Điểm vô ấn tượng dịng sơng hình thành thời kỳ lạnh trái đất vào khoảng 3000 năm trước Mendenhall Glacier không mang vẻ đẹp túy thiên nhiên mà nơi giúp nhà khoa học nghiên cứu điều kiện khí hậu khứ, tương lai Nhưng, ảnh phía cịn lại dịng sơng băng bất tận này, chụp vị trí với ảnh trên, dịng sơng gần biến khỏi tầm nhìn Thay vào thảm thực vật phát triển phong phú, bên bờ sông bao phủ sỏi – tạo nên từ trầm tích lắng đọng băng tan chảy mặt đất Bắc Cực – “Cỗ máy điều hòa” Trái Đất, hỏng hóc băng ngày tăng nhiều tác động ấm lên toàn cầu Theo CNN, năm 2019 chứng kiến mức nhiệt trung bình Bắc Cực cao mức bình thường 1.9 ° C Đây mức nhiệt nóng kỷ lục từ năm 1900 Từ năm 1990, Bắc Cực trải qua nhiều mức ấm lên cao gấp đôi mức trung bình tồn cầu Từ năm 2014 trở đi, năm Bắc Cực ấm năm giai đoạn 1900-2014 Ông Walt Meier, nhà khoa học nghiên cứu cấp cao Trung tâm Dữ liệu Băng Tuyết Quốc gia, nói: “Vài nhiệt độ ấm lên Florida điều ta khơng ý Nhưng Bắc Cực, tăng từ 31° F lên 33 ° F, thay đổi từ chỗ bạn trượt băng Bắc Băng Dương tới chỗ bạn bơi” Khi tảng băng Bắc Cực tan lúc đồng thời giải phóng lượng lớn khí CO2 góp phần làm thúc đẩy nhanh q trình ấm lên tồn cầu Lớp băng vĩnh cửu giàu hữu chứa khoảng 1.500 tỷ carbon, nhiều khoảng gấp đơi lượng khí carbon khí nhiều gấp ba lần lượng carbon lưu trữ tất khu rừng giới Khi lớp băng tan carbon bị giữ vật chất hữu bắt đầu bị vi khuẩn phân giải, chúng sử dụng làm nhiên liệu hay lượng giải phóng carbon dạng CO2 methane Khoảng 10% carbon giải phóng dạng CO2, lên tới 130-150 tỷ Con số tương đương với tổng tỷ lệ phát thải Hoa Kỳ năm năm 2100 Tuy nhiên, CO2 methane thứ khỏi mặt đất đóng băng Vào mùa hè năm 2016, nhóm người chăn tuần lộc du mục bắt đầu ngã bệnh bệnh bí ẩn Tin đồn bắt đầu lan truyền 'Dịch Siberia', lần cuối xuất vùng vào năm 1941 Khi cậu bé 2.500 tuần lộc chết, bệnh xác định: bệnh than Nguồn gốc bệnh xác tuần lộc rã đông, nạn nhân dịch bệnh than từ 75 năm trước Báo cáo Bắc Cực năm 2018 suy đoán rằng, "các bệnh bệnh cúm Tây Ban Nha, bệnh đậu mùa bệnh dịch hạch bị xóa sổ bị giữ lại lớp băng vĩnh cửu" Một nghiên cứu Pháp năm 2014 lấy virus 30.000 năm tuổi đóng băng lớp băng vĩnh cửu làm ấm trở lại phịng thí nghiệm Ngay sống trở lại 300 kỷ sau Thủy ngân xâm nhập vào chuỗi thức ăn, nhờ vào tan băng vĩnh cửu Bắc Cực nơi có nhiều thủy ngân hành tinh Cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ ước tính có tổng cộng 1.656.000 thủy ngân bị cầm giữ băng vùng cực băng vĩnh cửu: gần gấp đôi lượng toàn cầu tất vùng đất, đại dương bầu khí Rõ ràng, khơng mong muốn số thủy ngân thoát khỏi lớp băng Một biểu khác biến đổi khí hậu tượng mực nước biển dâng Đây hệ việc băng tan ấm lên toàn cầu Theo tính tốn nhà khoa học, lượng băng tan chảy Greenland năm khiến nước biển dâng cao khoảng 0,7mm, song với tốc độ tan chảy nay, số cịn tăng Kể từ năm 1972 đến nay, lượng băng tan chảy Greenland góp phần làm mực nước biển dâng cao tổng cộng 13,7mm Theo nhà nghiên cứu khí hậu Xavier Fettweis thuộc Đại học Liege, từ đầu tháng đến nay, 37 tỷ băng Greenland tan chảy Hiện tốc độ băng tan chảy Greenland nhanh gấp lần so với năm 80 kỷ trước Đây thơng tin đáng báo động tình trạng ấm lên Trái đất Năm 2014, Ủy ban liên phủ Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (IPCC) dự báo viễn cảnh tồi tệ vào cuối kỷ XXI, mực nước biển dâng cao 1m so với mực nước biển giai đoạn 1986-2005 Mực nước biển trung bình tồn cầu ước tính tăng lên mm năm Con số tăng tổng mực nước biển vào năm 2100 dự đoán đạt 70 - 100 cm, tùy thuộc vào lượng khí thải từ nhà kính Theo nhà nghiên cứu, nước biển tăng thêm 25cm vào năm 2050, tần suất lũ lụt 50 năm lần khu vực nhiệt đới xảy hàng năm chí mau Trong đó, nước biển tồn cầu dâng mức vừa phải từ 10-20cm, nguy lũ lụt khu vực có khí hậu ấm áp tăng gấp đôi Các thành phố lớn dọc bờ biển khu vực Bắc Mỹ, có Vancouver Canada, Seattle, San Francisco Los Angeles Mỹ với bờ biển Đại Tây Dương châu Âu có nguy lũ lụt cao Thậm chí, mực nước biển tăng từ 5-10cm, tần suất xảy lũ lụt nước nhiệt đới tăng gấp đôi, đặc biệt vùng đồng đông dân châu Á châu Phi Nếu nước biển tăng mức thấp, thành phố Mumbai, Kochi Ấn Độ Abidjian Côte d'Ivoire nhiều thành phố khác bị tác động đáng kể Theo ơng Sean Vitousek, nhà khoa học khí hậu Đại học Illinois (Chicago, Mỹ), đứng đầu nhóm nghiên cứu, việc tăng tần suất lũ lụt biến đổi khí hậu thách thức tồn bền vững đảo quốc nhỏ vốn dễ phải hứng chịu lũ lụt khắp toàn cầu Lũ lụt xảy khu vực duyên hải chủ yếu bão lớn mức độ tàn phá nặng nề đợt sóng lớn, gió bão thủy triều lên cao kết hợp với Cơn bão Sandy xảy Mỹ (năm 2012) vốn gây thiệt hại hàng chục tỷ USD bão Haiyan Philippines (năm 2013) khiến 7.000 người thiệt mạng tích, gây lũ lụt tàn phá Lũ lụt nặng nề xảy nước châu Âu thời gian gần đây, phá hủy nhiều cơng trình hạ tầng, gây thiệt hại người tài sản Biến đổi khí hậu gây biến đổi hệ sinh thái, lượng CO2 khí tăng cao gây nhiễm khơng khí lượng nước dần trở nên đi, mơi trường sinh thái bị hạn chế lý gây đa dạng sinh học, sinh vật động vật đến bờ vực nguy bị tuyệt chủng Dự báo đến cuối kỷ 21, đại dương gần 20% số sinh vật biển biến đổi khí hậu Đây ước tính nhà khoa học vừa đưa tạp chí Mỹ Proceedings of the National Academy of Science Theo nghiên cứu, nhiệt độ Trái Đất tăng thêm – độ C so với thời kỳ tiền cơng nghiệp 17% số sinh vật biển – từ sinh vật phù du nhỏ bé đến cá voi nặng 100 – biến Ngay kịch “tốt nhất” giới hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu độ C theo mục tiêu Hiệp định Paris biến đổi khí hậu, số lượng sinh vật biển giảm 5% Trong điều kiện nhiệt độ này, lồi san hơ phát triển vùng nước nông, cung cấp môi trường sống cho khoảng 30% số sinh vật biển, dự báo biến gần hoàn toàn Kết nghiên cứu cho thấy nhiệt độ Trái Đất tăng thêm độ C số lượng sinh vật biển giảm thêm 5% Đến nay, nhiệt toàn cầu tăng thêm độ C tiến tới đến năm 2100 tăng thêm khoảng độ C Cũng theo nghiên cứu, số khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng so với nơi khác Tại vùng nhiệt đới, số sinh vật biển giảm 40 – 50% biến đổi khí hậu Các nhà khoa học nhấn mạnh tương lai hệ sinh thái biển phụ thuộc nhiều vào tình trạng biến đổi khí hậu Các đại dương hấp thu 20% khí gây hiệu ứng nhà kính người phát thải vào khơng khí Tuy nhiên, việc tích lũy tồn lượng CO2 khiến nồng độ axit nước biển tăng cao hơn, đe dọa làm cân hệ sinh thái biển Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 3.1 Nguyên nhân khách quan Thay đổi đại dương Đại dương giới, bao gồm đại dương biển, bao phủ khoảng 71% diện tích bề mặt Trái đất xem hệ thống trì đời sống Trái đất Đặc biệt, đại dương có chức điều chỉnh cân cực trị nhiệt độ thịnh hành làm dịu ảnh hưởng khốc liệt thời tiết - khí hậu Trái đất Đại dương bảo đảm an ninh thực phẩm an ninh lượng cho loài người nguồn cạn dần đại lục Chúng ta biết nhiều biến đổi khí hậu tác động đến đại dương, hải đảo vùng ven biển, cịn đề cập đến biến đổi đại dương (ocean change) tác động hệ thống khí hậu Các nhà khoa học tiếp tục khẳng định: Biến đổi khí hậu biến đổi đại dương có liên quan chặt chẽ với hai mặt vấn đề thơng qua q trình tương tác chúng tự nhiên Biến đổi khí hậu hữu tác động mạnh mẽ đến tồn đời sống Trái đất, có biển đại dương Ngược lại, biến đổi đại dương, chưa hiểu đầy đủ so với biến đổi khí hậu, chắn tác động trở lại bầu khí cách mạnh mẽ Biến đổi đại dương khơng tác động BĐKH mà cịn yếu tố tự nhiên nhân sinh khác Kevin Noone cộng (2005) [1] cho có đe dọa chủ yếu đến sức khỏe đại dương: axit hóa đại dương, đại dương ấm lên, đại dương thiếu ôxy, nước biển dâng, ô nhiễm biển sử dụng mức tài nguyên biển Những mối đe dọa gây áp lực lớn đến khí hậu Trái đất Axit hóa đại dương làm chậm lại khả hấp thụ lưu giữ cacbon khổng lồ đại dương, nghĩa bước vào tương lai nhiều cacbon bầu khí “tiếp tay” cho biến đổi khí hậu Theo Kevin Noone cộng (Valuing the Ocean - 2012), đại dương ấm lên gây hai loại tác động: tác động vật lý liên quan tới tượng thời tiết cực đoan hậu sinh học bao gồm loạt thay đổi quần thể cá Các quan sát mơ hình cho thấy thay đổi nhiệt đại dương ảnh hưởng trực tiếp đến q trình tương tác biển - khí quyển, tăng tần xuất bão, lốc tố, lũ lụt ven biển xói lở bờ biển Phần trăm bão mạnh tăng từ khoảng 20% năm 1970 - 1974 lên đến 35% năm 2000 - 2004 Nhiệt độ nước đại dương tăng liên quan tới El-nino mà hậu lụt lội hạn hán Các tượng thời tiết cực đoan làm tăng tác động xấu hệ sinh thái, quần thể biển - ven bờ phạm vi toàn cầu; gây thiệt hại nghiêm trọng cho khu vực đông dân cư ven biển hải đảo, nơi người dân dễ bị tổn thương họ thiếu lực để ứng phó với tượng Cịn Robert J Díaz (2013 The Coast and Oceans: Home of the Excess Nutrients! Report in 2nd Global Conference on Land-Ocean Connections, Jamaica.) cho tăng trưởng kinh tế dân số 60 năm qua làm gia tăng chất dinh dưỡng hữu vùng biển đại dương ven bờ phạm vi toàn cầu Hậu hệ sinh thái biển bị “quá tải”, nồng độ ơxy giảm, nitơ phốtpho tăng, cịn CO2 thay đổi rõ rệt Môi trường biển bị yếm khí thiếu ơxy, vùng biển ven bờ bị phì dưỡng, bùng phát vi tảo biển gây hại xuất thủy triều đỏ ngày nhiều Trong vùng biển vậy, cá loài hải sản khác bị chết, bị nhiễm độc tố, cộng đồng ven biển chỗ dựa sinh kế, an ninh thực phẩm quốc gia sức khỏe người bị ảnh hưởng nặng nề Đó vài trích dẫn cho thấy rằng, biến đổi đại dương, nhiều có tác động đến khí hậu Trái đất người cần phải hành động trước muộn Thay đổi quỹ đạo: Mới đây, nghiên cứu chuyển động Trái đất 202.500 năm, quỹ đạo xoay quanh Mặt trời lại thay đổi từ dạng gần trịn thành hình elip Nhưng sau 202.500 năm tiếp sau đó, lại quay hình dạng ban đầu tức gần trịn Chu kì kéo dài 405.000 năm diễn đặn từ hàng trăm triệu năm trước nay.Ở thời điểm tại, Trái đất quỹ đạo có dạng gần trịn cách hồn hảo xung quanh Mặt trời, chúng lại biến thành hình elip Những biến đổi nhỏ quỹ đạo Trái Đất gây thay đổi phân bố lượng mặt trời theo mùa bề mặt Trái Đất cách phân bố tồn cầu Đó thay đổi nhỏ theo lượng mặt trời trung bình hàng năm đơn vị diện tích; gây biến đổi mạnh mẽ phân bố mùa địa lý Có kiểu thay đổi quỹ đạo thay đổi quỹ đạo lệch tâm Trái Đất, thay đổi trục quay, tiến động trục Trái Đất Kết hợp yếu tố trên, chúng tạo chu kỳ Milankovitch, yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến khí hậu mối tương quan chúng với chu kỳ băng hà gian băng, quan hệ chúng với phát triển thoái lui Sahara, xuất chúng địa tầng Hiện tượng núi lửa: Núi lửa trình vận chuyển vật chất từ vỏ lớp phủ Trái đất lên bề mặt Phun trào núi lửa, mạch nước phun, suối nước nóng, ví dụ q trình giải phóng khí núi lửa hạt bụi vào khí Phun trào đủ lớn để ảnh hưởng đến khí hậu xảy số lần trung bình kỷ, gây làm mát (bằng phần ngăn chặn lây truyền xạ mặt trời đến bề mặt trái đất) thời gian vài năm Các vụ phun trào núi lửa Pinatubo vào Hình 1.1 Chuẩn sai nhiệt độ (⁰C) trung bình năm (a) nhiều năm (b) quyC) trung bình năm (a) nhiều năm (b) quy mơ nước Hình 1.2 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm (⁰C) trung bình năm (a) nhiều năm (b) quyC) trạm ven biển hải đảo 13 Các tượng cực đoan liên quan đến nhiệt độ Theo số liệu quan trắc thời kỳ 1961-2014, nhiệt độ ngày cao (Tx) thấp (Tm) có xu tăng rõ rệt, với mức tăng cao lên tới 1oC/10 năm Số ngày nóng (số ngày có Tx ≥35oC) có xu tăng hầu hết khu vực nước, đặc biệt Đông Bắc, đồng Bắc Bộ Tây Nguyên với mức tăng phổ biến 2÷3 ngày/10 năm, giảm số trạm thuộc Tây Bắc, Nam Trung Bộ khu vực phía Nam Các kỷ lục nhiệt độ trung bình nhiệt độ tối cao liên tục ghi nhận từ năm qua năm khác Một ví dụ điển trạm Con Cuông (Nghệ An), nhiệt độ cao quan trắc đợt nắng nóng năm 1980 42 oC, năm 2010 42,2oC năm 2015 42,7oC ) Số lượng đợt hạn hán, đặc biệt hạn khắc nghiệt gia tăng phạm vi toàn quốc Các giá trị kỷ lục liên tiếp ghi nhận vài năm trở lại Từ năm 2000 đến nay, khô hạn gay gắt năm xảy Vào năm 2010 mức độ thiếu hụt dịng chảy hệ thống sơng, suối nước so với trung bình nhiều năm từ 60÷90%, mực nước nhiều nơi thấp, tương ứng với tần suất lặp lại 40÷100 năm Năm 2015 mùa mưa kết thúc sớm, dẫn đến tổng lượng mưa thiếu hụt nhiều so với trung bình nhiều năm phạm vi nước, đặc biệt Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên Số ngày rét đậm, rét hại miền Bắc có xu giảm, đặc biệt hai thập kỷ gần đây, nhiên có biến động mạnh từ năm qua năm khác, xuất đợt rét đậm kéo dài kỷ lục, đợt rét hại có nhiệt độ thấp Năm 2008 miền Bắc trải qua đợt rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày (từ 13/1 đến 20/2), băng tuyết xuất đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), nhiệt độ có giá trị -2 -3oC Mùa đông 2015-2016, rét đậm, rét hại diện rộng miền Bắc, không kéo dài nhiệt độ đạt giá trị thấp 40 năm gần đây; vùng núi cao Pha Đin, Sa Pa hay Mẫu Sơn, nhiệt độ thấp dao động từ -5 đến -4oC; băng tuyết xuất nhiều nơi, đặc biệt số nơi Ba Vì (Hà Nội) Kỳ Sơn (Nghệ An) có mưa tuyết lần lịch sử Lượng mưa Trong thời kỳ 1958-2014, lượng mưa năm tính trung bình nước có xu tăng nhẹ Trong đó, tăng nhiều vào tháng mùa đông mùa xuân; giảm vào tháng mùa thu Nhìn chung, lượng mưa năm khu vực phía Bắc có xu giảm (từ 5,8% ÷ 12,5%/57 năm) ; khu vực phía Nam có xu tăng (từ 6,9% ÷19,8%/57 năm) Khu vực Nam Trung Bộ có mức tăng lớn (19,8%/57 năm) ; khu vực đồng Bắc Bộ có mức giảm lớn (12,5%/57 năm) Đối với khu vực phía Bắc, lượng mưa chủ yếu giảm rõ vào tháng mùa 14 thu tăng nhẹ vào tháng mùa xuân Đối với khu vực phía Nam, lượng mưa mùa vùng khí hậu có xu tăng; tăng nhiều vào tháng mùa đông (từ 35,3% ÷ 80,5%/57 năm) mùa xuân (từ 9,2% ÷ 37,6%/57 năm) (Bảng 2.1) Bảng 2.1 Thay đổi lượng mưa (%) 57 năm qua (1958-2014) vùng khí hậu Các tượng cực đoạn liên quan đến mưa Mưa cực đoan có xu biến đổi khác vùng khí hậu: giảm hầu hết trạm thuộc Tây Bắc, Đông Bắc, đồng Bắc Bộ tăng phần lớn trạm thuộc vùng khí hậu khác Số liệu quan trắc cho thấy mưa trái mùa mưa lớn dị thường xảy nhiều Trong năm gần đây, mưa lớn xảy bất thường thời gian, địa điểm, tần suất cường độ Ví dụ, mưa lớn kỷ lục năm 2008 Hà Nội lân cận, với lượng mưa quan trắc từ 19 ngày 30/10/2008 đến 01 ngày 1/11/2008 lên tới 408mm trạm Hà Nội Mưa lớn vào tháng 10/2010 khu vực từ Nghệ An đến Quảng Bình với tổng lượng mưa 10 ngày dao động từ 700÷1600mm, chiếm 50% tổng lượng mưa năm Trận mưa lớn Quảng Ninh vào cuối tháng đầu tháng 8/2015 lập kỷ lục cường độ mưa tập trung phạm vi hẹp; cụ thể, đợt mưa từ 23/07 đến 04/08, tổng lượng mưa đo dao động từ 1000÷1300mm, riêng Cửa Ông lượng mưa đo gần 1600mm Mưa lớn không xảy mùa mưa mà mùa khô, đợt mưa trái mùa từ ngày 24 đến 27/3/2015 Thừa Thiên - Huế đến Quảng Ngãi có lượng mưa phổ biến từ 200÷500mm Bão áp thấp nhiệt đới Theo số liệu thống kê thời kỳ 1959-2015, trung bình hàng năm có khoảng 12 bão áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) hoạt động Biển Đơng, khoảng 45% số hình thành Biển Đơng 55% số hình thành từ Thái Bình Dương di chuyển vào Mỗi năm có khoảng bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam, có đổ ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta Nơi có tần suất hoạt động bão áp thấp nhiệt đới lớn nằm phần khu vực Bắc Biển Đông Khu vực bờ biển miền Trung từ 16oN đến 18oN khu vực bờ biển 15 Bắc Bộ (từ 20oN trở lên) có tần suất hoạt động bão áp thấp nhiệt đới cao dải ven biển Việt Nam Theo số liệu thời kỳ 1959-2015, bão áp thấp nhiệt đới hoạt động Biển Đông, ảnh hưởng đổ vào Việt Nam biến đổi Tuy nhiên, biến động số lượng bão áp thấp nhiệt đới rõ; có năm lên tới 18÷19 bão áp thấp nhiệt đới hoạt động Biển Đông (19 vào năm 1964, 2013; 18 vào năm 1989, 1995); có năm có 4÷6 (4 vào năm 1969, vào năm 1963, 1976, 2014, 2015) (Hình 3.8) Theo số liệu thống kê năm gần đây, bão mạnh (sức gió mạnh từ cấp 12 trở lên) có xu tăng nhẹ (Hình 3.9) Mùa bão kết thúc muộn đường bão có xu dịch chuyển phía Nam với nhiều bão đổ vào khu vực phía Nam năm gần Hoạt động ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới đến nước ta năm trở lại có diễn biến bất thường Tháng 3/2012, bão Pakhar đổ vào miền Nam Việt Nam với cường độ gió mạnh theo số liệu qua trắc Bão Sơn Tinh (10/2012) Hai Yan (10/2012) có quỹ đạo khác thường đổ vào miền Bắc vào cuối mùa bão Năm 2013 có số lượng bão áp thấp nhiệt đới đổ vào Việt Nam nhiều (8 bão áp thấp nhiệt đới) Hình 1.3 diễn biến bão áp thấp nhiệt đới thời kì 1959 – 2014 16 Hình 1.4 diễn biến bão với cường độ gió từ cấp 12 trở lên biển Đông (19902015) Một số thiệt hại biến đổi khí hậu Việt Nam Biến đổi khí hậu Việt Nam ảnh hưởng lên đời sống người dân ngày rõ ràng (số liệu đầu năm 2020 đến nay) – số liệu theo báo Lao Động Vùng miền Thiên tai Thiệt hại Đồng sông Cửu Long Hạn hán xâm nhập mặn - Nam trung Hạn hán - Các tỉnh miền núi phía Bắc Mưa đá giông lốc Gây thiệt hại 10.090 lúa hoa màu Mưa đá xảy vào đêm 17 ngày 18.3.2020 tỉnh (Lào Cai, Tuyên Quang, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Kạn, Sơn La, Hà Giang) làm: - 17 Gây thiệt hại 54.700ha lúa hoa màu 96.000 hộ dân gặp khó khăn nước sinh hoạt ước tính thiệt hại 2.500 tỉ đồng 3.188 nhà hư hỏng, tốc mái 1.028ha hoa màu gãy đổ 214 gia súc, gia cầm bị chết Ước thiệt hại 14,06 tỉ đồng III Giải pháp Từ thực trạng biến đổi khí hậu tồn cầu đặt hai vấn đề lớn mà nhân loại cần phải giải quyết: Một làm giảm tác động biến đổi khí hậu Hai thích ứng với biến đổi khí hậu Giảm tác động biến đổi khí hậu Đầu tiên ta phải cải thiện nâng cao hạ tầng Các chuyên gia nhận định rằng, sở hạ tầng chiếm gần ⅓ lượng phát tán khí thải gây hiệu ứng nhà kính trái đất Do đó, việc cải tạo sở hạ tầng thân thiện với mơi trường giúp cải thiện tình trạng biến đổi khí hậu Ngồi ra, hệ thống giao thơng thuận lợi góp phần nhỏ việc giảm tải lượng khí thải xe cộ thải mơi trường Các khu công nghiệp cần quy hoạch khoa học, xử lý khí thải để giảm lượng nhiễm mơi trường Việc cải thiện sở hạ tầng giúp giảm thiểu phần lượng khí thải độc hại mơi trường từ khiến cho biến đổi khí hậu giảm bớt Thứ hai, hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch.Sử dụng nhiên liệu hóa thạch than, dầu, khí thiên nhiên… Đang gây hiệu ứng nhà kính lớn Hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ khiến cho tồn cầu nóng lên Hậu hiệu ứng nhà kính khơng thể kể hết Trước hết làm cho sinh thái biến đổi lớn Sa mạc mở rộng, đất đai bị xói mịn, rừng lùi thêm vùng cực, hạn hán nặng, lượng mưa tăng thêm 7-11% Mùa đông ẩm, mùa hè khô Chất lượng số lượng nước uống, nước tưới tiêu, nước cho kỹ nghệ cho máy phát điện, sức khỏe lồi thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng thay đổi trận mưa rào tăng khí bốc hơi.Mưa tăng gây lụt lội thường xun Khí hậu thay đổi làm đầy lịng chảo nối với sơng ngịi giới Hiệu ứng nhà kính khiến cho khu vực ven biển bị thiên tai đe dọa khủng khiếp Ngoài ra, nhiệt độ ấm tăng nhu cầu làm lạnh giảm nhu cầu làm nóng Sẽ có hư hại vận chuyển mùa đông hơn, vận chuyển đường thủy bị ảnh hưởng số trận lụt tăng hay giảm mực nước sông Xa nhiệt độ cao làm tan nhanh băng tuyết Bắc Cực Nam Cực mực nước biển tăng cao, dẫn đến nạn hồng thủy Nhiệt độ ngày tăng cao tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy Nhiều loại bệnh tật người xuất hiện, loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ người bị suy giảm Số người chết nóng tăng nhiệt độ cao chu kì dài trước Sự thay đổi lượng mưa nhiệt độ đẩy mạnh bệnh truyền nhiễm Chính vậy, để khắc 18 phục biến đổi khí hậu cần phải tìm giải pháp an tồn Hoặc sử dụng nguồn nhiên liệu thay an toàn nhiên liệu sinh học,…Thay sử dụng nhiên liệu gây hại cho mơi trường xăng, dầu ta thay nhiên liệu sinh học có lợi cho mơi trường từ giúp giảm thiểu việc biến đổi khí hậu Thứ ba, giảm chi phí chi tiêu giúp giảm hoạt động sản xuất Ví dụ điển hình cho việc chi tiêu người ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu ngành công nghiệp thời trang nhanh Hằng năm, ngành công nghiệp xả môi trường lượng chất thải khổng lồ Xã hội phát triển kéo theo người ngày muốn thay đổi nhiều quần áo Cứ mùa qua đi, quần áo lại có thêm mẫu mã khiến cho người tiêu dùng liên tục mua vứt, vứt lại mua vịng lặp lại vô thức gây nên tai hại cho môi trường Bởi vải phân hủy, sản sinh khí metan – tác nhân gây hiệu ứng nhà kính Vứt bỏ đồ áo thường xuyên đặt gánh nặng lên mơi trường Hơn nữa, để có giá thành rẻ, người ta phải sử dung nguyên phụ liệu rẻ để sản xuất, có polyester 50% quần áo sản xuất có polyester Mà bạn có biết polyester làm từ khơng? Dầu mỏ than đá, tức sử dụng nhiên liệu hóa thạch Theo The Guardian, ngành may mặc tác nhân lớn thứ hai gây ô nhiễm nguồn nước Không "đóng góp" khí metan vào mơi trường, mà 10% lượng carbon đến từ ngành Ngoài ngành cơng nghiệp thời trang nhanh cong nhiều ngành công nghiệp khác phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người gây hại cho môi trường thức ăn nhanh, đồ uống đóng hộp,… Việc có nhiều khí thải độc hại khiến cho việc biến đổi khí hậu xảy nhanh Nếu việc tiêu dùng người bị hạn chế phần chất thải mơi trường Từ lượng khí thải gây nên hiệu ứng nhà kính nhà máy bị hạn chế Chúng ta sử dụng nguồn nguyên liệu an toàn tái chế để tiết kiệm sản xuất Một người giảm thiểu nhu cầu tiêu dùng khơng cần thiết góp phần gián tiếp trực tiếp giảm nhẹ biến đổi khí hậu Thứ tư, bảo vệ tài nguyên rừng Hiện nay, nạn chặt phá rừng ngày gia tăng khơng nước ta mà cịn giới Khi diện tích rừng bị thu hẹp gây hệ lụy vơ khó lường Chúng ta biết xanh giúp hấp thụ khí CO2 thải khí O2 từ giúp giảm thiểu khí có hại tăng lượng khí O2, giúp việc lọc khơng khí diễn nhanh hiệu Khi diện tích rừng bị thu hẹp khiến lượng xanh giảm cách nhanh chóng từ trái đất nguồn lọc khơng khí vơ lớn Cùng với việc chặt phá rừng trái đất nóng lên gây nạn cháy rừng Không xanh mà tạo lượng khí độc hại lớn cháy rừng xảy Do đó, việc ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thêm nữa, cần phải nâng cao ý thức, trồng xanh; không xả rác thải môi trường để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quý giá 19

Ngày đăng: 13/03/2023, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan