BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Trầm Thị Xuân Hương NHÓM SV THỰC[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐN MƠN: THANH TỐN QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Trầm Thị Xuân Hương NHÓM SV THỰC HIỆN: Nguyễn Thu Hoài _ lớp KT7 Phạm Minh Phương _ Lớp KT9 Vũ Thị Hồng Vân _ Lớp KT9 TP Hồ Chí Minh, Ngày 27 tháng 04 năm 2009 MỤC LỤC Chương 1: Khái Quát Chung I Tỷ Giá Hối Đoái Khái niệm tỷ giá hối đoái .2 đoái Các phương pháp yết giá .3 Phân loại tỷ giá hối đoái Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái II- Cơ Chế Tỷ Giá Hối Đoái .6 Khái niệm chế tỷ giá hối đoái Phân loại chế tỷ giá hối đoái Các công cụ điều hành chế tỷ giá hối đoái Chương 2:Thực Trạng Cơ Chế Tỷ Giá Hối Đoái Việt Nam Hiện Nay I –Tổng Quan Về Lịch Sử Tỷ Giá Hối Đoái Ở Việt Nam Thời kỳ từ sau khủng hoảng t ài – tiền tệ khu vực đếntrước Việt Nam gia nhập WTO ( 1999 -2006) .9 Thời kỳ từ tháng 11/2006 – (Từ gia nhập WTO ) 12 II – Ảnh Hưởng Của Tỷ Giá Hối Đoái Đến Kinh Tế Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay 13 Ảnh hưởng tỷ giá đến cán cân toán 13 Tác động tỷ giá hối đoái cán cân thương mại 14 Ảnh hưởng tỷ giá lạm phát 15 Hiện tượng đơla hố Việt Nam 16 4.1 Khái niệm 16 4.2 Phân loại la hóa 16 4.3 Những tác động tượng “Đơ la hố” 17 4.4 Hiện tượng “Đơ la hóa” Việt Nam .20 Chương 3: Những Giải Pháp Quản lý Cơ Chế Tỷ Giá Hối Đoái Của Việt Nam Hiện Nay 24 KẾT LUẬN 30 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Lời mở đầu Tỷ giá vấn đề quan tâm kinh tế, đặc biệt kinh tế nước phát triển, bước hoà nhập vào kinh tế giới tham gia vào phân công lao động quốc tế Bởi hoạt động thương mại quốc tế nước ngày phát triển địi hỏi phải có tính tốn so sánh giá cả, tiền tệ với nước đối tác Chính tỷ giá cơng cụ quan trọng sử dụng tính tốn Tỷ giá hối đối cơng cụ kinh tế vĩ mơ chủ yếu để điều tiết cán cân thương mại quốc tế theo mục tiêu định trước quốc gia Tỷ giá hối đối có lịch sử phát triển gắn liền với đời, tồn phát triển thương mại quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế Tỷ giá hối đối làm thay đổi vị lợi ích nước quan hệ kinh tế quốc tế Vì thế, quốc gia giới quan tâm đến việc quản lý, lựa chọn chế hay sách tỷ giá hối đối phù hợp nhằm phát huy tính hiệu việc ổn định thị trường tài nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá nước hàng hố nước ngồi Đối với Việt Nam, việc lựa chọn sách tỷ giá hối đối thích hợp vấn đề quan tâm, đặc biệt bối cảnh kinh tế tăng trưởng có nhiều dấu hiệu chưa bền vững tình hình lạm phát gia tăng CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG I Tỷ Giá Hối Đoái Khái niệm tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái tỷ lệ so sánh đồng tiền nước với Hay nói cách khác, tỷ giá hối đối giá đơn vị tiền tệ nước biểu số lượng tiền tệ nước khác Theo Paul Samuelson “tỷ giá hối đoái tỷ giá để đổi tiền tệ nước lấy tiền nước khác Tỷ giá áp dụng cho ngày 23/04/2009 Đơn vị: Việt Nam Đồng STT Ngoại tệ Tên ngoại tệ Mua Bán USD Đô la Mỹ 17.784,00 17.784,00 EUR Đồng Euro 23.322,42 23.865,51 JPY Yên Nhật 183,46 187,73 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đặc điểm tỷ giá hối đoái: Là phạm trù kinh tế tồn khách quan điều kiện kinh tế thị trường Mọi biến động tỷ giá dẫn đến thay đổi sách ngoại thương, giá cả, lãi suất… từ tác động trực tiếp đến tài sản thu nhập… nước Ngày đóng vai trị quan trọng thiếu đời sống kinh tế quốc gia kinh tế giới trước xu hội nhập quốc tế Các phương pháp yết giá: có phương pháp Yết giá trực tiếp (kiểu châu Âu) Direct quotation (European terms) - đơn vị ngoại tệ đổi lấy số lượng nội tệ - thông thường đồng tiền nước vị trí đồng tiền định giá (ngoại tệ đồng tiền hàng hóa) Ví dụ: ngày 15/10/2007 Tại Tokyo USD/JPY 112.56 Tại TPHCM USD/VND 1.6150 Yết giá gián tiếp (kiểu Mỹ) Indirect quotation (American terms) - đơn vị nội tệ đổi lấy số lượng ngoại tệ - thông thường đồng tiền nước vị trí đồng tiền hàng hóa( ngoại tệ đồng tiền định giá) (GBP, USD,EUR, AUD, NZD, SDR) Ví dụ: Tại London GBP/USD 1.5897 Tại Newyork USD/JPY 112.56 Tuy nhiên, việc phân biệt cách yết giá mang tính chất tương đối, nhằm thuận tiện giao dịch hối đối mà thơi Phân loại tỷ giá hối đoái a) Căn vào phương tiển chuyển ngoại hối Tỷ giá điện hối: tỷ giá mua, bán ngoại hối, ngân hàng chuyển tiền điện Tỷ giá thư hối: tỷ giá mua, bán ngoại hối ngân hàng chuyển tiền thư Tỷ giá thư hối thường thấp tỷ giá điện hối b) Căn vào việc quản lý ngoại hối Tỷ giá thức: tỷ giá nhà nước công bố Tỷ giá cố định: tỷ giá hình thành chế độ tiền tệ Bretton Woods TG cố định tỷ giá thức Nhà nước cơng bố Tỷ giá thả nổi: tỷ giá hình thành tự phát cung cầu thay đổi thị trường TG thả TG tự Tỷ giá thả có quản lý: tỷ giá hình thành quan hệ cung cầu thị trường điều tiết quản lý Nhà nước c) Căn vào phương tiện toán quốc tế Tỷ giá séc: tỷ giá mua bán loại séc ngoại tệ Tỷ giá hối phiếu: tỷ giá mua bán loại hối phiếu trả ngay, hối phiếu có kỳ hạn ngoại tệ Tỷ giá chuyển khoản: tỷ giá mua bán ngoại tệ thông qua chuyển khoản ngân hàng với Tỷ giá tiền mặt: tỷ giá mua bán ngoại tệ tiền mặt TG tiền mặt < TG chuyển khoản d) Căn vào thời điểm mua bán ngoại hối Tỷ giá mở cửa: tỷ giá mua bán ngoại tệ giao dịch ngày Tỷ giá đóng cửa: tỷ giá mua bán ngoại tệ giao dịch cuối ngày e) Căn vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Tỷ giá giao ngay: tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại hối thực ngày hơm sau vài ngày, thường hai ngày Tỷ giá kỳ hạn: tỷ giá mua bán ngoại tệ thời điểm giao dịch mà việc giao nhận ngoại hối thực theo thời hạn hợp đồng f) Căn vào hoạt động kinh doanh xuất nhập Tỷ giá xuất = giá vốn hàng XK theo điều kiện FOB tính VND ngoại tệ thu XK Tỷ giá nhập = giá bán hàng nhập tính VND theo giá CIF ngoại tệ chi nhập hàng Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối Sự hình thành TGHĐ trình tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan Nhưng nhìn chung, có ba yếu tố tác động đến tỷ giá Đó mối quan hệ cung cầu ngoại tệ, độ lệch lãi suất lạm phát nước Cung cầu ngoại tệ thị trường nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến biến động tỷ giá hối đoái Cung cầu ngoại tệ lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác có cán cân tốn quốc tế Nếu cán cân tốn quốc tế dư thừa dẫn đến khả cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ ngược lại Sự cân cán cân toán quốc tế lại phụ thuộc vào nguốn cung cầu ngoại tệ cấu thành nên cán cân tốn quốc tế Khi kinh tế có mức tăng trưởng ổn định nhu cầu hàng hoá dịch vụ nhập tăng nhu cầu ngoại tệ cho toán hàng nhập tăng lên Ngược lại, kinh tế rơi vào tình trạng suy thối hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập bị đình trệ làm cho nguồn cung ngoại tệ giảm Trong nhu cầu nhập chưa kịp thời điều chỉnh ngắn hạn việc giảm cung ngoại tệ đẩy tỷ giá lên cao Mức chênh lệch lãi suất nước yếu tố thứ hai ảnh huờng đến TGHĐ Nước có lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao lãi suất tiền gửi nước khác vốn ngắn hạn chảy vào nhằm thu phần chênh lệch tiền lãi tạo ra, làm cho cung ngoại tệ tăng lên, TGHĐ giảm xuống Mức chênh lệch lạm phát hai nước ảnh hưởng đến biến động tỷ giá Giả sử điều kiện cạnh tranh lành mạnh, suất lao động hai nước tương đương nhau, chế quản lý ngoại hối tự do, tỷ giá biến động phụ thuộc vào mức chênh lệch lạm phát hai đồng tiền Nước có mức độ lạm phát lớn đồng tiền nước bị giá so với đồng tiền nước lại Chênh lệch lạm phát dựa vào thuyết ngang giá sức mua đồng tiền PPP Theo thuyết này, mức giá nước tăng lên tương đối so với mức tăng giá nước khác dài hạn làm cho đồng tiền nước giảm giá ngược lại Như vậy, yếu tố chênh lệch lạm phát có ảnh hưởng đến biến động tỷ giá dài hạn Việc nghiên cứu yếu tố để làm sở dự đoán biến động tỷ giá ngắn hạn đem lại kết không đáng tin cậy Ngoài yếu tố nêu TGHĐ chịu ảnh hưởng yếu tố khác, chẳng hạn yếu tố tâm lý, sách phủ, uy tín đồng tiền… Nhìn chung, TGHĐ biến động tăng giảm tác động nhiều yếu tố khác Do đó, để có mức tỷ giá phù hợp cho thời kỳ, cần phải xác định yếu tố chủ quan, khách quan; trực tiếp gián tiếp tác động lên tỷ giá Trên sở đó, mà đưa định sách đắn việc điều hành tỷ giá nhằm đạt mục tiêu kinh tế cụ thể II Cơ Chế Tỷ Giá Hối Đoái Khái niệm chế tỷ giá hối đoái Cơ chế tỷ giá hối đoái tổng hợp tất điều kiện mà NHTW cho phép xác định tỷ giá hối đoái danh nghĩa Phân loại chế tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái cố định (Fixed Exchange rate): định NHTW, tỷ giá không biến động thường xuyên, không phụ thuộc vào quy luật cung cầu, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan phủ NHTW cơng bố mức tỷ giá thức cam kết trì khả chuyển đổi đồng tiền nước với đồng tiền nước theo giá công bố dù cung cầu ngoại tệ thị trường có thay đổi Khi có biến động thị trường, muốn trì tỷ giá ấn định NHTW phải điều hịa lượng ngoại tệ thị trường ngoại hối để đảm bảo cân cung cầu Có trường hợp can thiệp: * TH1: Điểm cân thị trường thấp tỷ giá NHTW ấn định (đồng nội tệ bị đánh giá thấp) Vì xuất hiện tượng thừa ngoại tệ nên tỷ giá hối đối có xu hướng sụt giảm Muốn trì cố định, NHTW bỏ nội tệ mua ngoại tệ vào tăng dự trữ ngoại tệ tăng phát hành nội tệ * TH2: Điểm cân thị trường cao tỷ giá NHTW ấn định (đồng nội tệ đựoc đánh giá cao) Vì thiếu ngoại tệ nên giá ngoại tệ có xu hường tăng Muốn ổn định giá, NHTW bán ngoại tệ mua nội tệ vào giảm dự trữ ngoại tệ giảm lượng tiền mạnh (H) Giai đoạn 1955 - 1988 ta sử dụng tỷ giá cố định chế độ đa tỷ giá Tỷ giá hối đoái thả tự do(Freely Floating Exchange rate): Tỷ giá thả tự chế tỷ theo giá ngoại tệ cung cầu định khơng có can thiệp phủ (hoặc can thiệp thơng qua cơng cụ tài tiền tệ) Khi cung cầu thay đổi đến đâu, tỷ giá thay đổi tương ứng đến theo mức cân thị trường Giai đoạn 1989 - 1992 ta áp dụng tỷ giá thả Mặc dù tỷ giá thức đựơc NHTW công bố thực chất thả nối theo tỷ giá thị trường Tỷ giá thức điều chỉnh liên tục theo thay đổi tỷ giá thị trường tự (dù ko thừa nhận) Tỷ giá hối đối thả có kiểm sốt phủ (kết hợp thả cố định) (Managed Float exchange rate) Là tỷ giá thả có can thiệp phủ.Chính phủ (NHTW) sử dụng cơng cụ tài tiền tệ cơng cụ hành để tác động lên tỷ giá hối đối phục vụ cho chiến lược chung nước Khi thị trường biến động, tỷ giá đc thả theo cung cầu thị trường ngoại hối Khi có dao động mạnh nhanh NHTW can thiệp để giữ ổn định tỷ giá Từ 1997nay ta áp dụng sách tỷ giá thả nối có quản lý: tỷ giá hình thành cung cầu thị trường có điều tiết Nhà nước Cơ chế giúp tỷ giá thực tếvừa gắn với thị trường vừa ko gay sốc đột biến giúp ổn định thị trường ngoại hối tốt Các công cụ điều hành chế tỷ giá hối đoái Dưới tác động biến động tỷ giá xuất biểu bất lợi cho trình phát triển kinh tế chủ động can thiệp Nhà nước nhằm bình ổn tỷ giá thị trường điều kiện quan trọng để thực mục tiêu chiến lược kinh tế Ngoài biện pháp có tinh chất hành mà nước thường sử dụng điều chỉnh tỷ giá hối đoái để thực mục tiêu sách tỷ giá hối đối có hai cơng cụ mang tính kinh tế túy thường nước phát triển sử dụng để can thiệp vào điều chỉnh tỷ giá hối đối Hai cơng cụ lãi suất tái chiếu khấu sách hối đối a) Chính sách lãi suất tái chiết khấu: Khi tỷ giá biến động, NHTW với vai trị quản lý vĩ mơ điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu, làm thay đổi lãi suất tín dụng thị trường Điều có tách dụng kích thích việc di chuyển luồng vốn ngoại tệ ngắn hạn từ nước sang nước khác, từ dẫn đến thay đổi cung cầu ngoại hối làm cho tỷ giá bình ổn cụ thể: Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, NHTW nâng lãi suất tái chiết khấu dẫn tới lãi suất tiền gửi tăng lên Thu hút vốn ngắn hạn chạy vào nước, làm tăng khả cung ứng ngoại tê giảm bớt căng thẳng tình hình cung dang dở nhỏ cầu thị trường dẫn tới tỷ giá có xu hướng từ từ hạ xuống Khi tỷ giá hối đoái giảm NHTW hạ thấp lãi suất tái chiết khấu, tác động đến lãi suất tiền gửi giảm xuống, vốn ngoại tệ chạy nước ngồi Bên cạnh đó, ngân hàng nước bị hạn chế thu hút vốn, tức giảm khả cung ngoại tệ thị trường, giảm bớt căng thẳng tình hình cung lớn cầu, tỷ giá có xu hướng từ từ tăng lên Tuy nhiên sách lãi suất tái chiết khấu tác động đến tỷ giá chừng mực định Hơn lãi suất nhân tố định đến dịch chuyển vốn nước mà phụ thược vào nhiều yếu tố khác như: tình hình lạm phát, tốc độ giá đồng tiền, tình hình biến động kinh tế trị nước… chẳng hạn bất ổn kinh tế, trị… hạn chế thu hút vốn lãi suất hấp dẫn gia tăng b) Chính sách hối đối Ngun lý biện pháp NHTW thực nghiệp vụ mua – bán ngoại hối tạo khả trực tiếp thay đổi quan hệ cung cầu ngoại hối thị trường để điều chỉnh tỷ giá Cụ thể sau: Khi tỷ giá hối đoái tăng, NHTW tung ngoại hối bán, cung ngoại hối thị trường tăng lên làm giảm bớt căng thẳng cung cầu ngoại hối thị trường (cầu lớn cung), dẫn tới tỷ giá từ từ giảm xuống Khi tỷ giá hối đoái giảm, NHTW mua vào ngoại hối, tăng nhu cầu ngoại hối thị trường làm giảm bớt căng thẳng quan hệ cung cầu ngoại hối thị trường, (cung lớn cầu), dẫn tới tỷ giá hối đoái từ từ tăng lên Tuy nhiên biện pháp có tác dụng tạm thời, với điều kiện NHTW phải có khối lượng dự trữ ngoại hối lớn trường hợp cán cân toán quốc tế thiếu hụt, NHTW tung ngoại hối bán làm tăng thêm hao hụt dự trữ ngoại hối mà thơi THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Ở VIỆT NAM CHƯƠNG II: I –Tổng Quan Về Lịch Sử Tỷ Giá Hối Đoái Ở Việt Nam Từ Năm 1999 2006 - Đơ la hố khơng thức (unofficial Dollarization): trường hợp đồng đô la sử dụng rộng rãi kinh tế, không quốc gia thức thừa nhận Ở nước có kinh tế bị la hóa khơng thức, phần lớn người dân quen với việc sử dụng đồng la Chính phủ cấm niêm yết giá hàng hóa la, cấm dùng la hầu hết giao dịch nước - Đô la hố bán thức (semiofficial dollarization): tình trạng đồng đô la sử dụng đơn vị kế toán, phương tiện trao đổi, dự trữ giá trị phương tiện toán đồng nội tệ tồn lưu thơng Đồng la có chức đồng tiền hợp pháp thứ hai kinh tế Các nước tình trạng trì Ngân hàng Trung ương để thực sách tiền tệ họ - Đơ la hố thức (official dollarization): la hóa hồn toàn xảy đồng ngoại tệ đồng tiền hợp pháp lưu hành Nghĩa đồng ngoại tệ không sử dụng hợp pháp hợp đồng bên tư nhân mà hợp pháp khoản tốn Chính phủ Nếu đồng ngoại tệ cịn tồn có vai trị thứ yếu thường đồng tiền xu hay đồng tiền mệnh giá nhỏ Thông thường, nước áp dụng la hóa thức thất bại việc thực thi chương trình ổn định kinh tế 4.3 Những tác động tượng “Đơ la hố” Tình trạng "Đơ la hố" kinh tế có tác động tích cực tác động tiêu cực: a Những tác động tích cực: Ở nước la hố thức, việc sử dụng đồng ngoại tệ, họ trì tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp làm tăng an toàn tài sản tư nhân, khuyến khích tiết kiệm cho vay dài hạn Hơn nữa, nước ngân hàng trung ương khơng cịn khả phát hành nhiều tiền gây lạm phát, đồng thời ngân sách nhà nước trông chờ vào nguồn phát hành để trang trải thâm hụt ngân sách, kỷ luật tiền tệ ngân sách thắt chặt Do vậy, chương trình ngân sách mang tính tích cực Một lượng ngoại tệ lớn gửi vào Ngân hàng tạo thành nguồn vốn lớn vay đầu tư vào kinh tế, hạn chế việc vay nước Song điều kiện cho vay ngoại tệ Ngân hàng gặp khó khăn, với lãi suất thị trường quốc tế cao, ngân hàng nước đem gửi nước Người dân hưởng từ lãi suất cất giữ nhà ngân hàng có thu nhập nghiệp vụ tiền gửi có lợi ích Quốc gia có thêm nguồn dự trữ ngoại tệ Với la hóa, ngân hàng có lượng ngoại tệ lớn có điều kiện mở rộng hoạt động mình, hoạt động đối ngoại Hơn tồn khoản tiền gửi ngoại tệ ngân hàng nước tạo công cụ hội nhập thị trường nước với thị trường khu vực, thị trường giới, giảm thiểu chi phí giao dịch tài quốc tế Đơ la hóa giúp hạ thấp chi phí giao dịch Ở nước la hố thức, chi phí chênh lệch tỷ giá mua bán chuyển từ đồng tiền sang đồng tiền khác xố bỏ Các chi phí dự phịng cho rủi ro tỷ giá khơng cần thiết, ngân hàng hạ thấp lượng dự trữ, giảm chi phí kinh doanh Với kinh tế la hóa giúp thu hút đầu tư nước ngồi nhà đầu tư biết rõ giá trị tài sản quy tiền họ gặp rủi ro Đơ la hóa yếu tố thu hút khách du lịch việc mua bán trao đổi ngoại tệ dễ dàng Các nước thực đô la hố thức loại bỏ rủi ro cán cân toán kiểm soát mua ngoại tệ, khuyến khích tự thương mại đầu tư quốc tế Các kinh tế la hố chênh lệch lãi suất vay nợ nước thấp hơn, chi ngân sách giảm xuống thúc đẩy tăng trưởng đầu tư Thu hẹp chênh lệch tỷ giá hai thị trường thức phí thức Tỷ giá thức sát với thị trường phi thức, tạo động để chuyển hoạt động từ thị trường phi thức (bất hợp pháp) sang thị trường thức (thị trường hợp pháp) b Những tác động tiêu cực: Một kinh tế bị la hóa cao dễ bị tổn thương nhạy cảm với thay đổi liên quan đến đồng đô la, cú sốc kinh tế dao động giá dầu Ngành xuất chịu tác động trực tiếp Do đó, la hóa ảnh hưởng đến việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ Với kinh tế có tỷ trọng ngoại tệ lớn việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tiền tệ bị tính độc lập mà chịu nhiều ảnh hưởng diễn biến kinh tế quốc tế Đơ la hóa làm giảm hiệu điều hành sách tiền tệ : Gây khó khăn việc dự đốn diễn biến tổng phương tiện tốn, dẫn đến việc đưa định việc tăng giảm lượng tiền lưu thơng xác kịp thời Làm cho đồng nội tệ nhạy cảm thay đổi từ bên ngồi, cố gắng sách tiền tệ nhằm tác động đến tổng cầu kinh tế thông qua việc điều chỉnh lãi suất cho vay trở nên hiệu Tác động đến việc hoạch định thực thi sách tỷ giá Đơ la hố thực thi sách tỷ giá Đơ la hố làm cho cầu tiền nước không ổn định, người dân có xu hướng chuyển từ đồng nội tệ sang la Mỹ, làm cho cầu đồng đô la Mỹ tăng mạnh gây sức ép đến tỷ giá Khi đối thủ cạnh tranh thị trường giới thực phá giá đồng tiền, quốc gia bị la hố khơng cịn khả để bảo vệ sức cạnh tranh khu vực xuất thông qua việc điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái Ở nước la hố khơng thức, nhu cầu nội tệ khơng ổn định Trong trường hợp có biến động, người bất ngờ chuyển sang ngoại tệ làm cho đồng nội tệ giá bắt đầu chu kỳ lạm phát Khi người dân giữ khối lượng lớn tiền gửi ngoại tệ, thay đổi lãi suất nước hay nước ngồi gây chuyển dịch lớn từ đồng tiền sang đồng tiền khác (hoạt động đầu tỷ giá) Những thay đổi gây khó khăn cho ngân hàng trung ương việc đặt mục tiêu cung tiền nước gây bất ổn định hệ thống ngân hàng Trường hợp tiền gửi dân cư ngoại tệ cao, có biến động làm cho người dân đổ xô rút ngoại tệ, số ngoại tệ ngân hàng cho vay, đặc biệt cho vay dài hạn, ngân hàng nhà nước nước bị la hố khơng thể hỗ trợ khơng có chức phát hành la Mỹ Chính sách tiền tệ bị phụ thuộc nặng nề vào nước Mỹ Trong trường hợp la hố thức, sách tiền tệ sách lãi suất đồng tiền nước Mỹ định Trong nước phát triển nước phát triển Mỹ khơng có chu kỳ tăng trưởng kinh tế giống nhau, khác biệt chu kỳ tăng trưởng kinh tế hai khu vực kinh tế khác địi hỏi phải có sách tiền tệ khác Nước thực đô la hóa đánh ưu quyền tiền tệ Về bản, ưu quyền tiền tệ lợi nhuận thu từ phát hành tiền Đây hoạt động kinh tế có lãi chi phì in tiền, phát hành tiền thấp nhiều so với giá trị hàng hóa mà giấy bạc phát hành thu mua Chính phủ Mỹ thu 25 tỉ USD năm từ ưu quyền tiền tệ Và người dân nước khác giữ tờ đô la tay, họ góp phần làm giàu cho Bộ tài Mỹ