Câu 1 trong điều trị COPD nhóm b , nếu phối hợp LABA + LAMA không cải thiện triệu chứng có thể giảm bậc điều trị với 1 thuốc giãn phế quản kéo dài Nhóm b ( nguy cơ thấp , nhiều bệnh đồng mắc=> nhiều t[.]
Câu : điều trị COPD nhóm b , phối hợp LABA + LAMA không cải thiện triệu chứng giảm bậc điều trị với thuốc giãn phế quản kéo dài Câu : Khi đo chức thơng khí phải dừng Ipratropium bao lâu? Câu : Chẩn đốn hen quan trọng phát hen điển hình hay đo CNHH có test phục hồi phế quản (+) ? Câu : Khi tràn mủ màng phổi thông với phế quản , viêm mủ màng phổi mạn tính có định nội soi màng phổi không? Câu : Trong viêm phổi ngoại trú TH ưu tiên dùng Macrolid nhóm Beta lactam ? Câu : Khi gây dính màng phổi bột tan ,khi dùng Iodopovidin Câu : Thuốc điều trị COPD dạng xịt hít Nhóm b ( nguy thấp , nhiều bệnh đồng mắc=> nhiều triệu chứng) Đã điều trị LAMA+ LABA khơng cải thiện nên tìm xem có bệnh đồng mắc không Giảm xuống dùng loại thuốc giãn phế quản - Khi đo chức thơng khí : đo chức thơng khí bn ( phải loại yếu tố nhiễu ) Dừng thuốc giãn phế quản phụ thuộc vào dạng thuốc : td nhanh =4-6h , td kéo dài = 12-24h CĐ hen dựa nhiều vào triệu chứng LS : đặc điểm hen , thăm khám ,… CNHH giúp tiên lượng diễn biến chức thơng khí Tràn mủ màng phổi khơng thơng với phế quản : đánh giá lại xem có phải áp xe phổi vỡ vào màng phồi không => điều trị KS + dẫn lưu + đánh giá điều trị xem có nên can thiệp khơng +TH tràn mủ màng phổi Chỉ định nội soi : làm sạch, giải phóng khoang màng phổi LS : viêm phổi VK khơng điển hình bội nhiễm ( macrolid) Gây dính màng phổi định : TDMP ( nguyên ung thư) , TKMP ( có kén khí khơng điều trị phẫu thuật được) Làm khoang ảo Đa số TH gây dính màng phổi bột tan TH bn đủ ĐK nội soi : gây dính bột tan TH bn không nội soi : bơm bột tan (dạng nhũ dịch) qua sonde + dẫn lưu tư + dùng thêm iod trộn betadin or betadin với bn trẻ cân nhắc dùng betadin (giàm di chứng gây dính màng phổi0 với bn có tuổi dùng iod Hiệu phụ thuộc vào hiệu khác nào? + thích ứng bn ( có sử dụng thành thạo không) + ĐK kinh tế bn + điều trị bệnh đồng mắc Câu 8: áp xe phổi có ghi diễn biến bệnh tuần cấp tính , tuần mạn tính phần sau lại nói sau tháng điều trị tích cực khơng cải thiện gọi mạn tính? + điều trị áp xe phổi : Ks theo Ks đồ + Ks phối hợp đủ thời gian Điều trị KS 4-8t mà LS k ổn định=> can thiệp ngoại khoa VD : tuần áp xe to lên , ho máu , hình ảnh tổn thương Xquang khơ giảm , nhiễm trùng toàn thân giảm, bilang viêm ổn định=> định ngoại khoa Làm KS đồ Thời gian điều trị phụ thuộc đáp ứng , đánh giá Ls , đánh giá CLS : CT máu , số viêm quan trọng Xquang ( thay đổi nhanh hơn) Ho máu biến chứng áp xe phổi Th điều trị theo phác đồ mà tổn thương không liền tồn Xquang ăn đến mạch máu sau điều trị 4-6t cịn tình trạng ho máu => định phẫu thuật Nhóm LABA : Formoterol vừa cắt vừa có td kéo dài Câu 9: Viêm phổi có trực khuẩn mủ xanh điều trị ? Câu 10: Áp xe phổi có ho máu tái phát LS cần CLS để đánh giá mức độ đưa định phẫu thuật? Câu 11: Bn đợt cấp hen phế quản sử dụng thuốc giãn phế quản td kéo dài để cắt không?