Bai 5 Thien Don Ngo.doc

3 0 0
Bai 5 Thien Don Ngo.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 4 Bài 2 頓頓頓頓頓頓頓 I LỤC TỔ HUỆ NĂNG頓 頓 (638 713) 1 Lược sử Thiền tăng đời Đường, Tổ thứ 6 của Thiền tông, người khai sáng Nam tông, họ Lư, nguyên quán Phạm Dương (nay là Đại Hưng, Bắc Kinh)[.]

Bài 頓悟成佛南宗禅 I LỤC TỔ HUỆ NĂNG慧 能 (638-713):: Lược sử: Thiền tăng đời Đường, Tổ thứ Thiền tông, người khai sáng Nam tông, họ Lư, nguyên quán Phạm Dương (nay Đại Hưng, Bắc Kinh), sinh Tân Hưng, Nam Hải (nay thuộc Quảng Đông) Trung Quốc; nối pháp Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn Tư tưởng thiền học Lục tổ Huệ Năng: lần ngộ: - Thể: Bản lai vô vật - Dụng: Đâu ngờ tự tánh hay sanh muôn pháp Những lời dạy Lục tổ môn nhân Pháp Hải ghi chép lại thành kinh Pháp Bảo Đàn Kinh nói pháp Ma-ha Bát-nhã phát triển thành Đốn giáo Nhất siêu trực nhập Đem lý luận Vô niệm, Vô tướng Vô trụ Kinh Kim Cang kết hợp lại, đề xướng Vô niệm tông, Vô tướng thể, Vô trụ bản, làm phương pháp thực tu Thiền tơng Lại có cách giải thích thiền định: Ngồi lìa tướng thiền, không loạn định, tức cần đạt đến vơ niệm thiền định - Huệ Năng khai thị Đạo Minh: Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, lai diện mục Thượng tọa Minh? - Vô niệm-vô sanh Chứng Đạo Ca: Thùy vô niệm, thùy vô sanh Nhược thực vơ sanh vơ bất sanh Hốn thủ quan mộc nhân vấn Cầu Phật thi công tảo vãn thành - Vô niệm-vô sanh Thần Hội Ngũ Lục Với tinh thần Thiền tông, lấy “Vô niệm làm chủ yếu” Cho nên hạ thủ công phu phải dứt bặt tâm vọng cầu, tâm chấp trước Cịn có cầu, có chấp khơng thấy đạo Vì thế, công phu thục tâm tịnh lặng lẽ, cấu bợn vọng tưởng lắng sạch, yêu ma không thấy tâm họ hàng Thánh giả Tam thừa khó thấy Thuở xưa, ngài Pháp Dung núi Ngưu Đầu, chuyên tâm tham thiền, quên ăn bỏ ngủ Cảm đến loài chim ngặm trái tha hoa đến cúng dường Ngài Sau cùng, Ngài gặp Tổ Đạo Tín (Tứ Tổ) dạy cho Yếu Thiền tông Thâm ngộ yếu này, Ngài tiếp tục tu song khơng cịn thấy chim đến cúng dường Khiến cho Thiền môn người chưa thâm đạt, đâm nghi ngờ vấn đề Lại như, ngài Phổ Nguyện núi Nam Tuyền, hôm xuống núi thăm trang sở thấy Trang chủ đặt tiếp rước trọng hậu Ngài liền hỏi: “Tơi khơng có báo tin cho hay trước, Trang chủ bày biện này?” Trang chủ thưa: “Khi hơm có Thổ địa mách, ngày Hòa thượng đến, nên đặt tiếp rước” Ngài than: “lão Thầy họ Vương (chỉ cho Ngài) tu hành vô lực, bị quỉ thần thấy tâm” Thiền sư Đạo Ưng, đệ tử Động Sơn Lương Giới cất am đảnh Tam Phong chuyên tu Thường ngày đến thọ trai xuống chùa thọ trai với chúng Bỗng dưng ngót hơm, Sư khơng xuống thọ trai, Động Sơn thấy lạ cho người gọi Sư đến hỏi: “Sao hơm khơng thấy Ơng xuống thọ trai?” Sư thưa: “Con thiên thần cúng dường” Động Sơn bảo: “Ta xem kiến giải, chiều rảnh xuống ta dạy” Chiều Sư xuống, vào thất Động Sơn bảo: “Khơng nghĩ thiện, khơng nghĩ ác, lai diện mục Ưng Am chủ?” Vâng lời dạy này, Sư thất im lặng suốt hôm, Thiên thần khơng tìm Sư để cúng dường Được cầm thú dâng hoa; xa có Thổ địa báo tin trước; Thiên thần cúng dường, điều mà hầu hết người tu cho công phu lớn lao, cảm thông với quỉ thần, cầm thú khiến chúng kính mến cúng dường Hiện thời có vị tu hành cảm triệu chứng ấy, tự cho đắc đạo Tín đồ thấy Thầy thế, tán thán rằng, Thầy thành Phật v.v… Nhưng với Thiền sư chân chánh thấy cịn bệnh “kiến giải” Thật vượt ngồi thấy hiểu thường tình q xa Chẳng thế, dù người tu thần thông nước, bay không, Ngài thấy việc tầm thường Nếu cố tình khoe thần thơng mình, ngài cho lối mị dân Cho nên, Tổ Hoàng Bá, Thầy ngài Nghĩa Huyền, Tổ Tông Lâm Tế, hôm tham vấn núi Thiên Thai, gặp pháp hữu làm bạn đồng hành Hai vị đồng đến dòng suối, mùa mưa nên nước lênh láng chảy xiết, pháp hữu bảo Tổ Hoàng Bá: “Hãy qua, qua” Tổ Hoàng Bá bảo: “Huynh qua qua” Pháp hữu vén áo bay bay mặt nước Qua đến bờ kia, Ngài trông lại với vẻ tự đắc gọi: “Huynh qua đây, qua đây” Tổ Hồng Bá đáp: “Nếu tơi biết trước chặt bắp đùi huynh rồi” Pháp hữu khen: “Thật pháp khí Đại thừa, tơi khơng bì kịp” - Vô trụ, vô đắc câu chuyện Huệ Trung Quốc sư với vua Đường Túc Tông Đây, nghe Quốc sư Huệ Trung trả lời câu hỏi vua Đường Túc Tôn Vua hỏi: “Quốc sư chứng rồi?” – Quốc sư mây trời thưa: “Bệ hạ thấy mây hư không chăng?” Vua đáp: “Thấy” – Quốc sư thưa: “Áng mây cột dây mắc hay đóng đinh mắc?” Vua im lặng Tuy nhiên khơng cột dây, khơng đóng đinh mà mây lơ lửng hư không qua lại tự Nếu cột dây hay đóng đinh mây kẹt cứng chỗ Cũng vậy, người tu hành cịn thấy có SỞ ĐẮC SỞ CHỨNG ẤY LÀ CÒN NGÃ CÒN PHÁP Ngã pháp khn đóng khung chết khơ Nếu ta đập tan khuôn ấy, tự tự tại, mây trôi lơ lửng không trung, từ phương trời sang phương trời khác, tan hợp tự Thời nghe nói đến thần thơng ai say sưa ngưỡng mộ, cho kết cứu cánh đời tu Vì thế, họ dễ bị rơi xuống hố tà mị, kẻ bịp đời bày phép lạ Song lỗi ai? Phải giới tu sĩ lầm lẫn tu hành, lấy làm nhân, nên dạy cư sĩ sai lầm - Huệ Hải Đại Châu Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Mơn Tóm lại Thiền tơng sau Lục tổ Huệ Năng phát triển nhiều tư tưởng đặc sắc, như: Tự tính cụ túc, Kiến tính thành Phật, Tự tâm đốn ngộ, Trực nhân tâm, phản ánh Đàn Kinh Có thể nói Đàn Kinh đặt tảng cho phát triển Thiền tông Nam Tông II CÁC ĐỆ TỬ: Thanh Nguyên Hành Tư Nam Nhạc Hoài Nhượng Hà Trạch Thần Hội Vĩnh Gia Huyền Giác Nam Dương Huệ Trung III CÁC BIỂU ĐỒ TRUYỀN THỪA TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Trung Quốc Thiền tơng đại tồn Thái Hư Đại sư toàn thư Tổ sư thiền Đổng Quần soạn

Ngày đăng: 13/03/2023, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan