1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI TẬP TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN 7 - TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH (Tiết 1)

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN Ngày: 04 tháng 04 năm 2020 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH (Tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm đặc điểm phép nghị luận chứng minh văn nghị luận Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh Kỹ năng: Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận Rèn số kỹ làm văn chứng minh: tìm, xếp dẫn chứng Giáo dục: - Bồi dưỡng ý thức quan sát, thu thập dẫn chứng; ý thức chủ động, sáng tạo học tập II Nội dung học: Mục đích, phương pháp chứng minh a Chứng minh đời sống: Ví dụ: chứng minh em soạn (kết luận) - Em đọc hiểu nội dung, việc (LC 1) - Em trả lời câu hỏi sau sách giáo khoa (LC 2) - Em giải dạng tập (LC 3) - Chứng minh: dùng chứng xác thực để chứng tỏ điều đáng tin - Mục đích chứng minh: làm cho người khác tin điều nói đúng, có thật - Phương pháp: dùng chứng, vật chứng, nhân chứng, số liệu b Trong văn nghị luận - Dùng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận để chứng minh - Làm cho luận điểm đáng tin cậy c Bài văn: Đừng sợ vấp ngã (SGK) - Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã - Tính chất đề: khuyên nhủ - Phương pháp lập luận: + LC 1: Vấp ngã lẽ thường Dẫn chứng: bị vấp ngã tập đi; uống nước st chết tập bơi; khơng đánh trúng bóng bàn… + LC 2: Những người tiếng vấp ngã Dẫn chứng: Oan Đi-xnây ; Lu-i Pa-xtơ ; Lep Tôn-xtôi ; Hen-ri Pho ; En-ri- cô Ca-ru-xô + Kết luận: Chớ lo thất bại, đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng  Dẫn chứng chân thực, tiêu biểu toàn diện, dẫn dắt hợp lý, phân tích dẫn chứng Ghi nhớ: (SGK/42) III Luyện tập ( Học sinh làm vào giấy kiểm tra.) Câu 1: Đọc văn : “Không sợ sai lầm” (Sách giáo khoa Ngữ văn tập 2, trang 43) trả lời câu hỏi sau: a Bài văn nêu luận điểm gì? b Để chứng minh luận điểm mình, người viết nêu luận nào? Câu 2: Em chọn xếp dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ câu nói Bác Hồ: Đồn kết sức mạnh vơ địch PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VÀ CÂU HỎI ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN 8: NGẮM TRĂNG- ĐI ĐƯỜNG (NGUYỄN ÁI QUỐC) A MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh Tâm hồn giàu cảm xúc trước cảnh đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hồn cảnh ngục tù, thử thách đường Ý nghĩa khái quát mang tình triết lý hình tượng đường người vượt qua chặng đường gian khó Vẻ đẹp Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước hoàn cảnh Sự khác văn chữ Hán văn dịch thơ (biết hai văn có khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc nguyên tác bổ sung sau này) Đặc điểm nghệ thuật thơ Kĩ năng: Đọc diễn cảm dịch tác phẩm Phân tích số nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, kính yêu lãnh tụ; Tích hợp đạo đức Hồ Chí Minh: biết nhẫn nại, vượt khó để vươn lên học tâp, sống B Kiến thức cụ thể cần nắm I Đọc, tìm hiểu chung văn Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969): nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới 2 Tác phẩm: - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Sáng tác:Hai thơ nằm tập “Nhật kí tù” (133 bài) Tập thơ sáng tác thời gian Bác bị bắt giam Quảng Tây ( Trung Quốc) từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943 II Tìm hiểu chi tiết thơ: A Bài thơ: Ngắm trăng 1.Hai câu đầu: “Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ.” -> Bác ngắm trăng hồn cảnh đặc biệt: tù.,khơng có chất xúc tác thi sĩ rượu hoa “Khó hững hờ”, cảnh đẹp đêm trăng làm Bác bối rối => Tình yêu thiên nhiên sâu sắc Hai câu cuối: “Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.” -> Nhân hóa - đối ý thể tình cảm đặc biệt người trăng đôi bạn tri âmtri kỷ (cuộc vượt ngục tinh thần) => Lạc quan, yêu đời tù nhân – thi sĩ vượt hoàn cảnh để đến với thiên nhiên (chất thép) III Tổng kết: - Nội dung : Tác phẩm thể tôn vinh đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù - Nghệ thuật : + Sự tương phản, phép đối (nhà tù/cái đẹp; ánh sáng/ bóng tối; vầng trăng thi sĩ; giới bên bên nhà tù) + Tài Hồ Chí Minh việc lựa chọn ngơn ngữ thơ B §I §êng ( TÈu lé) (Tù häc cã híng dÉn) I Tìm hiểu chung Đọc Hiểu chung thơ - Thể thơ “ Thất ngôn tứ tuyệt” - Cấu trúc: khai - thừa - chuyển - hợp Câu khai đề: Đi đường biết gian lao -> Sự thấm thía cụ thể, tự nhiên, nỗi vất vả gian lao người đường Câu thừa đề: Núi cao lại núi cao trập trùng -> Điệp ngữ, từ láy -> núi cao hơn, dài hơn, tăng thêm vất vả gian lao cho người đường Câu chuyển: Núi cao lên đến tận -> Núi cao song có đỉnh, có ý chí vượt qua 4 Câu hợp: Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Lên đỉnh - thu vào tầm mắt tồn cảnh khơng bị che phủ - > làm chủ đỉnh cao * Ý nghĩa: Bài thơ có hai lớp nghĩa: + Đi đường gian lao ( nghĩa đen) + Thử thách đường đời, đường cách mạng ( nghĩa bóng) => Có niềm tin, kiên trì vượt hiểm nguy, gian lao thử thách để giành thắng lợi III Tổng kết: - Nội dung : Đi đường viết việc đường gian lao, từ nêu lên triết lí học đường đời, đường cách mạng : vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang - Nghệ thuật : + Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh giàu cảm xúc + Tác dụng dịch thơ việc chuyển dịch thơ viết chữ Hán sang tiếng Việt B NỘI DUNG LÀM BÀI ƠN TẬP Câu 1: Nêu hồn cảnh sáng tác hai thơ, thể thơ Câu 2: Qua hai thơ trên, em học tập điều từ Bác? Em rút học cho thân qua hai thơ trên? Sáng 04/4/2020 Tiết 89- Văn NỘI DU NG HỌC ÔN TẬP NGỮ VĂN BUỔI HỌC CUỐI CÙNG A Mục tiêu cần đạt: Hướng dẫn cho học sinh Kiến thức: - Nắm cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại độc thoại tác phẩm - Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện Kỹ năng: Kể, tóm tắt truyện - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động - Trình bày suy nghĩ thân ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng Giáo dục: Ý thức ham học hỏi, tự hào tiếng nói dân tộc B Kiến thức cụ thể cần nắm: I Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tác giả: An-Phông-xơ Đô-đê (1840-1897) nhà văn tiếng nước Pháp kỉ XIX Là tác giả nhiều tập truyện ngắn Tác phẩm: Buổi học cuối viết vào thời điểm hai vùng An-dát Lo-ren bị chia cắt cho quân Phổ Sự việc chính: * Phrăng đường tới trường * Diễn biến buổi học cuối * Giờ học kết thúc II Tìm hiểu văn bản: Nhân vật Phrăng: a Trước buổi học cuối cùng: - Ý định: trốn học, chưa thuộc b Vào buổi học cuối cùng: + Trên đường đến trường: - Nhiều người đứng trước dán cáo thị - Mọi bình lặng y buổi sáng chủ nhật + Khơng khí lớp học: - Lớp học lặng ngắt → Báo hiệu thay đổi + Tâm trạng, thái độ: - Choáng váng, sững sờ biết buổi học cuối - Ân hận, tiếc nuối lười nhác học tập; xấu hổ, tự giận không thuộc buổi học cuối - Chăm tập trung nghe giảng, hiểu nhanh -> Miêu tả diễn biến tâm lý tinh tế, chân thực => Hiểu giá trị, ý nghĩa tiếng nói dân tộc; biết yêu tiếng nói dân tộc biểu tình yêu nước Nhân vật thầy giáo Ha-men: - Trang phục: Mặc áo Rơ-đanh-gốt màu xanh - Thái độ: dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn giảng - Lời nói: “chừng họ giữ vững tiếng nói mình…chìa khố chốn lao tù” → Hãy u q, giữ gìn, trau dồi tiếng nói dân tộc - Cảm xúc: nghẹn ngào, người tái nhợt → Sự đau đớn, xúc động đỉnh => Nghiêm khắc mẫu mực Trong buổi học thầy truyền đến cho HS tình yêu tiếng Pháp- biểu tình yêu Tổ quốc III Tổng kết: Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo - Ngôi kể thứ - Miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình - Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán hình ảnh so sánh 2 Ý nghĩa văn bản: Tiếng nói giá trị cao quý dân tộc, yêu tiếng nói yêu văn hố DT Tình u tiếng nói dân tộc biểu cụ thể lòng yêu nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hố, khơng lực thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc - Văn cho thấy tác giả người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ C Nội dung tập: Câu 1: Khi thầy giáo thông báo buổi học cuối tiếng Pháp bé Phrăng có thái độ gì? Buổi học cuối khiến cho Phrăng thay đổi nào? Câu 2: Câu chuyện “Buổi học cuối cùng” tác giả muốn gởi gắm đến người đọc điều gì? Sáng 04/4/2020 Tiết 89- Văn NỘI DUNG HỌC ÔN TẬP NGỮ VĂN CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN Ngày: 04/4/2020 BÀI: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH) I Học xong HS cần nắm bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích: gồm bước: Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý - Đọc kĩ xác định yêu cầu nghị luận - Nội dung cần nghị luận đề Bước 2: Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nêu ý kiến đánh giá khái qt tác phẩm b Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu c Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện đoạn trích Bước 3: Viết (Dựa vào dàn lập, viết thành đoạn văn, văn hoàn chỉnh) Bước 4: Đọc lại viết sửa chữa (sửa lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt ) II Luyện tập: (Học sinh làm vào giấy kiểm tra) Lập dàn ý chi tiết cho đề văn sau đây: Cảm nhận em đoạn trích "Chiếc lược ngà" (Nguyễn Quang Sáng)

Ngày đăng: 13/03/2023, 08:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w