Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
Thứ hai ngày 13 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: HỘI DIỄN VĂN NGHỆ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tự tin thể khiếu, sở trường qua việc biểu diễn tiết mục văn nghệ - Nhiệt tình tham gia hội diễn cổ vũ bạn -Hình thành – phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm +Phát triển lực giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - GV: Nhắc HS mặc đồng phục - HS: Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5’): Khởi động – kết nối GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở học sinh chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động Khám phá, luyện tập (25’): Thực nghi lễ chào cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào thi đua tuần tới Hoạt động cờ theo chủ điểm - GV Tổng phụ trách Đội khai mạc Hội diễn văn nghệ Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 - GV chia sẻ nguồn gốc ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 - GV tổ chức cho lớp biểu diễn tiết mục văn nghệ GV lưu ý xếp đa dạng tiết mục múa, hát, nhảy, - Sau tiết mục cuối trình diễn xong, GV tổng kết hội diễn trao giả cho tiết mục xuất sắc Hoạt động củng cố (5’): - GV nhắc nhở HS thực nội quy nhà trường - Nhận xét chào cờ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ********************************* TIẾNG VIỆT BÀI 13: TIẾNG CHỔI TRE ( tiết) ĐỌC: TIẾNG CHỔI TRE ( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc đúng, rõ ràng tiếng thơ Tiếng chổi tre, biết ngắt, nghỉ nhịp thơ - Hiểu nội dung bài: Nhận biết thời gian, địa điểm miêu tả thơ, hiểu công việc thầm lặng, vất vả đầy ý nghĩa chị lao công, từ có thái độ trân trọng, giữ gìn mơi truờng sống xung quanh - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Giúp hình thành phát triển lực thơ: nhận biết công việc lặng lẽ, âm thầm chị lao cơng thơ + Khơi dậy em lịng biết ơn người lao động bình thường, làm đẹp môi trường sống, thức tỉnh ý thức bảo vệ môi truờng: rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS đọc “ bờ tre đón khách” GV nêu câu hỏi HS trả lời ? Có vật đến thăm bờ tre? - GV chiếu hình ảnh minh hoạ lên bảng: - Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi : + tranh miêu tả thời điểm ngày ? + Quang cảnh đường có khác nhau? + Có nhân vật tranh? + Vì đuờng tranh thứ hai lại trở nên vậy? - Đại diện nhóm trình bày kết GV tổng kết ,dẫn dắt vào Hoạt động Khám phá, luyện tập (30’): Đọc văn - GV hướng dẫn lớp: + GV đọc mẫu toàn HS đọc thầm theo - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xao xác, lao cơng, lặng ngắt, gió rét, sach lề… - Luyện đọc câu: Tiếng chổi tre/ Xao xác/ Hàng me//, Tiếng chổi tre/ Đêm hè/ Quét rác…//, Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng//, Chị lao công/ Đêm đông/ Quét rác…// + GV hướng dẫn hs nhận biết khổ thơ ( SHS) + HS nối tiếp đọc khổ thơ + Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ giải (mục Từ ngữ) - HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm đơi) + Từng HS nhóm nối tiếp đọc khổ thơ HS góp ý cho + GV giúp đỡ hs nhóm gặp khó khăn đọc , tuyên dương hs đọc tiến - HS đọc toàn HS lớp đồng toàn thơ - GVđọc lại toàn TIẾT 2: Hoạt động Khởi động (2’) - HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét dẫn dắt vào tiết học Hoạt động luyện tập, thực hành (30’): Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.55 - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT Câu 1: Chị lao công làm việc vào thời gian nào? - GV cho HS đọc câu hỏi - Hướng dẫn HS làm việc để tìm câu trả lời - HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kết (Chị lao công làm việc vào đêm hè đêm đông.) Câu 2: Đoạn thơ thứ hai cho biết công việc chị lao công vất vả nào? - GV cho HS đọc câu hỏi - Hướng dẫn HS làm việc để tìm câu trả lời - HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kết (Chị lao công phải làm việc vào lúc đêm khuya, khơng khí lạnh giá, đuờng vắng lặng.) Câu 3: Những câu thơ sau nói lên điều gì? - GV cho HS đọc câu hỏi - Hướng dẫn HS làm việc để tìm câu trả lời - HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kết (Câu thơ nói lên chăm chị lao công) Câu 4: Tác giả nhắn nhủ em điều qua câu thơ cuối? – HS trả lời - GV chốt ý đặt thêm câu hỏi mở rộng vận dụng ( Tích hợp BVMT) + Trong sống, em nhìn thấy người lao cơng chưa? Họ làm cơng việc gì? Ở đâu? Họ giúp cho em người xung quanh? Em cảm thấy chứng kiến công việc họ? Em nên làm gặp họ? Em cần phải làm để giúp chị lao công đỡ vất vả, để môi trường lành? + GV tổng kết lại thông điệp đọc cho hs xem số ảnh HS dọn dẹp sân trường, bãi biển Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng - HS đọc toàn - Gv nhận xét, khen ngợi HS Luyện tập theo văn đọc Câu1: Trong đoạn thơ thứ nhất, từ miêu tả âm tiếng chổi tre? (Xao xác) - HS đọc yêu cầu SGK - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT - GV nhận xét, bổ sung Câu 2: Thay tác giả, nói lời cảm ơn chị lao công - GV mời hs đọc yêu cầu tập - HS làm việc nhóm, đóng vai chị lao cơng tác giả nói lơi cảm ơn chị lao cơng - Đai diện nhóm trình bày kết thảo luận.GV thống câu trả lời hướng dẫn HS cách nói lời cảm ơn - GV nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(3’): * Củng cố, dặn dò: - Hơm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ************************************** ĐẠO ĐỨC BÀI 11: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (Tiết 2) TÀI LIỆU BÁC HỒ: BÀI 7: QUÝ TRỌNG CON NGƯỜI (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân, tìm hiều tham gia hoạt động xã hội phù hợp * TLBH: Thấy quan tâm Bác Hồ người xung quanh Vận dụng học quý báu từ cách ứng xử Bác vào sống - Hình thành- phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ tự bảo vệ + Thể việc làm tốt thân cách đối xử với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối ?: Khi gặn khó khăn nhà em làm gì? - HS chia sẻ trước lớp - HS - GV nhận xét - GV dẫn dắt, giới thiệu vào Hoạt động Luyện tập, thực hành (25’): Xác định bạn biết cách tìm kiếm hỗ trợ chưa biết cách tìm hỗ trợ nhà Xác định bạn biết cách tìm kiếm hỗ trợ chưa biết cách tìm hỗ trợ nhà - GV xuất tranh- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Trong tranh, bạn biết tìm kiếm hỗ trợ, bạn chưa biết cách tìm kiếm hỗ trợ? Vì sao? - HS chia sẻ tranh HS khác nhận xét - GV chốt câu trả lời: Bạn tranh tranh biết cách tìm kiếm hỗ trợ nhà, bạn tranh chưa biết cách tìm kiếm hỗ trợ nhà - GV khen ngợi, tuyên dương HS Xử lí tình - HS quan sát tranh - HS đọc tình - HS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tìm kiếm hỗ trợ theo tình - Đại diện nhóm lên xử lí tình HS nhận xét, bổ sung - GV đưa đáp án gợi ý: + TH1: Anh trai em bị đứt tay bố mẹ vắng nhà, em gọi điện cho bố mẹ nhờ bác hàng xóm bên cạnh nhà,… + TH2: Áo đồng phục em bị rách, em nhờ bà, mẹ chị khâu lại + TH3: Có người lạ gõ cửa nhà mình, em khơng nên mở cửa, gọi điện cho bố mẹ - GV kết luận: Em cần tìm kiếm hỗ trợ người lớn bị đứt tay, áo đồng phục bị rách có người lạ gõ cửa,… Em nhờ giúp đỡ trực tiếp gọi điện thoại cho người thân để nhờ giúp đỡ * TLBH: Bài 7: Bác quý trọng người: Thực hành- ứng dụng - GV cho HS đọc lại câu chuyện “Bác quý trọng người”(Tài liệu Bác Hồ học đạo đức,lối sống lớp 2) - HS ý lắng nghe - GV cho HS nghe trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc + Câu chuyện cho ta thấy Bác quý trọng điều gì? + Khi cho Bác khơng nói từ “cho” mà Bác hay nói nào? + Khi cụ già đến nghe Bác nói ,các cụ khơng có ghế ngồi Bác làm gì? + Khi Bác nói chuyện ,các cụ ngồi phía xa,Bác làm gì? - HS suy nghĩ trả lời - GV bổ sung, nhận xét tuyên dương - GV đưa nội dung câu chuyện nêu lên học rút từ câu chuyện Bác + Câu chuyện cho ta thấy Bác quý trọng nhân cách người + Khi cho cáci Bác khơng nói “cho “ mà thường nói “biếu cơ”,”biếu chú”,”tặng “,”tặng chú” + Khi cụ già đến nghe Bác nói ,các cụ khơng có ghế ngồi,Bác bảo tìm ghế cho cụ ngồi +Khi Bác nói chuyện ,các cụ ngồi cách xa Bác trực tiếp xếp lại,Bác mời cụ lên ngồi gần Bác, Bác bắt đầu nói chuyện (Phải ln dành yêu thương trách nhiệm cho người thân yêu dù ai,ở đâu tất người quý trọng.) Tình u thương bác tình u thương vơ bờ bến dành cho tất người,tất hệ ,tất tầng lớp tất muôn lồi.Chúng ta ln ln tơn kính học tập theo gương Đạo đức Hồ Chí Minh kính yêu.) Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): * Vận dụng * Yêu cầu 1: Chia sẻ cách tìm kiếm hỗ trợ nhà - HS thảo luận nhóm đơi, viết số lời đề nghị giúp đõ mà em cần hỗ trợ nhà - HS chia sẻ HS khác nhận xét - GV khen ngợi, tuyên dương HS * Yêu cầu 2: Nhắc nhở bạn bè người thân tìm kiếm hỗ trợ nhà * Thông điệp: - HS đọc thông điệp - GV nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống * Củng cố dặn dò: - Hơm em học gì? - GV tóm lại ND học - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ************************************* TỐN BÀI 50: SO SÁNH CÁC SỐ TRỊN TRĂM, TRỊN CHỤC ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết so sánh số tròn tram, tròn chục - Biết xếp số tròn trăm, tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại; tìm số bé lớn số - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực tính tốn, kĩ so sánh số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - GV đọc cho HS viết số tròn chục vào bảng - HS + Gv nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành (30’): Bài 1: Củng cố kĩ so sánh số tròn trăm, tròn chục - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: - HS thực yêu cầu ? Để so sánh hai vế, ta làm nào? - GV nhận xét Bài 2: Củng cố KN so sánh số xếp số theo thứ tự lớn đến bé - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS cách xếp từ bé đến lớn - HS thực theo nhóm bàn - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Củng cố KN so sánh số xếp số theo thứ tự bé đến lớn - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời - GV hướng dẫn HS cách xếp từ lớn đến bé - HS làm vào ô li GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, đánh giá HS Bài 4: Củng cố KN so sánh số xếp số theo thứ tự bé đến lớn - 2HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời a) Để tìm số lớn toa tàu ta phải làm nào?( Ta phải so sánh số có toa tàu.) - HS làm cá nhân - GV nhận xét, khen ngợi HS b) - Muốn xếp toa tàu từ bé đến lớn ta phải làm gi?( Ta phải đổi vị trí toa tàu) - Ta đổi chỗ nào? (Ta phải đổi vị trí toa thứ với toa thứ tư) - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 5: Củng cố kĩ nặng nhẹ - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tìm hai cân thăng tìm bạn gấu cân nặng bao nhiêu? + Từ hình thứ ta có gấu xám nhẹ gấu xám + Từ hình thứ hai ta có gấu xám nhẹ gấu nâu => Cân nặng bạn là: Gấu xám, gấu trắng, gấu nâu - HS lắng nghe tìm cách làm - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố, dặn dò(3’): - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ************************************ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 15: PHÒNG TRÁNH CONG VẸO CỘT SỐNG (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu nguyên nhân dẫn đến bị cong vẹo cột sống lứa tuổi HS cách phòng tránh * Lồng ghép ANQP : GD học sinh cách đi, đứng, ngồi tư noi gương đội Qua đó, HS thấy trách nhiệm, tình yêu nước, sẵn sàng hi sinh bảo vệ dân tộc đội - Hình thành -phát triển lực phẩm chất + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Nhận biết thực cách đi, đứng, ngồi, mang cặp tư để phòng tránh cong, vẹo cột sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV :Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu: Khởi động – kết nối (5’) - HS khởi động hát: Chú đội ? Khi đội hành quan bước – HS trả lời - GV nhận xét giới thiệu vào Hoạt động luyện tập, thực hành ( 28’) Thực hành luyện tập phòng tránh cong vẹo cột sống Biết đi, đứng, ngồi học mang cặp cách để phòng tránh cong vẹo cột sống Bước 1: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tư đi, đứng, ngồi đeo cặp sách cách hình - GV mời số HS xung phong lên làm thử, bạn khác GV nhận xét Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển bạn thực hành cách đi, đứng, ngồi đeo cặp cách - HS thực hành theo nhóm - Biết đi, đứng, ngồi học mang cặp cách để phòng tránh cong vẹo cột sống Bước 3: Làm việc lớp - GV tổ chức cho HS nhóm lên trình diễn cách đi, đứng, ngồi, đeo cặp trước lớp - HS trình bày trước lớp HS nhận xét đánh giá lẫn * Lồng ghép ANQP : - GV cho HS xem video, tranh ảnh đội nghiêm trang canh gác biên cương, biển đảo xa xơi ? Em có nhận xét cách đứng gác hành quân đội ? ? Em học tập từ ? Kết luận: GD học sinh cách đi, đứng, ngồi tư noi gương đội Qua đó, HS thấy trách nhiệm, tình u nước, sẵn sàng hi sinh bảo vệ dân tộc đội - GV nhận xét chung Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: *********************************************************** Thứ ba ngày 14 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT BÀI 13: TIẾNG CHỔI TRE VIẾT: CHỮ HOA X ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết viết chữ viết hoa X cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Xuân về, hàng bên đuờng thay áo - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận + Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV đọc cho HS viết bảng V – Vườn - HS + GV nhận xét, bổ sung - HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(8’): Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa X + Chữ hoa X gồm nét? - GV chiếu video hướng dẫn quy trình viết chữ hoa X - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS Hướng dẫn viết câu ứng dụng Xuân về, hàng bên đườngthay áo - HS đọc câu ứng dụng cần viết Xuân về, hàng bên đườngthay áo - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa X đầu câu Cách nối từ X sang u, a, n + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu Hoạt động luyện tập, thực hành ( 20’) Viết từ, câu ứng dụng - HS thực luyện viết chữ hoa X câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, đánh giá HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’): * Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: .** *********************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 13: TIẾNG CHỔI TRE NÓI VÀ NGHE: HẠT GIỐNG NHỎ ( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết việc tranh minh họa nhờ đâu hạt giống nhỏ trở thành cao, to, khoẻ mạnh - Hiểu đuợc tác dụng cối với đời sống người - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm