1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán vốn kinh doanh ở Công ty cổ phần

22 439 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 226 KB

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán vốn kinh doanh ở Công ty cổ phần

LỜI MỞ ĐẦUTrải qua 20 năm đổi mới từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã những bước chuyển mình đáng kể trên tất cả mọi lĩnh vực, cả về kinh tế + chính trị, xã hội, văn hóa, quốc phòng vv…. Đặc biệt là về mặt kinh tế.Dễ nhận thấy những thành tựu về kinh tế đó là đã sự đa dạng về loại hình Công ty bên cạnh Công ty Nhà nước như Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, Công ty cổ phầnCông ty tư nhân vv… Đây chính là điểm khác biệt của nền kinh tế thị trường so với nền kinh tế bao cấp trước năm 1986.Để thể đi vào hoạt động, dù là loại hình Công ty nào cũng cần phải một số vốn ban đầu nhất định. Tuy nhiên nguồn vốn ban đầu các Công ty khác nhau lại sự khác biệt. Nếu như đối với Công ty nhà nước vốn kinh doanh là do Ngân sách nhà nước giao (cấp), thì với Công ty trách nhiệm hữu hạn vốn kinh doanh là do các thành viên hợp danh và thành viên góp vốn đóng góp. Còn với Công ty tư nhân vốn kinh doanh lại do chủ sở hữu doanh nghiệp đóng góp.Do sự phức tạp về nguồn hình thành vốn kinh doanh nên kế toán vốn kinh doanh trong các loại hình Công ty cũng khác nhau. Để thể hiểu sâu hơn về loại hình Công ty cổ phầnvốn kinh doanh Công ty cổ phần nên em đã chọn “ Kế toán vốn kinh doanh Công ty cổ phần” làm đề tài nghiên cứu của mình.Trong quá trình nghiên cứu, học hỏi và kiếm tìm tài liệu, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn từ các thầy, để em thể hoàn thành tốt đề tài của mình Em xin trân thành cảm ơn.!1 PHẦN IKHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN1/ Khái niệm về Công ty cổ phần . Theo luật doanh nghiệp Việt Nam thì:Công ty cổ phầnDoanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần, người nắm giữ cổ phần được gọi là cổ đông và cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của Doanh nghiệp trong phạm ví số vốn dã góp vào doanh nghiệp.2/ Đặc điểm của Công ty cổ phần.Công ty cổ phần cũng những đặc điểm giống như những loại hình Công ty khác là: tư cách pháp nhân đầy đủ kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Tuy nhiên, ngoài đặc điểm chung nói trên, công ty cổ phần còn những đặc điểm riêng như:- Là Công ty đói vốn, nghĩa là mối quan hệ giữa các thành viên thể thân thiết hay không thân thiết, họ chỉ quan tâm đến số vốn góp vào Công ty .- Công ty cổ phần quyền phát hành chứng khoán để huy động vốn trong công chúng. Việc này phải tuân thủ theo các quy định khác của pháp luật về chứng khoán.- Cổ đông của Công ty thể là cá nhân hoặc tổ chức với số lượng cổ đong tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa.- Cổ đông quyền tự do chuyển nhượng của phần của mình cho người khác, trừ một số trường hợp đặc biệt được luật quy định.- tính chịu trách nhiệm hữu hạn: các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn góp của Doanh nghiệp.- Việc phân chia lợi ích, trách nhiệm và chế ra quyết định trong Công ty cổ phần chủ yếu dựa vào tỷ lệ vốn cổ phần của cổ đông. Cổ đông thể nắm giữ nhiều loại cổ phần khác nhau theo quy định của pháp luật và tình hình cụ thể của từng Công ty (được quy định theo điều lệ Công ty).2 * Các loại cổ phần Công ty cổ phần.- Cổ phần phổ thông: bắt buộc phải trong 03 năm đầu, các cổ đong sáng lập viên phải nắm giữ Công ty phải nẵm giữ 20 % cồ phần.- Cổ phần ưu đãi gồm 03 loại:+ Ưu đãi biểu quyết: Số phiếu của các cổ đông nắm giữ cổ phần này số phiếu cao hơn các cổ đông khác.+ Ưu đãi cổ tức: Là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với cổ tức của cổ phần phổ thông.+ Ưu đãi hoàn lại: cổ đông nắm giữ cổ phần này thể yêu cầu Công ty hoàn lại vốn góp vào bất cứ lúc nào.+ Ưu đãi khác ( do điều lệ Công ty quy định)Ngoài những đặc điểm riêng và chung về Công ty cổ phần nói trên thì đặc điểm nổi bật của Công ty cổ phần là việc quản lý tập trung thông qua chế hội đồng ra quyết định. Luật doanh nghiệp chỉ qui định chung về cấu và hình thức tổ chức bộ máy Công ty cổ phần còn thực chất về việc tổ chức phân quyền lực trong công ty cổ phần thuộc về nội bộ các nhà đầu tư.3 PHẦN IIKẾ TỐN NGUỒN VỐN KINH DOANH1/ Khái niệm.Nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn được dùng vào mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số vốn này được hình thành khi mới thành lập doanh nghiệp ( do các chủ sở hữu đóng góp ban đầu) và bổ sung thêm trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Ở Cơng ty cổ phần thì vốn kinh doanh được hình thành từ việc phát hành cổ phiếu. Pháp luật hiện hành Việt Nam quy định trong 3 năm đầu các sáng lập viên phải mua ít nhất 20 % số cổ phần phổ thơng dự tính phát hành của Cơng ty. Trong trường hợp các sáng lập viên đăng ký mua tồn bộ cổ phần của Cơng ty thì Cơng ty khơng phải gọi vốn từ cơng chúng. Cổ phần thể được mua bằng tiền, ngoại tệ, tài sản, giá trị quyền sử dụng đất. Nếu mua bằng tài sản Cơng ty thì phải làm các thủ tục cần thiết để chuyển quyền sở hữu tài sản đối với các tài sản cần phải chuyển quyền sở hữu như các pgương tiện vận tải, nhà xưởng, quyền sử dụng đất, mặt đất , mặt nước…Để hiểu rõ hơn về cổ phiếu và chế phát hành cổ phiếu trong các Cơng ty cổ phần, chúng ta hãy nghiên cứu các khái niệm liên quan đến cổ phiếu và cách thức phát hành cổ phiếu.2/ Khái niệm cổ phiếu và cách thức phát hành cổ phiếu.a/ Khái niệm cổ phiếu:Cổ phiếu là chứng chỉ do Cơng ty cổ phần phát hành hoặc bút tốn khi sổ xác nhận quyền sở hữu hoặc một số cổ phần của Cơng ty đó.b/ Cách thức phát hành cổ phiếu:Tùy vào quy trình và điều kiện thực tế của từng Cơng ty mà mỗi Cơng ty thể lựa chọn một trong hai phương thức phát hành.- Cơng ty trực tiếp đứng ra thực hiện việc phát hành cổ phiếu.- Phát hành cổ phiếu thơng qua tổ chức bảo lãnh hoặc tổ chức bao tiêu thường là Cơng ty chứng khốn.4 3/ Tài khoản sử dụng:Để phản ánh số vốn góp của cổ đông trong các Công ty cổ phần, Kế toán sử dụng các tài khoản sau.- Tài khoản 411(1) “ vốn đầu tư của chủ sở hữu” ( vốn góp) tài khoản này phản ánh các khoản vốn góp của chủ sở hữu. Đối với Công ty cổ phần vốn góp tự phát hành cổ phiếu được ghi vào tài khoản này theo mệnh giá ( Mẹnh giá: là giá trị danh nghĩa của mỗi cổ phần được ghi trên cổ phiếu )- Tài khoản 411(2) “ thặng dư vốn cổ phần” tài khoản này phản ánh chênh lệch tăng do phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá và chênh lệch giảm so với giá mua lại khi tái phát hành cổ phần.Bên nợ: Phản ánh khoản chênh lệch giữa giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá cổ phầnBên có: Phản ánh khoản chênh lệch giữa giá phát hành lớn hơn mệnh giá cổ phần.Dư nợ: Phản ánh chênh lệch giảm chưa xử lý.Dư có: Phản ánh chênh lệch tăng chưa xử lý.- Tài khoản 138 “ phải thu khác” tài khoản này thể được mở chi tiết theo các tài khoản cấp II sau:+ Tài khoản 138(1): “ cổ đông, vốn cam kết góp” tài khoản này được dùng để theo dõi tổng số vốn các Cổ đông cam kết góp khi thành lập Công ty.Kết cấu của tài khoản được cụ thể như sau:Bên nợ: Phản ánh tổng số vốn cổ đông cam kết góp.Bên có: Phản ánh số vốn theo cam kết mà Công ty đã gọi vốnDư nợ: Phản ánh số vốn góp theo cam kết mà Công ty chưa gọi góp.+ Tài khoản 138(2): “ Cổ đông, vốn cam kết góp, đã gọi” kết cấu của tài khoản được chi tiết như sau:Bên nợ: Phản ánh số vốn cam kết góp.Bên có: Phản ánh số vốn góp đến hạn đã góp và số vốn góp đến hạn bỏ góp.Dư nợ: Phản ánh số vốn góp đã gọi nhưng chưa góp.5 Tài khoản 138(3): “Cổ đông, vốn cam kết góp, bỏ góp” kết cấu tài khoản.Bên nợ: Phản ánh số vốn góp mà cổ đông bỏ góp cùng với tiền lãi do cổ đông góp chậm.Bên có: Phản ánh số tiền thu được do bán cổ phầncổ đông bỏ góp.Dư nợ: Phản ánh số vốn góp mà cổ đông bỏ góp chưa sử lý.4/ Kế toán phát hành cổ phần trong trường hợp Công ty trực tiếp đứng ra phát hành:Với cách thức phát hành cổ phần này Công ty cổ phần thể huy động vốn góp mà không cần phải gọi vốn từ bên ngoài ( từ công chúng) nếu như các sáng lập viên đăng ký mua toàn bộ cổ phần của Công ty và nếu như cổ phần của Công ty chưa được mua hết thì Công ty cổ phần thì Công ty cổ phần thể phát hành ra bên ngoài và phát hành làm nhiều đợt.a. Kế toán phát hành trong trường hợp không gọi vốn từ bên ngoài.Trong truờng hợp này, Người muốn mua cổ phần của Công ty phải nộp tiền ký quỹ vào Ngân hàng khi đặt mua. Khi đó kế toán phản ánh số tiền ký quỹ của cổ đông.Nợ tài khoản 112 ( Chi tiết tài khoản phong tỏa) Số tiền do cổ đong ký quỹ.Có tài khoản 338(8) Số tiền ký quỹ Công ty phải trả cho các cổ đông.- Phản ánh số cổ phần cổ đông đăng ký mua.+ Trường hợp giá phát hành cao hơn mệnh giá cổ phần.Nợ tài khoản 138 ( chi tiết cổ đông): số tiền phải thu cổ đông theo giá thực tế phát hành ( giá phát hành).Có tài khoản 412: Phần chênh lệch giá phát hành so với mệnh giá.Có tài khoản 411(1) ( chi tiết cổ đông): mệnh giá cổ phần phát hành.+ Trường hợp giá phát hành bằng mệnh giá cổ phần.Nợ tài khoản 138 ( chi tiết cổ đông): mệnh giá cổ phần phát hành.nợ tài khoản 411(2) : chênh lệch giá phát hành so với mệnh giá.Có tài khoản 411(1): (chi tiết cổ đông): giá phát hành cổ phần.6 Khi Công ty chính thức thành lập và đi vào hoạt động kế toán ghi các bút toán sau:- Bù trừ giữa số tiền ký quĩ với số tiền cổ đông đăng ký mua.Nợ tài khoản 338(8): ( chi tiết cổ đông)Có tài khoản 138- Phản ánh số tiền cổ đông đóng bổ sung nếu còn thiếu .Nợ tài khoản 112: (tài khoản phong tỏa)Có tài khoản 138 ( chi tiết cổ đông)- Chuyển tiền từ tài khoản phong tỏa sang tài khoản thanh toán của Công ty.Nợ tài khoản 112Có tài khoản 112 ( tài khoản phong tỏa)- Thanh toán số góp thừa cho cổ đông ( nếu có)Nợ tài khoản 338(8): (chi tiết cổ đông)Có tài khoản 111, 112 giá trị tiền thanh toán cho cổ đông.* Trình tự kế toán trong trường hợp phát hành cổ phần không gọi vốn từ bên ngoài được thể hiện qua sơ đồ tài khoản như sau: b. Kế toán phát hành cổ phần ra bên ngoài và phát hành làm nhiều đợt.7 Khi phát hành cổ phiếu cho cổ đông, kế toán phải phản ánh vào tài khoản ngoài bảng 010 “cổ phiếu lưu hành” theo mệnh giá.Nợ tài khoản 010: Mệnh giá cổ phiếu lưu hành.- Phản ánh số vốn cổ phầncổ đông cam kết khi thành lập Công ty (số cổ phần đã phát hành) Nợ tài khoản 138(1) (chi tiết cổ đông) tổng số vốn cổ phầncổ đông đã cam kết mua.Có tài khoản 411(1) (chi tiết cổ đông) ghi tăng số vốn góp của các cổ đông .- Khi Công ty gọi vốn đợt 1, ghi nhận số vốn đã gọi kế toán phản ánh:Nợ tài khoản 138(2) (chi tiết cổ đông) số vốn góp theo cam kết Công ty đã gọi.Có tài khoản 138(1) (chi tiết cổ đông)- Phản ánh số vốn góp cổ đông đã góp vào Công ty theo số Công ty đã gọi. Nợ tài khoản 111, 112 Số tiền Cổ đông đã gópNợ tài khoản 152 Giá trị nguyên vật liệu nhập kho.Nợ tài khoản 153 Giá trị công cụ dụng cụ nhập kho.Nợ tài khoản 156 Giá trị hàng hóa nhập kho.Nợ tài khoản 211 Nguyên giá tài sản cố định.Có tài khoản 138(2) Công ty đã gọi và số vốn cổ đông đã góp.* Chú ý: Nếu vốn góp của cổ đông bằng các tài sản Công ty phải thành lập hội đồng định giá tài sản thanh toán.- Đồng thời, tổng giá trị cổ phiếu đã phát hành theo mệnh giá được ghi vào bên nợ tài khoản 010 “cổ phiếu lưu hành” các lần gọi vốn và góp vốn sau, kế toán phản ánh các bút toán tương tự như trên.- Trường hợp chưa đến thời gian gọi vốn nhưng cổ đông đóng góp vốn trước thì số vốn góp trước thời hạn của cổ đông được ghi:Nợ tài khoản: 111, 112, 211….Có tài khoản 338(8) ( chi tiết cổ đông)8 - Khi đến hạn gọi vốn lần sau, cổ đông đã góp trước hạn không phải đóng nữa. Vì thế: kế toán ghi giảm số phải trả cổ đông và giảm số vốn góp bằng bút toán.Nợ tài khoản 338(8) chi tiết cổ đông) giảm số vốn góp trước hạn của cổ đông.Có tài khoản 138(2): Số vốn góp đã gọi , đã góp của cổ đông.- Trường hợp cổ đông bỏ góp, căn cứ vào số vốn cổ đông bỏ góp, kế toán ghi:Nợ tài khoản 138(3): số vốn cổ đông bỏ góp, không góp.Có tài khoản 138(2): số vốn cổ đông bỏ góp, không góp.- Phản ánh lãi mà cổ đông chậm góp phải chịuNợ tài khoản 138(3)Có tài khoản 511- Phản ánh số tiền thu được do bán đấu giá số cổ phần do cổ đông bỏ góp.Nợ tài khoản: 131, 111, 112… Giá trị thực tế thu được từ việc bán đấu giá cổ phần do cổ đông bỏ góp.Nợ tài khoản 635: Phần chênh lệch giá bán bé hơn so với số vốn cổ phần của cổ đông bỏ góp.Có tài khoản 511: Chi tiết hoạt động tài chính, số chênh lệch giá bán lớn hơn số cổ phần của cổ đông bỏ góp.Có tài khoản 138(3): Số vốn cổ đông bỏ góp mà doanh nghiệp đã bán.- Trường hợp giá bán lớn hơn số vốn góp của cổ đông bỏ góp, số lãi nếu trả cho cổ đông bỏ góp, kế toán ghi:Nợ tài khoản 635Có tài khoản 111, 112….- Trường hợp lỗ giá bán ( Số vốn góp của cổ đông bỏ góp )Số chênh lệch cổ đông bỏ góp phải nộp và được ghi giảm chi phí hoạt động tài chính.Nợ tài khoản 138(3)Có tài khoản 635- Khi cổ đông thanh toán số chênh lệch cho Công ty, kế toán phản ánh.Nợ tài khoản 111, 112,…9 Có tài khoản 138(3)5/ Kế toán phát hành cổ phần thông qua tổ chức bảo lãnh (tổ chức bao tiêu).Công ty thể thông qua một hợp đồng được kí với các tổ chức là các Công ty tài chính hoặc Công ty chứg khoán. Trong trường hợp này, kế toán không phải phản ánh số tiền ký quĩ mua cổ phần của người mua mà chỉ phản ánh số tiền phải thu từ tổ chức bảo lãnh do phát hành cổ phần. Các chi phí phải trả cho tổ chức bảo lãnh được hạch toán vào chi phí tài chính. Các bút toán cụ thể như sau.- Phản ánh giá trị hợp đồng phát hành ký với tổ chức bảo lãnh.Nợ tài khoản 138 (chi tiết tổ chức bảo lãnh), tổng giá phát hành.Nợ (có) tài khoản 411(2) Chênh lệch giữa mệnh giá và giá phát hành.Có tài khoản 411(1) Mệnh cổ phần phát hành.- Phản ánh số tiền do tổ chức bảo lãnh phát hành bàn giao.Nợ tài khoản 111, 112… Số tiền tổ chức bảo lãnh bàn giao.Có tài khoản 138 ( chi tiết tổ chức bảo lãnh): Ghi giảm số tiền phải thu tổ chức bảo lãnh, số tiền tổ chức bảo lãnh đã bàn giao.- Phản ánh chi phí liên quan đến phát hành cổ phần.Nợ tài khoản 635 (nếu chi phí nhỏ)Nợ tài khoản 242 ( nếu chi phí lớn, tiến hành phân bổ)Có tài khoản 111, 112, 311, 331- Trường hợp không phát hành hết số cổ phần, tổ chức bảo lãnh phát hành sẽ bàn giao lại số cổ phần chưa phát hành được căn cứ vào số cổ phần chưa phát hành được.Nợ tài khoản 411(1) Tổng mệnh giá của số cổ phần chưa phát hành đượcNợ (có) tài khoản 411(2) Chênh lệch giữa mệnh giá và giá phát hành của cổ phần không phát hành được.Có tài khoản 138 Giá phát hành của cổ phần không phát hành được.Trình tự hạch toán các bút toán trên thể tóm tắt qua sơ đồ tài khoản sau.10 [...]... giảm vốn góp - Giảm vốn để lành mạnh hóa tình hình tài chính - Giảm vốn để bình ổn giá cổ phần trên thi trường - Giảm vốn do mua lại cổ phần của Cổ đông - Giảm vốn do mua lại cổ phần để hủy bỏ - Giảm vố do hoàn trả bớt vốn cho Cổ đông 2/ Kế toán tăng vốn trong Công ty cổ phần a Kế toán tăng vốn bằng cách gọi thêm vốn góp của Cổ đông Công ty cổ phần thể tiến hành tăng vốn bằng cách huy động thêm vốn. .. thành số vốn cổ phần của Công ty khi các Cổ đông đã thực hiện góp vốn Nợ tài khoản 411(1) (Vốn cổ phần đăng ký mua) tài khoản 411(1) ( Vốn cổ phần) b Kế toán tăng vốn bằng cách phát hành cổ phần bổ xung Kế toán nghiệp vụ tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu bổ sung được thực hiện không giống nhau mỗi Quốc gia tùy thuộc vào các quy định về kế toán và các quy định pháp lý về Công ty cổ phần, thị... giảm vốn 12 Để thể hạch toán tăng, giảm vốn trong Công ty cổ phần, trước tiên cần phải tìm hiểu các nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn Cổ phần 1/ Các nghiệp vụ phát sinh làm tăng, giảm vốn cổ phần trong Công ty cổ phần a Các nghiệp vụ phát sinh làm tăng vốn góp - Tăng vốn bằng cách gọi thêm vốn góp của cổ đông hiện - Tăng vốn bằng cách phát hành cổ phần bổ sung - Tăng vốn do điều chuyển từ vốn kinh doanh. .. mua cổ phiếu quĩ Vậy trong những trường hợp nào Công ty cổ phần không được phép mua cổ phiếu quĩ Bước 2 Công ty cổ phần không được phép mua cổ phiếu quĩ trong các trường hợp sau: - Công ty đang kinh doanh thua lỗ - Công ty đang làm thủ tục phát hành chứng khoán để huy động thêm vốn - Công ty nợ phải trả quá hạn - Tổng số nợ phải thu quá hạn lớn hơn 10% tổng số vốn của các Cổ đông - Công ty cổ phần. .. mới c Kế toán tăng vốn do điều chuyển từ vốn chủ sở hữu khác Trong trường hợp các nguồn vốn chủ sở hữu khác của công ty khá dồi dào, công ty thể sử dụng để tăng vốn thay vì gọi cổ đông góp thêm vốn, công việc này thể thực hiện theo các cách sau: - Thu hồi cổ phần cũ và phát hành cổ phần mới với mệnh giá cao hơn - Thu hồi cổ phần cũ và đống dấu với mệnh giá cao hơn - Cấp cho cổ đông các cổ phần. .. giá cổ phần 2 Điều chỉnh tăng vốn từ lợi nhuận và các quĩ của Công ty 3a Mua lại số cổ phần bị giảm giá để hủy bỏ 3b Chênh lệch do giá mua lại nhỏ hơn mệnh giá cổ phần 4 Giảm vốn do hoàn trả Cổ đông 5 Gảm vốn do bù lỗ 6 Hủy bỏ số cổ phiếu đã mua lại do chính Công ty phát hành trước đây 20 PHẦN IV THỰC TRẠNG VỀ PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN RA CÔNG CHÚNG VÀ CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT... các quyết định của đại hội cổ đông thì quyền công ty mua lại cổ phần của mình bằng văn bản, văn bản phải nêu rõ số lượng cổ phần từng loại, giá dự định bán, công ty phải mua lại số cổ phần này, số cổ phânf này công ty giữ lại không hủy bỏ mà coi như cổ phần chưa bán trong tổng số cổ phần được phép phát hành Tuy nhiên, số cổ phần mua lại do công ty nắm giữ không được nhận cổ tức, không quyền bầu... tài khoản 411(1) (vốn góp) 2/ Kế toán giảm vốn trong Công ty cổ phần a Kế toán giảm vốn để lành mạnh hóa tình hình tài chính Trong trường hợp Công ty làm ăn thua lỗ nhưng vẫn khả năng phục hồi và phát triển, nếu thêm vốn thì công ty cần thực hiện giả pháp giảm vốn điều lệ để bù lỗ nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính, sau đó sẽ phát hành cổ phần mới để thu hút vốn, việc giảm vốn thẻ thực hiện... giải thể Công ty 16 Mỹ, Luật pháp cho phép Công ty cổ phần được phép mua lại cổ phần do chính mình phát hành vì số cổ phần này được mua lại được Công ty nắm giữ chứ không phải để hủy bỏ Do đó, số cổ phiếu mua lại được gọi là ( cổ phiếu quỹ) Để thể thực hiện phản ánh mua lại cổ phiếu quĩ thì Công ty cổ phần phải đáp ứng được một số điều kiện sau Bước 1 Điều kiện để thực hiện phản ánh mua lại cổ phiếu... được hiệu quả hoạt động các Công ty cổ phần 2/ Về các công cụ huy động vốn Luật Doanh nghiệp ban hành ngày 12/6/1999 thay thế cho luật Công ty năm 1990 đã điểm nổi bật so với luật Công ty trước đây là đã đưa ra được các qui định về một số loại công cụ huy động vốn như cổ phần phổ thông và một số loại cổ phần ưu đãi Tuy nhiên, những loại công cụ như quyền lựa chọn mua cổ phần hợp đồng tương lai . hoàn trả bớt vốn cho Cổ đông.2/ Kế toán tăng vốn trong Công ty cổ phầna. Kế toán tăng vốn bằng cách gọi thêm vốn góp của Cổ đông .Công ty cổ phần có thể. toán vốn kinh doanh trong các loại hình Công ty cũng khác nhau. Để có thể hiểu sâu hơn về loại hình Công ty cổ phần và vốn kinh doanh ở Công ty cổ phần

Ngày đăng: 20/12/2012, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w