TUẦN 10 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾNG VIỆT BÀI 59 ang ăng âng ( 2 tiết) I Yêu cầu cần đạt 1 Phát triển năng lực đặc thù Nhận biết và đọc đúng vần ang, ăng, âng; đọc đúng các tiếng,[.]
TUẦN 10: BUỔI SÁNG: Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 59: ang ăng âng ( tiết) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Nhận biết đọc vần ang, ăng, âng; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ang, ăng, âng; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết vấn ang, ăng, âng; viết tiếng, từ ngữ có vấn ang, ăng, âng - Phát triển kỹ nói theo chủ điểm thiên nhiên (mặt trăng mặt trời) ( Nội dung GV tích hợp rèn luyện cho HS thơng qua hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ đọc, viết) Phát triển lực, phẩm chất: - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết chi tiết tranh cảnh vật thiên nhiên (ánh trăng, mặt trăng mặt trời) tranh hoạt động loài vật (được nhân hoá) - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống, từ yêu thiên nhiên sống II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS , đồ dùng, Tập viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: HĐ1 Mở đầu Khởi động - Y/c HS hát chơi trò chơi - HS hát, chơi trò chơi - Y/c HS đọc đoạn văn 58 - 1-2 HS đọc - Nhận xét Kết nối: - YC HS QS tranh hỏi: Em thấy tranh? - HS trả lời - GV đọc câu thuyết minh (nhận biết) tranh, - HS lắng nghe HS đọc theo - số lần - GV giới thiệu vần ang, ăng, âng - ghi - HS đọc bảng HĐ2 Hình thành kiến thức mới: a Đọc vần - So sánh vần: + GV yêu cầu HS so sánh vần ang, ăng, âng - HS so sánh vần ang, ăng, + GV nhắc lại điểm giống khác âng - Đánh vần vần: - HS lắng nghe Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng + GV đánh vần mẫu : ang, ăng, âng ( cá nhân, đồng - lần.) - Đọc trơn vần: ang, ăng, âng + GV y/c - HS nối tiếp đọc trơn vần + Lớp đọc trơn đồng lần - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS ghép vần ang, ăng, âng ( Sau lần ghép, GV y/c HS nhận xét sửa lỗi) - Lớp đọc đồng vần số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu : sáng + GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu; YC 4- HS đánh vần; Lớp đồng + GV YC - HS đọc trơn tiếng; Lớp đồng - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng: HS đánh vần nối tiếp + Đọc trơn tiếng: Mỗi HS đọc trơn tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt; Lớp đọc trơn đồng - Ghép chữ tạo tiếng + YC HS tự tạo tiếng có chứa vần ang, ăng, âng đọc ( phân tích tiếng; đọc trơn, đồng ) c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: cá vàng, măng tre, nhà tầng - GV yêu cầu HS nói tên vật tranh; tìm tiếng chứa vần từ; phân tích đánh vần, đọc trơn từ mới, giải nghĩa từ ( GV y/c HS thực bước từ) - YC lớp đọc đồng d Đọc lại tiếng - GV cho nhóm đơi đọc cho nghe, gọi số HS đọc; lớp đọc đồng lần Viết bảng - GV giới thiệu video HD viết ang, ăng, âng, vàng, măng, tầng - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết - GV y/c HS viết vào bảng - chữ cỡ vừa (GV lưu ý HS cách viết nét nối chữ giữ khoảng cách tiếng) - GV y/c HS viết vào bảng vần tiếng trên; GV quan sát, hỗ trợ uốn nắn HS Tiết 2: HĐ3 Luyện tập thực hành Trường tiểu học Trung Sơn - HS quan sát, lắng nghe - HS đánh vần; Cả lớp đánh vần - HS đọc trơn cá nhân - HS đọc trơn đồng - HS ghép - HS đọc trơn đồng - HS quan sát - HS đánh vần cá nhân - HS đọc trơn tiếng mẫu - HS đánh vần - HS đọc trơn cá nhân, đồng - HS thực - HS quan sát - HS nêu - HS tìm tiếng chứa vần - HS thực - HS đọc đồng - HS thực - HS quan sát - HS quan sát - HS viết bảng con, nhận xét bảng, chỉnh sửa cho bạn GV: Nguyễn Thị Phượng Viết - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu, hướng dẫn độ cao chữ; Lưu ý khoảng cách chữ, tư ngồi viết, cách cấm bút - HS lắng nghe, quan sát - GV yêu cầu HS viết vào vở; quan sát hỗ - HS viết vào trợ, uốn nắn HS) - GV nhận xét sửa viết số HS - HS quan sát, lắng nghe Đọc - GV đọc mẫu đoạn; yêu cầu HS đọc thầm, tìm - HS thực tiếng có vần mới; Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng - HS đọc đoạn - GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một - HS trả thực số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu; nhóm lớp đọc đồng lần - GV yêu cầu 2- HS đọc thành tiếng đoạn; HS - HS trả thực theo YC trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: + Bài thơ nói nhân vật nào? làm gì? - HS trả lời + Thời tiết miêu tả nào? + Khi học, mèo mang theo gì? - GV HS thống câu trả lời Nói theo tranh (GV tích hợp rèn luyện cho HS thơng qua hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ đọc, viết) HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - GV y/c HS tham gia trị chơi: Tìm từ ngữ chứa - HS chơi vần đặt câu với từ ngữ tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến - HS lắng nghe khích HS luyện đọc ; Chuẩn bị sau Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… TOÁN: BÀI 13: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 2) I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS Phát triển lực đặc thù: - Tiếp tục củng cố lực giải vấn đề, lực giao tiếp nêu phép tính thích hợp với tình thực tế (qua tranh vẽ) - Bước đầu làm toán thực tế đơn giản liên quan đến phép cộng, trừ (giải tình cụ thể sống) Phát triển lực phẩm chất Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - Giao tiếp diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho tốn… II Đồ dùng dạy học: - Sách Toán - Bộ dùng học Tốn HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu Khởi động - HS nêu miệng bảng cộng, trừ bảng - HS nối tiếp nêu miệng cộng 10 (khoảng 5-7 HS) - GVNX, đánh giá chung - HS lắng nghe Kết nối: GV giới thiệu HĐ2 Luyện tập, thực hành Bài 1: Số? - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu - HS nêu lại YC - Yêu cầu HS trao đổi cặp đơi phép tính - HS thảo luận nhóm đơi tập - HS nêu kết (GV ghi kết lên bảng) phép tính - Lưu ý HS mối quan hệ phép cộng phép trừ, thấy tính chất giao hốn phép cộng Bài 2: Số? - GV nêu yêu cầu - HS nêu lại YC - Yêu cầu HS trao đổi theo tổ phát phiếu tập - HS lắng nghe, trao đổi phép - HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét tính - GV nhận xét tuyên dương, kết luận đáp án - HS nêu lại kết phép tính bảng Bài 3: Số? - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu - HS nhắc lại y/c - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm phát phiếu tập cho vài HS để bổ sung tính nhẩm nêu - HS thực kết phép tính thiếu bảng tập - HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét - HS nêu kết - GV N.xét, tuyên dương, kết luận đáp án Bài 4: Số? - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu - HS nhắc lại y/c a) YC HS tính nhẩm tìm kết phép - HS nêu phép tính làm bài, tính từ trái sang phải( cách ghi nhanh kết vào bảng con.) - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe, tiếp thu, Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng b) u cầu HS trao đổi nhóm đơi để tìm cách làm giải tập - GV nhận xét tuyên dương kết luận :“quy luật”: 1+2=3, 2+1=3, 1+0=1, tiếp đến 3+3=6, 3+1=4, 6+4=10 HĐ4 Vận dụng trải nghiệm, - Gọi HS thi nối tiếp nêu kết phép tính (2 đội, đội HS ) - Đại diện HS phát biểu kết - HS khác nhận xét +1=? 2+8=? 3+7=? 4+6=? - GV HS nhận xét kết , công bố đội 5+5=? thắng 6+4=? - HS nêu lại 7+3=? 8+2=? - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? 9+1=? - GV nhận xét chung học khen ngợi HS Điều chỉnh nội dung sau dạy: 10-1=? 10-2=? 10-3=? 10-4=? 10-5=? 10-6=? 10-7=? 10-8=? 10-9=? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… BUỔI SÁNG: Thứ ba ngày tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 60: ÔN TẬP ( tiết ) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Nắm vững cách đọc vần ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu có vần trên; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Phát triển kỹ viết thông qua viết từ ngữ chứa số âm chữ học - Phát triển kỹ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Quạ đàn bồ câu Thông qua việc nghe câu chuyện trả lời câu hỏi, HS phát triển số kĩ khác ghi nhớ chi tiết, suy đốn, đánh gìá, phản hồi, xử lý tình huống, (GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ đọc, viết) Phát triển lực, phẩm chất - Tự chủ tự học : HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân : Thông qua câu chuyện Quạ đàn bồ câu, HS biết đoàn kết, quan tâm, chia sẻ bạn - Chăm : HS biết theo dõi GV, bạn kể câu chuyện kể đoạn câu chuyện, câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS, đồ dùng, Tập viết III Các hoạt động dạy học Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng Hoạt động giáo viên Tiết 1: Hoạt động học sinh HĐ1 Mở đầu Khởi động - HS viết bảng con: ach, êch, ich ,ang, ăng, âng, ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh - Nhận xét HĐ2 Luyện tập thực hành Đọc âm, tiếng, từ ngữ a Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) đọc to tiếng tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm đồng lớp - Sau đọc tiếng có ngang, GV cho HS bổ sung điệu khác để tạo thành tiếng khác đọc to tiếng b Đọc từ ngữ: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm, đọc đồng (cả lớp) Đọc câu - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn; tìm tiếng có chứa vần học tuần - GV đọc mẫu - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân nhóm), sau lớp đọc đồng - GV hỏi HS số câu hỏi nội dung đọc: + Sáng sáng, Hà dậy sớm làm gì? + Một hơm tỉnh giấc, Hà nghe thấy gì? + Vì gà Hà chẳng gáy? - GV HS thống câu trả lời Tiết 2: HĐ3 Hình thành kiến thức Kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời (GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ đọc, viết) Viết - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập câu " Em vẽ vầng trăng sáng ”, chữ cỡ vừa dòng kẻ - GV quan sát, nhận xét sửa lỗi cho HS HĐ5 Vận dụng trải nghiệm GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên Trường tiểu học Trung Sơn - HS viết - HS ghép đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS lắng nghe - HS (4- 5em) đọc sau nhóm lớp đồng đọc số lần - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe GV: Nguyễn Thị Phượng HS; GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà - HS lắng nghe, tiếp thu Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….……………………………………………………………………… TOÁN: Bài 13: LUYỆN TẬP CHUNG ( TiẾT 3) I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS Phát triển lực đặc thù: - Năng lực tư lập luận: Tiếp tục củng cố lực giải vấn đề, lực giao tiếp nêu phép tính thích hợp với tình thực tế (qua tranh vẽ) - Năng lực giao tiếp : Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói tìm phép tính câu trả lời cho tốn,… Phát triển lực phẩm chất - Năng lực tự chủ tự học: Nhận biết ý nghĩa thực tế phép cộng, phép trừ Thực phép cộng, phép trừ (tính nhẩm) phạm vi 10 - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ hoàn thành tập phép cộng, trừ phạm vi 10 Chăm : Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II Đồ dùng dạy học: - Sách Tốn - Bộ dùng học Tốn HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ Mở đầu Khởi động: - GV tổ chức chơi trò chơi nối tiếp thực - HS chơi trò chơi ( đội) phép tính cộng phạm vi 10 Kết nối : GV giới thiệu - HS lắng nghe HĐ2 Luyện tập thực hành Bài 1: Số ? - Nêu yêu cầu tập - HS nhắc lại y/c - Hướng dẫn HS quan sát tranh, hình thành phép - HS quan sát, lắng nghe tính: – = Vậy có sóc bơng? - HS nêu kết - HS nhận xét - GV nhận xét Bài 2: Số ? - Nêu yêu cầu tập - HS nhắc lại y/c - HD HS quan sát tranh, hình thành phép tính Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng 8–4=4 - HS tự trả lời: Có thỏ chuồng b - HS thực - GV HS nhận xét Bài 3: Số ? - Nêu yêu cầu tập - HD HS dựa vào tách số tìm phép trừ tương ứng - YC HS nêu cách thực - GV HS nhận xét Bài 4: Số ? - Nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn HS quan sát tranh GV hỏi: Có 10 chim, bây cịn cành? - Yêu cầu HS hình thành phép tính thích hợp - GV HS nhận xét HĐ4 Vận dụng trải nghiệm Bài 4: Số? - GV nêu yêu cầu bài; Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu phép tính thích hợp (có tơ, có tơ chạy khỏi bến Hỏi cịn lại tơ?) - HS làm bài, nêu kết - HS nhắc lại y/c - HS nêu cách thực - HS làm - HS nhắc lại y/c - HS quan sát, lắng nghe - HS thực YC, nêu kết - HS làm - HS lắng nghe, tiếp thu, thực theo YC - HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương, kết luận đáp án 8-3=5 - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS - Khuyến khích HS ơn luyện thêm nhà Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ĐẠO ĐỨC : BÀI 11: HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI ĐẨY ĐỦ BÀI 12: GIỮ TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG, LỚP I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Hiểu ý nghĩa việc học bài, làm đẩy đủ; ý nghĩa việc giữ trật tự trường, lớp; cẩn giữ trật tự trường, lớp - Thực việc học làm đẩy đủ Thực việc giữ trật tự trường, lớp - Nhắc nhở bạn bè học làm đầy đủ; giữ trật tự trường, lớp Phát triển lực, phẩm chất Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - Tự chủ tự học: Chủ động thực việc học làm đẩy đủ; giữ trật tự trường, lớp - Chăm chỉ: Thường xuyên thực việc học làm đầy đủ; giữ trật tự trường, lớp - Trách nhiệm: Có ý thức thực việc học làm đầy đủ; giữ trật tự trường, lớp II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: Sách giáo khoa, VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV HĐ1 Mở đầu Khởi động YC HS vừa hát vừa vỗ tay hát hát "Đến lớp học vui" Kết nối: - GV đặt câu hỏi: Cảm xúc bạn nhỏ đến lớp nào? Kết luận: Để ngày đến lớp ngày vui, em cần thực nội quy trường, lớp đó, có quy định học làm đầy đủ HĐ2 Hình thành kiến thức a Khám phá cần thiết việc học làm đầy đủ - GV chiếu tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát - YC HS đóng vai để diễn tả lại tình SGK - YC HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Vì bạn Bi bị giáo nhắc nhở? + Các em có học theo bạn Bi khơng? Vì sao? + Tác hại việc khơng học làm đầy đủ gì? + Vì bạn Bo khen? + Các em có muốn bạn Bo không? + Để bạn Bo, em cần phải làm gì? - GV hỏi: Học làm đầy đủ đem lại lợi ích gì? Kết luận: Học làm đầy đủ giúp em học giỏi Bố mẹ vui lịng, thầy bạn bè u q em b Khám phá thời điểm em cần giữ trật tự trường, lớp - GV hướng dẫn HS quan sát tranh nhỏ Trường tiểu học Trung Sơn Hoạt động HS - HS hát vỗ tay… HS lắng nghe; HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm lên đóng vai tình huống; Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến - HS trả lời - HS lắng nghe GV: Nguyễn Thị Phượng SGK mục Khám phá, trả lời câu hỏi: Em cần giữ trật tự nào? - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi HS có câu trả lời Kết luận: Trong trường, lớp, em cần giữ trật tự chào cờ, xếp hàng vào lớp thầy cô giảng bài, bạn phát biểu, bạn ngủ trưa, c Tìm hiểu em cần giữ trật tự trường, lớp - GV chiếu tranh mục Khám phá nội dung “Vì em cần giữ trật tự trường, lớp” lên bảng để HS quan sát đặt câu hỏi: + Các bạn tranh làm gì? + Em đồng tình với việc làm bạn nào? Khơng đồng tình với việc làm bạn nào? Vì sao? + Vì em cần giữ trật tự trường, lớp? GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi Kết luận: Giữ trật tự trường, lớp tôn trọng thân tôn trọng người; Giữ trật tự trường, lớp để đảm bảo học tập, an toàn HS HĐ3 Luyện tập thực hành ( Phần luyện tập – trang 31;33 - GV hướng dẫn HS tự thực nhà với hỗ trợ, giám sát cha mẹ.) HĐ4 Vận dụng trải nghiệm * Xử lí tình - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Quan sát tranh, thảo luận đưa phương án xử lí tình (mục Vận dụng, nội dung: - Em làm gặp tình sau: + Bạn nhỏ suy nghĩ trước tốn khó + Em làm thấy bạn hái hoa vườn hoa nhà trường? - GV cho HS trình bày cách xử lí, phân tích để lựa chọn cách xử lí tốt Kết luận: Em cần biết giữ gìn tài sản trường, lớp hành động cụ thể *Em bạn nhắc giữ gìn tài sản trường; lớp Kết luận: Em cần biết cách xử lí tình để đảm bảo ln học làm đầy đủ; *Em bạn nhắc học làm đủ Trường tiểu học Trung Sơn - HS lắng nghe - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày cách + Các cách xử lí tình khác nhau: 1/ Khơng làm khó q; 2/ Cố gắng tự làm được; 3/ Nhờ bạn lớp, cô giáo giảng; + Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đơi: - HS lắng nghe - HS lắng nghe GV: Nguyễn Thị Phượng ... nhân, nhóm, đọc đồng (cả lớp) Đọc câu - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn; tìm tiếng có chứa vần học tuần - GV đọc mẫu - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân nhóm), sau lớp đọc đồng - GV... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… BUỔI CHIỀU: TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 13 ( tiết ) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Giúp HS củng cố đọc, viết vần: ach,... bùn mà chẳng hôi mùi bïn - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn; tìm tiếng có - HS lắng nghe chứa vần học tuần Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - GV đọc mẫu - HS (4- 5em) đọc sau - GV yêu