1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ hubt xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại tnhh một thành viên dầu khí toàn cầu – khu vực hà nội

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TRƯƠNG ĐÌNH SƠN Giải pháp đẩy mạnh xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại TNHH một thành viên Dầu khí toàn cầu – Khu vực Hà Nội Chuyê[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CƠNG NGHỆ HÀ NỘI  TRƯƠNG ĐÌNH SƠN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MỘT THÀNH VIÊN DẦU KHÍ TỒN CẦU – KHU VỰC HÀ NỘI Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số : 8.340.201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN VĂN TÍNH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát hướng dẫn giảng viên Nội dung luận văn có tham khảo tài liệu, thơng tin mạng báo cáo thực tế GPBank – Khu vực Hà Nội nơi làm việc Các số liệu dẫn chứng chuyên đề hoàn toàn trung thực Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 6, năm 2020 Học viên TRƯƠNG ĐÌNH SƠN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cho vay .4 1.1.2 Phân loại cho vay 1.1.3.Các nguyên tắc hoạt động cho vay NHTM 1.1.4 Khách hàng vay vốn mục đích vay 1.1.5 Điều kiện vay vốn khách hàng 1.2 Nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm .9 1.2.2 Nguyên nhân nợ xấu .11 1.2.3 Nhân tố phát sinh nợ xấu 15 1.3 Xử lý nợ xấu ngân hàng 20 1.3.1 Khái niệm cần thiết xử lý nợ xấu 20 1.3.2 Phương pháp xử lý nợ xấu 20 1.3.3 Vai trò, trách nhiệm Chi nhánh việc xử lý nợ xấu ngân hàng 22 1.3.4 Tiêu chí đo lường nợ xấu xử lý nợ xấu 23 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI TRÁCH NHIỆM HHMTV DẦU KHÍ TỒN CẦU – KHU VỰC HÀ NỘI 27 2.1 Tổng quan Ngân hàng trách nhiệm HHMTV Dầu Khí Tồn Cầu khu vực Hà Nội 27 2.1.1 Đặc điểm Tổng quan Ngân hàng trách nhiệm HHMTV Dầu khí Tồn Cầu Khu vực Hà Nội .27 2.1.2 Ngân hàng trách nhiệm HHMTV Dầu khí Tồn Cầu Khu vực Hà Nội -Quá trình hình thành phát triển 28 2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Dầu Khí Tồn Cầu khu vực Hà Nội-quá trình hình thành phát triển 36 2.2.1 Thực trạng nợ xấu chi nhánh năm qua 36 2.2.2 Thực trạng xử lý nợ xấu Chi nhánh năm qua 45 2.2.3 Đánh giá thực trạng công tác xử lý nợ xấu 51 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DẦU KHÍ TỒN CẦU KHU VỰC NÀ NỘI .60 3.1 Điều kiện yêu cầu giải pháp .60 3.1.1 Chiến lược hoạt động kinh doanh ngân hàng 60 3.1.2.Yêu cầu Chi nhánh việc thực chiến lược ngân hàng 60 3.2 Giải pháp đẩy mạnh xử lý nợ xấu Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Dầu Khí Tồn Cầu - khu vực Hà Nội 67 3.2.1 Chủ động xử lý khoản nợ xấu, thực công tác kiểm soát hoạt động kinh doanh khách hàng có nợ xấu 67 3.2.2 Tách biệt phận tín dụng phận xử lý nợ chi nhánh 68 3.2.3 Tiếp tục khai thác khoản nợ có tài sản bảo đảm 68 3.2.4 Tiếp tục thực hiệu giải pháp áp dụng đồng thời đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ xấu .69 3.2.5 Tăng mức trích lập dự phòng .70 3.2.6 Chuyển giao khoản nợ xấu cho Công ty quản lý khai thác tài sản GPBank AMC .70 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt AEG BCBS CBTD FED GP.Bank GPBank IMF NHNN NHTM NHTW TNHH TSBĐ TSCĐ VAMC WB Nguyên nghĩa Nhóm chuyên gia tư vấn Advisory Expert Group Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng Cán tín dụng Cục dự trữ liên bang Mỹ Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí tồn cầu Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Dầu khí tồn cầu Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Trách nhiệm hữu hạn Tài sản bảo đảm Tài sản cố định Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn GPBank – Khu vực Hà Nội giai đoạn 2017-2019.31 Bảng 2.2 Cơ cấu huy động vốn GPBank – Khu vực Hà Nội giai đoạn 2017 – 2019 33 Bảng 2.3 Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế GPBank – Khu vực Hà Nội 2017 – 2019 34 Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay theo ngành nghề GPBank – Khu vực Hà Nội 2017 – 2019 35 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu dư nợ tín dụng GPBank 2015-2019 37 Bảng 2.6: Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề GPBank – Khu vực Hà Nội giai đoạn 20172019 38 Bảng 2.7: Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ GPBank – Khu vực Hà Nội 2017 – 2019 40 Bảng 2.8: Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề GPBank – Khu vực Hà Nội giai đoạn 20172019 42 Bảng 2.9: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế GPBank – Khu vực Hà Nội giai đoạn 2017-2019 43 Bảng 2.10: Nợ xấu tỷ lệ giảm nợ xấu Khu vực Hà Nội 2017 – 2019 51 Bảng 2.11: Tỷ trọng nợ xấu GPBank – Khu vực Hà Nội so với toàn hàng giai đoạn 2017 – 2019 .53 Bảng 2.12: Nợ nhóm nợ xấu khu vực Hà Nội 2017 – 2019 .56 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn GPBank – Khu vực Hà Nội giai đoạn 2017-2019 32 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn GPBank – Khu vực Hà Nội giai đoạn 2017 – 2019 33 Biều đồ 2.3: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế GPBank – Khu vực Hà Nội 2017 – 2019 34 Biều đồ 2.4: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề GPBank – Khu vực Hà Nội 2017 – 2019 35 Biểu đồ 2.5 Nợ xấu dư nợ tín dụng tồn hàng 2015-2019 37 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề GPBank – Khu vực Hà Nội 2017 – 2019 39 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ GPBank – Khu vực Hà Nội 2017 – 2019 40 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề GPBank – Khu vực Hà Nội 2017 – 2019 42 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế GPBank – Khu vực Hà Nội 2017 – 2019 44 Biểu đồ 2.10: Nợ xấu tỷ lệ giảm nợ xấu Khu vực Hà Nội 2017 – 2019 51 Biểu đồ 2.10a: Kết thu hồi nợ xấu GPBank – Khu vực Hà Nội 2017 – 2019 52 Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng nợ xấu GPBank – Khu vực Hà Nội so với toàn hàng giai đoạn 2017 – 2019 .54 Biểu đồ 2.11a: Quy mô nợ xấu tỷ lệ nợ xấu 10 ngân hàng tính đến cuối năm 2019 55 Biểu đồ 2.12: Nợ nhóm nợ xấu khu vực Hà Nội 2017 – 2019 56 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Các nguyên nhân gây nợ xấu 19 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức chi nhánh GPBank .30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM), mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho Ngân hàng đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt phát sinh nợ xấu Nợ xấu xem “cục máu đông” làm tắc nghẽn mạch máu lưu thơng dịng tiền kinh tế Khi phát sinh nợ xấu ngân hàng làm ảnh hưởng xấu đến nhiều chủ thể Đầu tiên thân ngân hàng khách hàng vay, sau tác động đến kinh tế Mặt khác, tỷ lệ nợ hạn cao làm cho uy tín, niềm tin vào tiềm lực tài ngân hàng bị suy giảm, dẫn đến làm giảm khả huy động vốn ngân hàng, nghiêm trọng dẫn đến rủi ro khoản, đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản đe dọa ổn định toàn hệ thống ngân hàng Vì thế, việc phịng ngừa, phát xử lý nợ xấu vô quan trọng Tuy nhiên, thực tế cho thấy thời gian vừa qua, kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, bối cảnh thị trường tài phát triển sôi động ngày, sức cạnh tranh hạn chế, ngân hàng nước tập trung vào tín dụng chủ yếu Tăng trưởng tín dụng nóng làm cho nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam tăng cao, nhiều Ngân hàng yếu kiểm sốt, khơng cịn lực cạnh tranh thị trường Hạn chế lực cạnh tranh hiệu đầu tư thấp, kinh tế vĩ mô ổn định, chậm trễ nhận thức trì hỗn xử lý tồn kinh tế (đặc biệt xử lý nợ xấu tái cấu hệ thống doanh nghiệp yếu giai đoạn 2009 – 2010) khiến cho nợ xấu giai đoạn 2011 – 2012 bùng phát mạnh mẽ Nợ xấu tích tụ lại từ giai đoạn năm 2008 đổ lại chờ hội bộc phát năm sau Tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm lại năm 2012 (chỉ đạt 8,91%) quy mô nợ xấu tăng lên 118 nghìn tỷ đồng khiến tỷ lệ nợ xấu đạt mức 4,16% Tuy nhiên, đánh giá lại cộng thêm khoản nợ xấu hoạt động mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác cấp tín dụng; khoản nợ xấu tiềm ẩn cấu lại giữ nguyên nhóm nợ; khoản nợ cấu lại Vinashin, Vinalines nợ xấu TCTD gần 465 tỷ đồng Tính tương đương 17,21% tổng dư nợ Con số tính toán thận trọng để làm sở để xây dựng đề án xử lý nợ xấu Có ngân hàng yếu cõng khối nợ xấu khổng lồ bị buộc phải tái cấu đến tái cấu xong với trường hợp sáp nhập (SCB, Tín Nghĩa, Đệ Nhất, Western Bank, Habubank), ngân hàng bị mua với giá đồng (Ocean Bank, GP.Bank – đổi thành GPBank, TrustBank – đổi thành VNCB) ngân hàng tự tái cấu (Navibank – đổi thành NCB, Tienphongbank – đổi thành TPBank) Ngân hàng thương mại TNHH thành viên Dầu Khí Tồn Cầu (GPBank) ngân hàng thuộc diện tái cấu đó, sau tái cấu, GPBank dần đổi hồn thiện mình, nhiên tỷ lệ nợ xấu cao, biện pháp nhằm tăng cường việc phòng ngừa xử lý nợ nhiều bất cập Để góp thêm tiếng nói vào đề tài trên, em chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Dầu khí tồn cầu – Khu vực Hà Nội” để viết luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa phương diện lý luận xấu xử lý nợ xấu NHTM Đánh giá thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu tại GPBank – Khu vực Hà Nội thời gian qua Trên sở phân tích đó, đề xuất giải pháp để tăng cường công tác xử lý nợ xấu GPBank – Khu vực Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt đông cho vay ngân hàng, nợ xấu xử lý nợ xấu cho vay ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Nợ xấu giải nợ xấu GPBank – Khu vực Hà Nội giai đoạn từ năm 2017 đến 2019 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu là: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử… để đưa kết luận số giải pháp mang tính khả thi Ngồi ra, vận dụng kết cơng trình khoa học có liên quan để làm sâu sắc thêm luận điểm đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, hệ thống bảng biểu, phụ lục tham khảo, nội dung nghiên cứu chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí Tồn Cầu khu vực Hà Nội Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xử lý nợ xấu Ngân hàng TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu khu vực Hà Nội

Ngày đăng: 12/03/2023, 16:25

w