1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân  NGÔ THỊ BẢO NGÂN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THNG VIT NAM Chuyên ngành: KINH T TI CHNH - NGÂN HÀNG Ngêi híng dÉn khoa häc: TS NGUYỄN THỊ THY DNG hà nội, năm 2014 LI CAM OAN Tụi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế “Xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Thùy Dương với bảo số thầy giáo, cô giáo Viện Ngân hàng – Tài chính, trường Đại học Kinh tế quốc dân Tôi xin cam đoan số liệu kết luận nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố Mọi số liệu sử dụng trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo Học viên K21 Ngô Thị Bảo Ngân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.1 Định nghĩa nợ xấu 1.1.2 Phân loại nợ xấu 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu: .5 1.1.4 Tác động nợ xấu .9 1.2 Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Khái niệm xử lý nợ xấu .10 1.2.2 Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng .11 1.2.3 Các mơ hình biện pháp xử lý nợ xấu .15 1.2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 21 1.2.5 Các tiêu đánh giá trình xử lý nợ xấu .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM .24 2.1 Khái quát Techcombank 24 2.1.1 Quá trình đời phát triển Techcombank 24 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức TCB .27 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh TCB giai đoạn 2011 – nửa đầu 2014 28 2.2 Thực trạng nợ xấu Techcombank 32 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Techcombank 32 2.2.2 Thực trạng nợ xấu TCB 36 2.3 Thực trạng xử lý nợ xấu TCB 46 2.3.1 Hoạt động xử lý nợ xấu TCB 46 2.3.2 Đánh giá hoạt động xử lý nợ xấu 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM .71 3.1 Định hướng Techcombank thời gian tới hoạt động tín dụng 71 3.1.1 Mục tiêu phát triển giai đoạn 2014 - 2019 71 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng TCB thời gian tới 72 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động xử lý nợ xấu Techombank 73 3.2.1 Hồn thiện quy trình, hướng dẫn xử lý nợ 73 3.2.2 Đẩy mạnh áp dụng biện pháp xử lý nợ phù hợp 74 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 78 3.2.4 Xây dựng phần mềm quản lý thông tin hỗ trợ trình xử lý nợ xấu 81 3.2.5 Tăng cường giám sát việc lập kế hoạch thực kế hoạch xử lý nợ TCBAMC .81 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Với Chính Phủ Bộ, ngành liên quan 82 3.3.2 Với Ngân hàng nhà nước 85 3.3.3 Với quan thi hành án 87 3.3.4 Với khách hàng vay vốn 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC BĐS HĐQT KH KHCN KHDN NHNN NHTM NPL TCB TCTD : : : : : : : : : : : TCBAMC : TSBĐ : Công ty quản lý tài sản Bất động sản Hội đồng quản trị Khách hàng Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Tổ chức tín dụng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Tài sản bảo đảm DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Cơ cấu cổ đông 31/12/2013 25 Bảng 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh TCB giai đoạn 2011 – 2013 28 Bảng 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh TCB nửa đầu năm 2013 .31 nửa đầu năm 2014 .31 Bảng 2.4 Dư nợ cho vay giai đoạn 2011 – nửa đầu 2014 .33 Bảng 2.5 Dư nợ cho vay phân theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 33 Bảng 2.6 Dư nợ cho vay phân theo thời hạn cho vay giai đoạn 2011-nửa đầu 2014 34 Bảng 2.7 Phân loại dư nợ vay giai đoạn 2011 – nửa đầu 2014 .36 Bảng 2.8 Biến động dư nợ vay tỷ lệ NPL giai đoạn 2011 – nửa đầu 2014 .37 Bảng 2.9 Danh mục nợ xấu phân theo loại hình khách hàng 38 giai đoạn 2011 – nửa đầu 2014 38 Bảng 10 Dư nợ KHCN giải ngân 2013 – 2014 phát sinh NPL đến 30/06/2014 theo quy mô khoản vay 39 Bảng 11 Dư nợ KHDN giải ngân 2013 – 2014 phát sinh NPL đến 30/06/2014 40 theo quy mô khoản vay 40 Bảng 2.12 Dư nợ KHCN giải ngân 2013 – 2014 phát sinh NPL đến 30/06/2014 theo sản phẩm vay 41 Bảng 2.13 Dư nợ KHDN giải ngân 2013 – 2014 phát sinh NPL đến 30/06/2014 .42 theo ngành nghề kinh doanh 42 Bảng 2.14 Dư nợ phát sinh NPL 2013 – 2014 giữ NPL đến 30/06/2014 theo loại TSĐB 45 Bảng 2.15 Hoạt động xử lý nợ xấu TCB giai đoạn 2011 – nửa đầu 2014 60 Bảng 2.16 Nợ xấu xử lý biện pháp bán nợ sử dụng dự phòng bù đắp tổn thất giai đoạn 2011 – nửa đầu 2014 61 Bảng 2.17 Kết xử lý nợ xấu TCB giai đoạn 2011 – nửa đầu 2014 KHDN 62 Bảng 2.18 Kết xử lý nợ xấu TCB giai đoạn 2011 – nửa đầu 2014 KHCN 63 Bảng 2.19 Chi phí xử lý nợ xấu biện pháp sử dụng dự phòng bù đắp tổn thất giai đoạn 2011 –nửa đầu 2014 .64 Hình 2.1 Dư nợ cho vay TCB giai đoạn 2011 – nửa đầu 2014 .37 Hình 2.2 Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2011 – nửa đầu 2014 37 Hình 2.3 Tỷ trọng nợ xấu nhóm giai đoạn 2011 – nửa đầu 2014 39 Hình 2.4 Dư nợ KHDN phát sinh NPL 2013 – 2014 giữ NPL đến 30/06/2014 theo tuổi đời doanh nghiệp 43 Hình 2.5 Danh mục KHCN phát sinh NPL 2013 – 2014 giữ NPL đến 30/06/2014 theo tuổi đời khách hàng .44 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức TCB .27 Sơ đồ 2.2 Quy trình xử lý nợ TCB TCBAMC 51 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng huy động cho vay cao khu vực, đó, hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trị chủ lực Bên cạnh tăng trưởng mạnh mẽ với đóng góp tích cực cho kinh tế, thời gian vừa qua, hoạt động tín dụng ngân hàng phát sinh nhiều vấn đề tồn đọng mà bật vấn đề nợ xấu Nợ xấu mức cao trở thành gánh nặng ngân hàng thương mại, làm chậm trình đổi phát triển kinh tế Việt Nam Là thành viên thị trường, tình hình hoạt động TCB khơng nằm ngồi xu chung Sau giai đoạn phát triển nóng 2005 – 2008 với tỷ lệ tăng trưởng tín dụng ấn tượng, TCB phải đối mặt với tình trạng nợ xấu tăng nhanh, chất lượng tín dụng xuống Kể từ năm 2012, TCB chuyển hướng hoạt động, tập trung vào công tác quản trị rủi ro hoạt động xử lý nợ xấu Tuy nhiên kết xử lý nợ xấu mức khiêm tốn Tình trạng đặt vấn đề xử lý nợ xấu để đảm bảo tính khả thi hiệu Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài “Xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Trên sở nghiên cứu hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nói chung thực tế triển khai ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam phù hợp với chiến lược kinh doanh mà Ban lãnh đạo ngân hàng đề CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung nợ xấu ngân hàng thương mại Mặc dù thuật ngữ “nợ xấu” hay “non-performing loan” sử dụng từ lâu giới chưa có định nghĩa, tiêu chuẩn chung nợ xấu ii Về nợ xấu xác định dựa hai yếu tố, số ngày q hạn tốn 90 ngày có nghi ngờ khả trả nợ Nhìn chung có ba nhóm ngun nhân dẫn đến nợ xấu NHTM Nguyên nhân từ phía ngân hàng: Khẩu vị rủi ro q cao, quy trình tín dụng lỏng lẻo, hạn chế số lượng chất lượng nguồn nhân lực Ngun nhân từ phía khách hàng: Khơng có khả trả nợ, khơng có thiện chí trả nợ Ngun nhân khác đến từ mơi trường bên ngồi Giá trị nợ xấu tăng lên buộc ngân hàng phải gia tăng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, đồng thời phải tiêu tốn thêm nguồn lực cho công tác thu hồi nợ khiến lợi nhuận giảm sút Mặt khác, phát sinh nợ xấu NHTM thiếu hụt dòng tiền từ việc thu nợ hợp đồng tín dụng cấp phải đối mặt áp lực khoản Từ đó, ngân hàng nảy sinh tâm lý “phịng thủ” hạn chế cấp tín dụng cho kinh tế Hậu cá nhân, doanh nghiệp thiếu vốn để tiêu dùng sản xuất kinh doanh Sức mua giảm, sản xuất kinh doanh đình trệ tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP Nếu để tình trạng nợ xấu xảy thường xuyên kéo dài tạo vòng luẩn quẩn kinh tế 1.2 Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Xử lý nợ xấu hoạt động quản lý, điều hành thực biện pháp xử lý khoản nợ xấu nhằm mục đích thu hồi nợ, giảm thiểu tối đa rủi ro, thiệt hại cho ngân hàng Hoạt động diễn khoản nợ bị phân loại vào nhóm nợ xấu khơng nhằm mục đích ngăn ngừa nợ xấu phát sinh Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng ban hành 17 nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu an tồn hoạt động cấp tín dụng, có nguyên tắc 16 đề cập trực tiếp đến nội dung quản lý nợ có vấn đề Nhìn chung có hai mơ hình xử lý nợ xấu, mơ hình xử lý nợ tập trung mơ hình xử lý nợ phi tập trung Với mơ hình tập trung, nhà nước đóng vai trị q trình xử lý nợ việc thành lập quan xử lý nợ quốc gia (thường công ty xử lý nợ iii quốc gia) Cơ quan có trách nhiệm việc xử lý tất khoản nợ xấu kinh tế chuyển giao từ tổ chức tài Với mơ hình phi tập trung, ngân hàng tự xử lý khoản nợ xấu việc thành lập phận xử lý nợ nội ngân hàng thành lập công ty chuyên xử lý khoản nợ xấu ngân hàng chuyển sang Khơng có rõ ràng để định mơ hình tập trung thích hợp mơ hình phi tập trung Mỗi mơ hình có ưu điểm nhược điểm riêng Các biện pháp xử lý nợ xấu chia thành hai hướng : khai thác lý Hướng khai thác gồm biện pháp: tái cấu trúc hoạt động, tái cấu trúc khoản vay, chiết khấu trả nợ, chuyển vốn cho vay thành vốn góp cổ phần (đối với khách hàng doanh nghiệp cổ phần) Hướng lý: xử lý tài sản đảm bảo, yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, bán nợ, sử dụng quỹ dự phịng bù đắp cho phần nợ gốc khơng thu hồi Các tiêu đánh giá trình xử lý nợ xấu bao gồm: tỷ lệ nợ xấu xử lý kỳ, tỷ lệ thu hồi nợ xấu thực tế kỳ, tỷ lệ chi phí xử lý nợ xấu kỳ, thời gian xử lý nợ xấu CHƯƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Khái quát Techcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (TCB) thành lập ngày 27 tháng năm 1993 hình thức ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Đặt trụ sở Hà Nội, TCB phát triển thành ngân hàng có quy mơ tồn quốc, với chức tổ chức tài trung gian tư nhân có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Tính đến 30/06/2014, tổng tài sản TCB đạt 171 nghìn tỷ đồng, mạng lưới ngân hàng rộng khắp nước với 315 chi nhánh, phòng giao dịch, đội ngũ nhân viên 7290 người Tính đến ... Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung nợ xấu ngân hàng thương. .. xử lý nợ xấu bao gồm: tỷ lệ nợ xấu xử lý kỳ, tỷ lệ thu hồi nợ xấu thực tế kỳ, tỷ lệ chi phí xử lý nợ xấu kỳ, thời gian xử lý nợ xấu CHƯƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN... động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 21 1.2.5 Các tiêu đánh giá trình xử lý nợ xấu .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Ngày đăng: 25/02/2023, 23:45

Xem thêm:

w