1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông hà nội1

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Trêng §¹i häc KINH TÕ QuèC D¢N  NGUYÔN §×NH TUÊN Xö Lý Nî XÊU T¹I NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I Cæ PHÇN §ÇU T¦ Vµ PH¸T TRIÓN VIÖT NAM CHI NH¸NH §¤NG Hµ NéI Chuyªn ngµnh kinh tÕ TµI CHÝNH NG¢N HµNG[.]

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN NGUYễN ĐìNH TUấN Xử Lý Nợ XấU TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM CHI NHáNH ĐÔNG Hà NộI Chuyên ngành: kinh tế TàI CHíNH - NGÂN HàNG Ngời hớng dẫn khoa học: TS Đỗ HOàI LINH Hà nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của Các số liệu, kết quả nêu Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Đình Tuấn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Viện Ngân hàng – Tài chính, các thầy Viện sau đại học và toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Hồi Linh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian qua để tơi hoàn thành luận văn này Tác giả luận văn Nguyễn Đình Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng nợ xấu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại .4 1.1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.2 Nợ xấu hoạt động cấp tín dụng ngân hàng .4 1.2 Xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại .11 1.2.1 Khái niệm xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 11 1.2.2 Quy trình xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 11 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 19 1.2.5 Các biện pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 28 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nội 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Mơ hình tổ chức 29 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nội qua năm 2012 – 2014 .30 2.2 Thực trạng công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội qua năm 2013 – 2015 42 2.2.1 Quy trình xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nội 42 2.2.2 Các biện pháp BIDV Chi nhánh Đông Hà Nội thực để xử lý nợ xấu giai đoạn 2012 – 2014 48 2.3 Đánh giá kết xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nội .55 2.3.1 Những kết đạt .55 2.3.2 Những vấn đề cịn tồn cơng tác xử lý nợ xấu 61 2.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng kết xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 69 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng đến năm 2020 69 3.2 Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nội .70 3.2.1 Thúc đẩy công tác quản trị nguồn nhân lực 70 3.2.2 Thành lập ban xử lý nợ xấu Chi nhánh 73 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng 76 3.2.4 Tiếp tục khai thác xử lý khoản nợ có tài sản đảm bảo 76 3.2.5 Bán khoản nợ xấu 78 3.3 Kiến nghị .79 3.3.1 Kiến Nghị với Chính Phủ ngành liên quan 79 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .82 3.3.3 Kiến nghị với NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 84 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CIC :Trung tâm thơng tin tín dụng CRM : Quản lý quan hệ khách hàng CRO : Chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp CV QLQHKH : Chuyên viên Quản lý quan hệ Khách hàng ĐT&PT : Đầu tư Phát triển ĐVKD : Đơn vị kinh doanh ĐVKD : Đơn vị kinh doanh GSKD & XLN : Giám sát kinh doanh xử lý nợ IMF : International Monetary Fun – Quỹ Tiền tệ Quốc tế KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KHDN/ PGĐ : Khách hàng doanh nghiệp/ Phó giám đốc NH : Ngân hàng NH TMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TGĐ : Tổng giám đốc TMCP : Thương mại cổ phần TP QH KHCN : Trưởng phòng Quan hệ Khách hàng cá nhân TSBĐ : Tài sản bảo đảm VAMC : Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VN : Việt Nam DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn từ năm 2012 đến 2014 31 Bảng 2.2: Doanh số cho vay theo thời hạn Chi nhánh Ngân hàng giai đoạn 2012-2014 35 Bảng 2.3: Doanh số thu nợ Chi nhánh Ngân hàng giai đoạn 20122014 37 Bảng 2.4: Dư nợ theo thời hạn Chi nhánh ngân hàng giai đoạn 20122014 38 Bảng 2.5: Kết kinh doanh BIDV Chi nhánh Đông Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 40 Bảng 2.6: Tình hình dư nợ Chi nhánh theo nhóm nợ 2012-2014 56 Bảng 2.7: Nợ hạn giai đoạn 2012-2014 58 Bảng 2.8: Các tiêu nợ xấu BIDV Chi nhánh Đông Hà Nội 2012-2014 59 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình bước xử lý khoản nợ có dấu hiệu nợ xấu Ngân hàng thương mại 12 Sơ đồ 1.2: Quy trình bước xử lý khoản nợ xấu Ngân hàng thương mại .15 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Chi nhánh .29 Sơ đồ 2.2: Quy trình xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Hà Nội 45 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu quản lý tổ chức máy Chi nhánh sau thành lập Ban xử lý nợ xấu 73 Sơ đồ 3.2: Quy trình xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội sau thành lập Ban XLN 74 Trờng Đại học KINH TÕ QuèC D¢N  NGUYễN ĐìNH TUấN Xử Lý Nợ XấU TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM CHI NHáNH ĐÔNG Hà NộI Chuyên ngành: kinh tế TàI CHíNH - NGÂN HàNG Ngời hớng dẫn khoa học: TS Đỗ HOàI LINH Hà nội - 2015 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Trải qua nhiều năm hình thành phát triển NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nội không ngừng đổi chất lượng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đặt ra, đóng góp phần khơng nhỏ vào đổi hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, nghiệp phát triển xã hội đất nước Tuy nhiên, năm vừa qua hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, thể khía cạnh nợ xấu Cụ thể, theo nguồn báo cáo tín dụng chi nhánh Ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu năm 2014 5,2%, giảm 30,67% so với năm 2013, tỷ lệ có xu hướng giảm song cao so với mức quy định NHNN tổ chức quốc tế đặt 3% Điều khiến cho lợi nhuận Chi nhánh Ngân hàng bị giảm sút, tình hình hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến quy mô hoạt động Chi nhánh Ngân hàng, buộc Chi nhánh Ngân hàng cần khẩn trương, nổ lực thúc đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu Từ nhận thức tầm quan trọng việc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại với mong muốn đề giải pháp hữu ích để xứ lý nợ xấu cho ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam thành công, tác giả chọn đề tài: “Xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nội” làm đề tài luận văn cao học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng nợ xấu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.1 Rủi ro tín dụng Theo điều 3.1 định số: 02/2013/TT-NHNN: Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng TCTD khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết 1.1.2 Nợ xấu hoạt động cấp tín dụng ngân hàng ii 1.1.2.1 Khái niệm nợ xấu Theo Khoản Điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN: “nợ xấu khoản nợ phân loại vào nhóm (nợ chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ) nhóm (nợ có khả vốn)” 1.1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Theo Ths Hồ Thanh Xuân(2013) nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngân hàng thương mại từ nhiều phía, bao gồm: từ yếu tố kinh tế vĩ mơ, từ phía khách hàng từ thân ngân hàng 1.1.2.3 Các dấu hiệu để nhận biết nợ xấu Dựa vào “Tín hiệu cảnh báo khoản cho vay có vấn đề” (Peter S.Rose, 2005, trang 647), khái quát dấu hiệu xuất phát từ hai phía: Khách hàng Ngân hàng thương mại  Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng bao gồm hai dấu hiệu chính: dấu hiệu phi tài (hành vi khách hàng, khả quản lý khách hàng, hoạt động kinh doanh, môi trường vĩ mơ) dấu hiệu tài (kết kinh doanh, tài sản đảm bảo, tài sản cố định, cấu tài lý nợ vay  Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía ngân hàng: Những dấu hiệu ngân hàng gây đánh giá phân loại mức độ rủi ro tín dụng khách hàng khơng xác, khoản cho vay dựa cam kết không chắn, không đầy đủ thiếu điều khoản, cho khách hàng vay khách hàng khơng có khả hồi phục, trả nợ cho ngân hàng… 1.2 Xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Hiện chưa có khái niệm thức xử lý nợ xấu, khái quát xử lý nợ xấu sau: “Xử lý nợ xấu việc thực biện pháp nhằm giảm thiếu mức độ thiệt hại xảy từ khoản nợ xấu, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng” 1.2.2 Quy trình xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Bước 1: Xử lý khoản nợ có dấu hiệu nợ xấu Bước 2: Các bước xử lý khoản nợ xấu ... xứ lý nợ xấu cho ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam thành công, tác giả chọn đề tài: ? ?Xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Hà. .. lý nợ xấu Ngân hàng thương mại .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 28 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt. .. nợ, biện pháp khoanh nợ) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh

Ngày đăng: 16/02/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w