1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xử lý nợ xấu

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 331,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHÓM Chủ đề Xử lý nợ xấu Nhóm học viên thực hiện (Nhóm 8) 1 Vũ Thị Thu Trang 2 Trương Thị Trinh 3 Trần Mậu Tuyến 4 Vũ Thị Ánh Tuyết 5[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH - - BÀI TẬP NHĨM Chủ đề: Xử lý nợ xấu Nhóm học viên thực (Nhóm 8): Vũ Thị Thu Trang Trương Thị Trinh Trần Mậu Tuyến Vũ Thị Ánh Tuyết Học phần Chuyên ngành Lớp Giảng viên giảng dạy Nguyễn Thị Vân Trần Đức Vinh Nguyễn Thị Thanh Xuân : Quản trị Ngân hàng đại : Tài Ngân hàng : Cao học 26K : TS Đỗ Hoài Linh HÀ NỘI – Tháng 11/2018 CHƯƠNG 1: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU 1.1 Khái niệm phân loại nợ xấu 1.1.1 Khái niệm nợ xấu Có nhiều quan điểm khác nợ xấu Quan điểm nợ xấu khác quốc gia kinh tế góc nhìn chủ thể khác quan điểm nợ xấu có khác biệt Nếu đứng góc nhìn ngân hàng thương mại (NHTM) nợ xấu hiểu khoản cho vay khơng có khả sinh lời hay khoản cho vay khơng cịn hoạt động (NPLs: non – performing loans) Những khoản cho vay trở nên khơng sinh lời người vay dừng việc tốn khoản cho vay bắt đầu bị vỡ nợ 1.1.1.1 Theo quan điểm Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) - Nợ xấu khoản cho vay khơng có khả thu hồi như: + Những khoản nợ hết hiệu lực khoản nợ địi bồi thường từ người mắc nợ + Người mắc nợ trốn bị tích, khơng cịn tài sản để tốn nợ + Những khoản nợ mà ngân hàng liên lạc với người mắc nợ khơng thể tìm người mắc nợ + Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh, lý tài sản, kinh doanh bị thua lỗ tài sản cịn lại khơng đủ để trả nợ - Nợ xấu khoản cho vay khơng thu hồi đầy đủ cho Ngân hàng: Đây khoản nợ khơng có tài sản chấp tài sản đưa để chấp khơng đủ để trả nợ Điều đồng nghĩa với việc ngân hàng thu hồi đầy đủ nợ người mắc nợ khó kiếm lợi nhuận từ công việc kinh doanh người mắc nợ không liên lạc với ngân hàng để tốn hồn cảnh rõ phần lớn tiền nợ thu hồi Những khoản nợ loại gồm có: + Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý toán khứ, phần cịn lại khơng thể đền bù, khoản nợ tài sản chuyển để tốn giá trị cịn lại khơng đủ trang trải toàn nợ + Những khoản nợ mà người mắc nợ khó trả nợ yêu cầu gia hạn nợ không đền bù nợ thời gian thoả thuận + Những khoản nợ mà tài sản chấp không đủ để trả nợ tài sản chấp Ngân hàng không chấp thuận mặt pháp lý dẫn đến người mắc nợ trả nợ Ngân hàng đầy đủ + Những khoản nợ mà tòa án tuyên bố người mắc nợ phá sản phần bồi hồn dư nợ Theo quan điểm ECB, nợ xấu định nghĩa qua hai yếu tố: (i): khoản vay khơng có khả thu hồi, (ii): thu hồi giá trị thu hồi không đầy đủ Như vậy, quan điểm nợ xấu ECB tiếp cận dựa kết thu hồi nợ ngân hàng 1.1.1.2 Theo quan điểm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Định nghĩa nợ xấu IMF đưa sau: “Một khoản cho vay coi không sinh lời (nợ xấu) tiền toán lãi và/hoặc tiền gốc hạn từ 90 ngày trở lên, khoản toán lãi đến 90 ngày tái cấu hay gia hạn nợ, khoản toán 90 ngày có nguyên nhân nghi ngờ việc trả nợ thực đầy đủ” Về bản, nợ xấu theo quan điểm IMF định nghĩa dựa hai yếu tố: (i): hạn 90 ngày, (ii): khả trả nợ bị nghi ngờ Với quan điểm này, nợ xấu tiếp cận dựa thời gian hạn trả nợ khả trả nợ khách hàng Khả trả nợ khách hàng hồn tồn khơng trả nợ, việc trả nợ khách hàng không đầy đủ Như vậy, so với quan điểm ECB, quan điểm nợ xấu IMF dựa kết thu hồi nợ ngân hàng, có bổ sung thêm yếu tố thời gian hạn trả nợ Đây coi định nghĩa áp dụng phổ biến giới 1.1.1.3 Theo quan điểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi quy định nợ xấu sau: “Nợ xấu (NPL) khoản nợ thuộc nhóm (Nợ tiêu chuẩn), nhóm (Nợ nghi ngờ) nhóm (Nợ có khả vốn)” Việc phân loại nợ xác định theo phương pháp định lượng (thời gian hạn) phương pháp định tính (khả trả nợ khách hàng) Như vậy, nợ xấu theo quan điểm NHNN Việt Nam xác định dựa hai yếu tố: Thời gian hạn khả tổn thất 1.1.2 Phân loại nợ Các quốc gia, tổ chức tài quốc tế khác có cách phân loại nợ riêng Một số cách phân loại nợ phổ biến, cụ thể là: 1.1.2.1 Phân loại nợ theo Ngân hàng toán quốc tế (BIS) Theo BIS khoản nợ phân loại sau: (1) Nợ đủ tiêu chuẩn: Khoản vay có khả toán (2) Nợ cần ý đặc biệt: Các khoản cho vay với doanh nghiệp mà có khó khăn việc thu hồi (3) Nợ chuẩn: Những khoản cho vay mà tiền lãi gốc toán hạn tháng Ngân hàng trích tỷ lệ 10% dự phịng cho khoản vay bị xếp vào loại chuẩn (4) Nợ nghi ngờ: Là khoản vay có nghi ngờ việc toán xác định gây tổn thất Ngân hàng trích tỷ lệ dự phịng 50% cho khoản cho vay có nghi ngờ (5) Nợ có khả vốn: Các khoản nợ đánh giá khơng có khả thu hồi áp dụng biện pháp bảo vệ theo luật phá sản Các ngân hàng trích tỷ lệ dự phòng 100% cho khoản vay Với cách phân loại nợ BIS, nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm cuối chúng đánh giá theo mức độ khó khăn thu hồi 1.1.2.2 Phân loại nợ theo Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng giới tiến hành phân loại nợ theo bảng sau: (1) Đạt tiêu chuẩn: Không nghi ngờ khả trả nợ; Tài sản bảo đảm hoàn toàn tiền tương đương; Quá hạn 90 ngày (2) Cần theo dõi: Những điểm yếu tiềm tàng ảnh hưởng tới khả trả nợ; Các điều kiện kinh tế viễn cảnh tài khó khăn; Q hạn 90 ngày (3) Dưới tiêu chuẩn: Các nhược điểm rõ rệt tín dụng ảnh hưởng tới khả trả nợ; Những khoản nợ thỏa thuận lại; Quá hạn từ 90-180 ngày (4) Đáng ngờ: Không thu hồi toàn nợ dựa điều kiện tại; Có khả thất thốt; Qúa hạn từ 180-360 ngày (5) Mất vốn: Các khoản vay không thu hồi được; Quá hạn 360 ngày Theo cách phân loại nợ mà WB đưa ra, nợ xấu xếp vào ba nhóm cuối, phân loại dựa tiêu chí: thời gian hạn trả nợ khả trả nợ 1.1.2.3 Phân loại nợ theo Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản (BOJ) Tại Nhật Bản dựa vào số ngày khất nợ nhân tố khác dư nợ tín dụng phân thành ba nhóm: Nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ vốn hai nhóm nợ sau nợ xấu Như vậy, nợ xấu xếp vào hai nhóm cuối: Nợ nghi ngờ nợ vốn 1.1.2.4 Phân loại nợ theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, khoản nợ TCTD phân loại theo 05 nhóm nợ dựa phương pháp phân loại nợ định lượng định tính Trong đó, nợ xấu khoản nợ xếp vào nhóm cuối (Nợ tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn) Cụ thể việc phân loại nợ NHNN Việt Nam sau: a Phân loại nợ theo phương pháp định lượng: (Điều 10) - Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: + Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn; + Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn; + Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều - Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: + Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; + Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; + Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều - Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: + Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; + Nợ gia hạn nợ lần đầu; + Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; + Nợ thuộc trường hợp sau đây: Nợ khách hàng bên bảo đảm tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng theo quy định pháp luật; Nợ bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng tiền vay sử dụng để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng nhận vốn góp; Nợ khơng có bảo đảm cấp với điều kiện ưu đãi giá trị vượt 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định pháp luật; Nợ cấp cho công ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt có giá trị vượt tỷ lệ giới hạn theo quy định pháp luật; Nợ có giá trị vượt giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp phép vượt giới hạn, theo quy định pháp luật; Nợ vi phạm quy định pháp luật cấp tín dụng, quản lý ngoại hối tỷ lệ bảo đảm an toàn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Nợ vi phạm quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay, sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước + Nợ thu hồi theo kết luận tra; + Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều 10 Thơng tư 02/2013/TT-NHNN - Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: + Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; + Khoản nợ quy định điểm c (iv) khoản Điều hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; + Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi được; + Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều - Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: + Nợ hạn 360 ngày; + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; + Khoản nợ quy định điểm c (iv) khoản Điều 10 Thông tư 02/2013/TTNHNN hạn 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; + Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được; + Nợ khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bị phong tỏa vốn tài sản; + Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều b Phân loại nợ theo phương pháp định tính (Điều 11) - Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết - Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết có dấu hiệu suy giảm khả thực cam kết - Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng khơng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết - Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất cao Các cam kết ngoại bảng mà khả khách hàng không thực cam kết cao - Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng không khả thực nghĩa vụ cam kết 1.2 Nguyên nhân dấu hiệu nhận biết nợ xấu 1.2.1 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu Phân tích nguyên nhân nợ xấu điểm quan trọng cần phải làm để từ đưa chiến lược phương pháp quản lý xử lý phù hợp, khả thi có hiệu Hoạt động ngân hàng hoạt động tổ chức tài trung gian, hoạt động NHTM phụ thuộc vào nhiều yếu tố: môi trường pháp lý, môi trường kinh tế môi trường thiên nhiên, tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng, đạo đức khách hàng yếu tố thuộc thân ngân hàng… 1.2.1.1 Nguyên nhân khách quan phát sinh nợ xấu a Môi trường thiên nhiên Thiên tai, bão lụt, hoả hoạn, mùa, dịch bệnh… Đây nguyên nhân khách quan biến đổi môi trường thiên nhiên gây hoạt động thất bại khách hàng vay, khoản cho vay nông nghiệp, dẫn đến nợ xấu phát sinh Ngun nhân nằm ngồi tầm kiểm sốt mong muốn NHTM khách hàng vay Đây nguyên nhân gây rủi ro tránh được, mát nguyên nhân gây cần sẻ chia nhà nước, xã hội b Môi trường kinh tế Nếu môi trường kinh tế chưa thực phát triển, cạnh tranh thị trường chưa thực bình đẳng, tốc độ trình độ phát triển chưa cao dẫn đến việc cá nhân tổ chức doanh nghiệp khơng có tiềm lực tài đủ mạnh Mặt khác, với thay đổi liên tục sách kinh tế vĩ mơ thay đổi chế lãi suất, tỷ giá… sách xuất nhập khẩu, hàng tiêu dùng… thay đổi quy hoạch xây dựng hạ tầng, thay đổi chế tài chính, chế sử dụng đất đai… ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, khiến đối tượng rơi vào bị động, gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nợ đối tượng NHTM Chúng ta lấy ví dụ thay đổi lãi suất: với mặt lãi suất có xu hướng tăng nhanh làm gia tăng khoản nợ xấu Trong lịch sử, hậu lãi suất tăng khơng có điểm dừng chứng minh nhiều Khủng hoảng tài châu Á năm 1997 với tăng mạnh lãi suất thị trường nước khu vực Ở thời điểm đó, lãi suất Indonesia tăng mạnh, vượt 30% ngân hàng bắt đầu phá sản Điều giải thích dễ dàng: doanh nghiệp mạnh khơng chấp nhận mức lãi suất q cao, họ có khả tìm đến nguồn vốn khác thơng qua thị trường chứng khoán Nghi vấn đặt doanh nghiệp dám chấp thuận mức lãi suất cao Phần lớn chấp thuận xuất phát từ thiếu vốn trầm trọng, lực tài hạn chế, độ tín nhiệm thấp nên không tiếp cận những nguồn vốn khác Và tất nhiên, nguy nợ xấu ngân hàng tăng lên từ nhóm đối tượng này c Mơi trường pháp lý Môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng chưa đầy đủ nguyên nhân quan trọng góp phần gây nợ xấu Sự bất cập chồng chéo luật khiến quan hữu quan lúng túng việc xử lý tranh chấp tài sản đảm bảo, quy định kế toán kiểm toán chưa đủ sức mạnh thực khiến số liệu không đủ sở vững chắc để thẩm định cho vay d Tín dụng định phủ Theo lý thuyết kinh nghiệm nước có kinh tế kế hoạch hóa hoặc chuyển đổi, nợ xấu thường vấn đề NHTM quốc doanh bị ràng buộc tài chính “mềm”, dẫn đến việc ngân hàng không quan tâm đánh giá sát lực tài chính người vay Ngồi ra, nước này, quyền trung ương có xu hướng gây áp lực hay khuyến khích ngân hàng cấp tín dụng vượt mức an toàn cho phép để đạt mục tiêu định đề Sự can thiệp phủ vào việc cho vay ngân hàng diễn trước sau giao dịch hoàn tất Đến tận năm gần đây, số kinh tế, ngân hàng quốc doanh vẫn có nghĩa vụ thực khoản cho vay sách, theo chương trình phát triển của phủ lý trị e Sự yếu hoạt động kinh doanh khách hàng Năng lực tài doanh nghiệp khơng cao ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh Mặt khác, lực điều hành, quản lý kinh doanh chủ doanh nghiệp vay vốn yếu dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu từ ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng f Đạo đức khách hàng Một số doanh nghiệp cố ý thơng báo số liệu tài doanh nghiệp khơng chính xác, gây sai lệch việc thẩm định cấp tín dụng dẫn đến khó khăn trong việc thu hồi nợ ngân hàng (rủi ro lựa chọn đối nghịch). Hoặc thân doanh nghiệp thiếu ý thức vấn đề sử dụng vốn vay trả nợ, không lo lắng, khơng quan tâm đến nợ ngân hàng khả tài doanh nghiệp có Mơt số doanh nghiệp lại có tư tưởng lợi dụng kẽ hở của pháp luật để tính tốn, chụp giựt, lừa đảo, móc ngoặc, sử dụng vốn sai mục đích kiếm lời, vay khơng có ý định trả nợ (rủi ro đạo đức) 1.2.1.2 Nguyên nhân chủ quan phát sinh nợ xấu Đây nguyên nhân xuất phát từ thân ngân hàng Đó có thể hiệu sách tín dụng kém, lỏng lẻo công tác kiểm tra, giám sát hay vấn đề liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng a Chính sách tín dụng Một sách tín dụng khơng đầy đủ, khơng đồng thống dẫn tới việc cấp tín dụng khơng đối tượng, tiềm ẩn nguy rủi ro cho ngân hàng Mặt khác để thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị phần, nhiều NHTM bỏ qua số bước quy trình tín dụng, chế cho vay đơn giản hóa, tự ý hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng Bài học cịn đó, khủng hoảng tài tồn cầu 2008 xuất phát từ thị trường tài Hoa Kỳ có nguồn gốc sâu sa cho vay chuẩn Đây khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủi ro cao Các khoản cho vay không xem xét kỹ lưỡng khả toán khách hàng như: thu nhập hàng năm, tiểu sử nghề nghiệp, tài sản… thường bảo đảm bởi khơng có giấy tờ chứng minh khả tài người vay Mặc dù khoản cho vay chiếm 16% tổng số cho vay chấp lại chiếm tới 50% khoản vỡ nợ Hoa Kỳ b Công tác tổ chức kiểm tra, kiểm sốt Nhiệm vụ cơng tác kiểm tra, kiểm soát phát sớm sai phạm trong hoạt động cho vay đề ngăn ngừa rủi ro Tuy nhiên, công tác tổ chức, kiểm tra,  kiểm soát NHTM yếu lỏng lẻo dẫn đến việc phát xử  lý không kịp thời trường hợp vi phạm, lợi dụng hoạt động cho vay, nợ xấu phát sinh điều tất yếu c Chất lượng cán ngân hàng Cán tín dụng người trực tiếp giao dịch với khách hàng, nắm bắt đặc điểm cũng chất lượng khách hàng, khoản vay Điều đòi hỏi cán tín dụng phải có kiến thức, kinh nghiệm làm việc khả phân tích, dự báo Một phân cán tín dụng trình độ yếu khơng đánh giá hết khả rủi ro liên quan đến khoản vay dần đến định cho vay sai lầm nguy phát sinh nợ xấu cao Một số cán hệ thống NHTM sa sút phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, thiếu vững vàng lợi dụng cơng việc giao để móc ngoặc với nợ, lợi dụng kẽ hở luật pháp để làm giàu bất hợp pháp, gây thiệt hại tài sản tiền vốn Đây rủi ro đạo đức cán ngân hàng Ngoài ra, lực quản trị điều hành ban lãnh đạo ngân hàng không tốt như: (1) Bng lỏng quản lý, khốn trắng việc cho cán tín dụng, (2) Việc quản lý người chưa mức hoạt động khác quản lý ngân hàng dẫn đến sai lầm định cho vay, đưa đến chất lượng tín dụng kéo dài 10 hệ thống TCTD Việt Nam, 2007-2017  Đơn vị: % (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Tỷ lệ nợ xấu giảm xuống 2,34% vào cuối năm 2017 nợ xấu nội bảng, chưa tính đến số nợ xấu mà VAMC mua mà chưa xử lý Tổng nợ xấu mà công ty mua bán nợ VAMC mua, chưa xử lý được, 200.000 tỷ đồng, chiếm 3,29% tổng dư nợ Nếu so với nước khu vực, số cao so với Philippine (1,7%), Indonesia (1,5%), Thái Lan (3%), Singapore (2,9%), Malaysia (2%) Bảng 1: Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ Việt Nam so với nước (%)  Năm Việt Nam Singapore Malaysia Thái Lan Philippin Indonesia Trung Quốc Nhật Bản 2010 2,52 1,4 3,4 3,9 3,4 2,5 1,1 2,5 2011 3,3 1,1 2,7 2,9 2,6 2,1 1,0 2,4 2012 17,2 1,0 2,0 2,4 2,2 1,8 1,0 2,4 2013 3,79 0,9 1,8 2,3 2,4 1,7 1,0 2,3 2014 3,7 0,8 1,6 2,3 2,0 2,1 1,1 1,9 19 2015 2,55 0,9 1,6 2,7 1,9 2,4 1,7 1,6 2016 2,46 1,1 1,7 2,9 2,0 3,0 1,7 1,5 (Nguồn: Cơ sở liệu FSIs NHNN) Theo NHNN phân loại nay, số tổng nợ xấu nội bảng nợ xấu bán cho VAMC nợ doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm khoảng gần 64%; nợ doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 6,3%; nợ hộ kinh doanh cá nhân chiếm khoảng 21%; nợ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 1,8% tổng dư nợ Ngoài tỷ lệ nợ xấu theo loại hình ngân hàng minh họa hình sau: Hình 1: Tỷ lệ nợ xấu theo loại hình ngân hàng (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) 2.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu Việt Nam Về nguyên nhân nợ xấu, nhìn từ góc độ hoạt động ngân hàng TCTD, NHNN nhận thấy số nguyên nhân khách quan chủ quan 2.2.1 Nguyên nhân khách quan - Thứ nhất, thời gian qua bất ổn trị kinh tế giới tác động chu kỳ kinh tế khủng hoảng thị trường tài tiền tệ kinh tế quốc tế tác động mạnh gây tiềm ẩn, rủi ro lớn hoạt động sản xuất kinh doanh nước Trong đó, kinh tế nước cịn khó khăn chất lượng kinh tế tăng trưởng chưa cao, nợ công tăng nhanh Một yếu tố quan trọng thị trường bất động sản có giai đoạn dài trầm lắng Các doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc lớn vào vốn vay ngân hàng, hiệu sản xuất thấp nên có 20 ... khất nợ nhân tố khác dư nợ tín dụng phân thành ba nhóm: Nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ vốn hai nhóm nợ sau nợ xấu Như vậy, nợ xấu xếp vào hai nhóm cuối: Nợ nghi ngờ nợ vốn 1.1.2.4 Phân loại nợ theo... xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu, góp phần tạo lập sở pháp lý thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán nợ xấu. .. hiệu nhận biết nợ xấu Nhận biết nợ xấu bước trình quản lý nợ xấu ngân hàng, mà NHTM vào số tiêu thức định để nhận diện xác định khoản nợ có phải nợ xấu hay khơng Để nhận biết khoản nợ xấu, quốc gia

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w