BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ((((( TRẦN VĂN THẮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHỦ QUỲ, NGH[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TRẦN VĂN THẮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHỦ QUỲ, NGHỆ AN Chuyên ngành : TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN VĂN TÍNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bảng luận văn cơng trình nghiên cứu Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu q trình lao động độc lập có hướng dẫn Thầy giáo hướng dẫn khoa học Thái Hòa, ngày 10 tháng 12 năm 2017 Học viên cao học TRẦN VĂN THẮNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.2 Một số vấn đề hoạt động cho vay ngân hàng thương mại9 1.2 Rủi ro cho vay ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Khái niệm rủi ro cho vay ngân hàng thương mại 13 1.2.2 Các loại rủi ro cho vay .15 1.2.3 Xác định rủi ro tiêu chí phản ảnh rủi ro cho vay 16 1.2.4 Nguyên nhân rủi ro 19 1.3 Hạn chế rủi ro cho vay 26 1.3.1 Khái niệm, quan điểm hạn chế rủi ro .26 1.3.2 Phương pháp luận hạn chế rủi ro 26 1.4 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro cho vay số Ngân hàng thương mai: 29 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng HD Bank: 29 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank: 30 1.4.3 Bài học cho Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phủ Quỳ 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHỦ QUỲ, NGHỆ AN .34 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phủ Quỳ 34 2.1.1 Lịch sử đời, tổ chức, mạng lưới Chi nhánh 34 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Chi nhánh 36 2.1.3 Một số kết chủ yếu hoạt động kinh doanh Chi nhánh 39 2.2 Thực trạng dư nợ cho vay nợ xấu Chi nhánh Phủ Quỳ 43 2.2.1 Dư nợ cho vay mạng lưới Chi nhánh 43 2.2.2 Thực trạng nợ hạn, nợ xấu Chi nhánh 44 2.3 Thực trạng quản trị cho vay công tác hạn chế rủi ro cho vay ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam - Chi nhánh Phủ Quỳ 48 2.3.1 Chính sách cho vay Chi nhánh .48 2.3.2 Quy trình cho vay Chi nhánh 56 2.3.3 Công tác quản trị rủi ro cho vay 57 2.4 Đánh giá công tác hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phủ Quỳ 60 2.4.1 Mặt .60 2.4.2 Tồn 61 2.4.3 Nguyên nhân tồn .62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH PHỦ QUỲ, NGHỆ AN GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 69 3.1.Tình hình kinh tế xã hội địa bàn Phủ Quỳ đến năm 2020 .69 3.2 Kế hoạch phát triển kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - CN Phủ Quỳ giai đoạn đến năm 2020 .72 3.3 Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phủ Quỳ 74 3.3.1 Nhóm giải pháp trọng tâm: 74 3.3.2 Nhóm giải pháp bổ trợ: .79 3.4 Kiến nghị 83 3.4.1 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam 83 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Nghệ An .85 3.4.3 Kiến nghị Uỷ ban nhân dân địa phương 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN CHUNG 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn cho vay CN 39 Bảng 2.2 Thu nhập chi phí 42 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay HO chi nhánh Phòng giao dịch .43 Bảng 2.4 Nợ hạn, nợ xấu 44 Bảng 2.5 Thực trạng nợ hạn, nợ xấu mạng lưới 46 Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu, nợ hạn phân theo mục đích vay vốn .47 Bảng 2.7 Nợ phân loại theo TT 02 NHNN 58 Bảng 2.8 Tình hình trích lập, dụng qũy DPRR 59 Bảng 2.9.Tình hình thu nợ thơng qua hình thức phát mại tài sản .60 Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2018 đến 2020 74 Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cho vay Chi nhánh 40 Biểu đồ 2.2 Biến động thu nhập, chi phí năm 2014-2016 43 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng dư nợ cho vay đơn vị trực thuộc năm 2016 44 Biểu đồ 2.4 Diễn biến nợ hạn, nợ xấu .45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BIDV CBTD CN ĐT&PT VN GDKH KSKTNB KH NHNN NHTM NH TMCP PGD QLKH QLRR QTTD RR RRCV TCTD TSCĐ TSĐB QL&DVKQ VN Viết đầy đủ tiếng việt Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Cán tín dụng Chi nhánh Đầu tư Phát triển Việt Nam Giao dịch khách hàng Kiểm soát kiểm toán nội Khách hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Phòng giao dịch Quản lý khách hàng Quản lý rủi ro Quản trị tín dụng Rủi ro Rủi ro cho vay Tổ chức tín dụng Tài sản cố định Tài sản đảm bảo Quản lý dịch vụ kho quỹ Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rủi ro hoạt động cho vay biết đến đặc thù, yếu tố tất yếu khách quan kinh doanh tiền tệ ngân hàng Trong kinh tế thị trường, NHTM loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Kinh doanh ngân hàng loại hình doanh nghiệp chịu nhiều rủi ro Bất kì hoạt động kinh doanh ngân hàng xảy rủi ro dù hay nhiều Điều khơng thể tránh khỏi, hiệu hoạt động cho vay thước đo hiệu ngân hàng thương mại Rủi ro thường gây tổn thất thiệt hại cho ngân hàng, tuỳ theo cấp độ rủi ro mà hoạt động kinh doanh phải chịu tổn thất lớn hay nhỏ Rủi ro cho vay tác động tiêu cực đến ngân hàng, mà đến kinh tế nhiều phương diện, giảm lợi nhuận ngân hàng; đe dọa khả khoản, giảm uy tín ngân hàng; chí làm ngân hàng phá sản, tác động dây chuyền đến hệ thống Rủi ro cho vay ngân hàng tiềm ẩn q trình kinh doanh Ngun nhân rủi ro có nhiều; gồm nguyên nhân chủ quan khách quan Vì vậy, việc hạn chế rủi ro cho vay lúc vấn đề thời Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phủ Quỳ đơn vị thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Trong năm qua, Chi nhánh đóng góp khơng nhỏ cho phát triển Ngân hàng BIDV nói riêng kinh tế-xã hội địa bàn nói chung Tuy nhiên, hoạt động NH nói chung hoạt động cho vay nói riêng CN gặp phải khơng khó khăn, vấn đề phịng ngừa hạn chế rủi ro Thực tiễn cho thấy, CN có nhiều cố gắng việc đảm bảo an toàn, ổn định kinh doanh, mà điểm nhấn quan trọng hoạt động cho vay; nhiên dư nợ cho vay CN số vấn đề: nợ hạn biến động thiếu ổn định, tỷ lệ nợ hạn cao; tỷ lệ nợ xấu thấp, có xu hướng gia tăng; đặc biệt số đơn vị trực thuộc Nhằm làm rõ thực trạng, nguyên nhân nợ hạn nợ xấu CN để xây dựng giải pháp hạn chế, tác giả chọn đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phủ Quỳ, Nghệ An” làm đề viết luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Hệ thống vấn đề cho vay, rủi ro cho vay; làm rõ luận hạn chế rủi ro cho vay ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng cho vay, rủi ro cho vay, xác định tồn nguyên nhân tồn rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phủ Quỳ - Đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phủ Quỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cho vay, rủi ro hạn chế rủi ro cho vay ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: o Về không gian: Hoạt động cho, rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phủ Quỳ o Về thời gian: -Đề tài thực giai đoạn cuối năm 2017, nên số liệu kinh doanh năm 2017 chưa có; luận văn nghiên cứu thực trạng khoảng thời gian từ năm 2014-2016 -Các giải pháp kiến nghị cho giai đoạn 2018-2020, năm 2017 kết thúc Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp: -Duy vật biện chứng, vật lịch sử; -Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hạn chế rủi ro cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cho vay rủi ro cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phủ Quỳ, Nghệ An Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phủ Quỳ, Nghệ An CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Sự đời, tồn phát triển Ngân hàng thương mại gắn liền với phát triển quan hệ hàng hóa-tiền tệ Trong quan hệ đó, ngân hàng phát triển qua giai đoạn khác nhau, từ thấp đến cao; hình thức hoạt động ngân hàng ngày phong phú Tuy vậy, ngân hàng nào, diễn đàn khoa học khơng có khái niệm giống Nhà kinh tế học, người Anh Peter S Rose cho rằng, “ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp dịch vụ tài đa dạng nhất-đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh nào” ( Peter Rose, 2008) Khái niệm Peter Rose tiếp cận hoạt động ngân hàng loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài kinh tế; khơng đề cập đến mục tiêu cung hoạt động; khơng chi tiết hoạt động loại hình ngân hàng.Trên phương diện luật pháp, quốc gia đưa khái niệm khơng giống Có quốc gia tiếp cận khái niệm ngân hàng cách chung phương diện hoạt động; có nước tiếp cận chi tiết Ví dụ, theo luật Mỹ, tổ chức cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu cho vay tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại xem ngân hàng Điều Luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: "Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài nguyên cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính"