MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN HÀN QUỐC 1 ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 1 CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA HÀN QUỐC 5 CHƯƠN[.]
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN HÀN QUỐC 1.1 ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 1.2 CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA HÀN QUỐC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC 2.1 MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC .9 2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC THỜI GIAN QUA 13 2.2.1 Về kim ngạch xuất 13 2.2.2 Về cấu xuất 15 2.2.1.1 Mặt hàng tôm 15 2.2.1.2 Mặt hàng mực, bạch tuộc 17 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC .20 2.3.1 Những kết đạt 20 2.3.2 Những mặt hạn chế 22 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 23 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan .23 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 23 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC CÓ HIỆU LỰC 25 3.1 TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC 25 3.1.1 Cơ hội .25 3.1.2 Thách thức 26 3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC 29 3.2.1 Giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm 29 3.2.1.1 Phát triển nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo chất lượng 29 3.2.1.2 Kiểm soát vấn đề dư lượng thuốc kháng sinh .29 3.2.2 Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản sang Hàn Quốc 30 3.2.2.1 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại sang thị trường Hàn Quốc 30 3.2.2.2 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam 30 3.2.2.3 Tăng cường hợp tác, liên kết 31 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhập thủy sản Hàn Quốc từ số nước Bảng 1.2 Cung cầu thủy sản Hàn Quốc .1 Bảng 1.3 Tổng sản lượng đánh bắt cho phép Hàn Quốc từ năm 2013 đến năm 2016 Bảng 1.4 Danh mục tiêu hóa học định kiểm nghiệm lô hàng thủy sản Bảng 2.1 Về dịng thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam VKFTA liên quan đến thủy sản 10 Bảng 2.2 Các mã hàng tôm áp thuế suất thuế xuất 0% .10 Bảng 2.3 Mức hạn ngạch áp dụng sản phẩm tôm Việt Nam 11 Bảng 2.4 Số liệu thống kê xuất thủy sản Việt Nam sang số thị trường Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Kim ngạch xuất mực, bạch tuộc Việt Nam sang Hàn Quốc từ năm 2013 đến năm 2015 17 Bảng 2.6 Sản lượng xuất mực, bạch tuộc sang Hàn Quốc số nước .20 Bảng 2.7 Tận dụng ưu đãi FTA Việt Nam năm 2016 .21 Bảng 2.8 Kim ngạch xuất số mặt hàng Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2016 Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người số nước giai đoạn 2013 - 2015 .4 Hình 2.1 Tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc từ năm 2012 đến năm 2015 .13 Hình 2.2 Kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang Hàn Quốc từ năm 2011 đến năm 2015 15 Hình 2.3 Cơ cấu thị trường nhập mực, bạch tuộc Việt Nam năm 2016 18 Hình 2.4 Kim ngạch nhập bạch tuộc mã (HS030759) Hàn Quốc năm 2016 199 Hình 2.5 Tỉ trọng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường năm 2016 Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam coi nước có tiềm lớn thủy sản Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lí, thuận lợi để đánh bắt nuôi trồng thủy sản Điều tạo nguồn cung cho ngành thủy sản, phục vụ nhu cầu nước xuất Nhờ xuất thủy sản lĩnh vực xuất quan trọng kinh tế, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho người dân doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam không ngừng tăng qua năm Trong số thị trường xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam, thị trường Hàn Quốc thị trường đầy tiềm xuất Việt Nam Hiện nay, Hàn Quốc thị trường nhập thủy sản lớn thứ Việt Nam Đặc biệt vào năm 2016 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc có hiệu lực mở hội thách thức cho việc xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc Chính vậy, đề tài nhằm nghiên cứu tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc đến việc xuất thủy sản Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc thời gian qua, đặc biệt hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc có hiệu lực Đồng thời xem xét đặc điểm, quy định thị trường thủy sản Hàn Quốc vấn đề đặt hoạt động xuất thủy sản Việt Nam, thành tựu đạt được, hạn chế Đề xuất số giải pháp, định hướng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc: kim ngạch xuất khẩu, cấu mặt hàng xuất Nghiên cứu giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc bối cảnh hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc có hiệu lực Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến khả xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc thời gian qua, tập trung chủ yếu số lĩnh vực sau đây: tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc, cấu mặt hàng xuất thành tựu đạt sau năm hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc có hiệu lực hạn chế tồn đọng Về thời gian: số liệu thu thập nghiên cứu chủ yếu từ năm 2011 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu chủ yếu liệu thứ cấp từ Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), Bộ Công thương Tổng cục Hải quan Đề án sử dụng phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích so sánh để phân tích, đánh giá vấn đề rút kết luận Kết cấu đề tài Đề tài chia thành phần sau: Chương 1: Đặc điểm thị trường thủy sản Hàn Quốc Chương 2: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc bối cảnh hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc Chương 3: Triển vọng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc bối cảnh hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN HÀN QUỐC 1.1 ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU THỊ TRƯỜNG Về quy mô thị trường: Hàn Quốc đất nước nằm phía Đơng Bắc lục địa châu Á với diện tích 99.720 m2 Theo thống kê dự đoán Cục thống kê quốc gia Hàn Quốc, dân số Hàn Quốc đạt 51,01 triệu người năm 2016 với tuổi thọ trung bình 80,04 tuổi Như quy mô dân số Hàn Quốc lớn để Việt Nam xuất thủy sản sang thị trường Không Hàn Quốc thị trường nhập thứ hai Việt Nam năm 2016 với kim ngạch đạt 32,03 tỷ USD tăng 15,9% so với năm 2015 theo số liệu Tổng cục Hải quan Về cấu thị trường: Bảng 1.1 Nhập thủy sản Hàn Quốc từ số nước Đơn vị: triệu USD Nước Năm 2013 2014 2015 Trung Quốc 968 1.124 1.114 Nga 589 672 705 Việt Nam 511 651 571 Mỹ 211 222 233 Nguồn: Cơ sở liệu Thống kê thương mại Hàn Quốc năm 2015 Qua bảng 1.1, ta thấy tổng kim ngạch nhập thủy sản Hàn Quốc liên tục tăng từ năm 2013 đến năm 2015 Năm 2014, tổng nhập thủy hải sản đạt 4.160 triệu USD, tăng 16,7% so với 3.570 triệu USD năm 2013 Đến năm 2015, tổng nhập thủy sản đạt 4.550 triệu USD, tăng 9,3% so với năm 2014 Từ năm 2013 đến năm 2015, Việt Nam nhà cung cấp đứng thứ ba xuất thủy sản sang Hàn Quốc xét giá trị số 100 quốc gia xuất thủy sản vào Hàn Quốc Bảng 1.2 Cung vàcầuthủy sản Hàn Quốc Đơn vị:nghìntấn Năm Nhu cầu Nguồn cung Tỉ lệ tự cung 2010 3.639 3.111 85,9% 2011 3.813 3.256 85,4% 2012 4.236 3.170 74,8% 2013 4.070 3.133 77,4% Nguồn: Viện Kinh tế nông thôn Hàn Quốc Qua bảng 1.2, ta thấy từ năm 2010 đến năm 2012, tỉ lệ tự cung thị trường thủy sản Hàn Quốc liên tục giảm qua năm Từ tỉ lệ tự cung đạt 85,9% vào năm 2010 đến năm 2012 giảm 77,4% Năm 2013, tỉ lệ tự cung tăng 2,6 % so với năm 2012 Thế khan nguồn tài nguyên biển, sản lượng hải sản nội địa Hàn Quốc không tăng đáng kể thời gian tới sụt giảm lượng cá khu vực gần bờ Còn đánh bắt xa bờ, Hàn Quốc nước sở hữu công nghiệp đánh bắt xa bờ lớn thứ giới nước xung quanh Thái Bình Dương Ấn Độ Dương thắt chặt quy định đánh bắt cá, khiến tàu đánh bắt Hàn Quốc khó vào khai thác vùng biển nước Những quy định chặt chẽ gây tổn hại tới công nghiệp đánh bắt thủy sản Hàn Quốc Trong năm 2016, Bộ quản lý biển hoạt động đánh bắt cá Hàn Quốc (MOF) đưa số 338.827 quy định tổng sản lượng đánh bắt cho phép cho giống hải sản Qua bảng 1.3, ta thấy tổng sản lượng đánh bắt liên tục giảm qua năm Trong năm 2015, tổng sản lượng đánh bắt đạt 392.424 tấn, giảm 22884 so với năm 2014 Trong năm 2016, tổng sản lượng đánh bắt 338.827 tấn, giảm 52.597 so với năm 2015 Chính khan nguồn cung nước, Hàn Quốc phải nhập thủy sản từ nước giới để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ lượng lớn hải sản nước Bảng 1.3 Tổng sản lượng đánh bắt cho phép Hàn Quốc từ năm 2013 đến năm 2016 Đơn vị: Loài 2013 2014 2015 2016 Cá thu 135.000 135.000 122.000 122.000 Cá sòng 14.700 18.000 16.600 16.600 Cua tuyết đỏ 38.000 38.000 40.000 38.000 Cua tuyết 1.521 1.570 1.583 1.194 Nghêu Washington tím 2.090 2.100 2.000 1.800 Bàn mai 9.080 8.455 6.465 5.332 Ốc sừng 1.310 1.506 1.506 1.642 Cua xanh 19.500 14.600 10.900 6.000 Mực 191.000 191.000 186.000 141.750 Cá lông Nhật Bản 4.550 4.880 5.150 4.329 Cá đuối đốm 200 197 220 180 Tổng 416.951 415.308 392.424 338.827 Nguồn: Bộ quản lý biển hoạt động đánh bắt cá Hàn Quốc Đặc điểm nhu cầu tiêu dùng: Người tiêu dùng Hàn Quốc có tiêu chuẩn cao độ tươi, xuất xứ, hương vị, chi phí, an tồn thực phẩm sản phẩm từ thủy sản Nhu cầu tiêu thụ thủy sản thị trường Hàn Quốc liên tục tăng người tiêu dùng Hàn Quốc xem thủy sản loại thực phẩm cung cấp protein có lợi cho sức khỏe Hơn người Hàn Quốc ngày có xu hướng quan tâm tới thực đơn ăn uống lành mạnh có lợi cho sức khỏe người Bên cạnh đó, tâm lý thích dùng thủy sản thay thịt đỏ Hàn Quốc điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất thủy sản Các loài thủy sản tiêu thụ nhiều Hàn Quốc cá minh thái, mực ống, tôm, cá thu, cá hố cá đù vàng Đơn vị: kg/người 70 60 58.4 53.3 50 50.2 39.5 40 30 20 10 Hàn Quốc Na Uy Nhật Bản Trung Quốc Hình 1.1 Mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người số nước giai đoạn 2013 - 2015 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) Qua hình 1.1, ta thấy Hàn Quốc nước xếp vị trí thứ số nước thống kê Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Hàn Quốc tiêu thụ trung bình 58,4 kg thủy sản người giai đoạn 2013 – 2015 Na Uy xếp thứ với 53,3 kg/người, Nhật Bản với 50,2 kg/người, Trung Quốc 39,5 kg/người Như nhu cầu tiêu thụ thủy sản Hàn Quốc lớn Các sản phẩm từ thủy sản chiếm tới 40% phần ăn hàng ngày người dân Hàn Quốc Trong nguồn cung nước lại không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thủy sản người dân Không kênh phân phối thị trường Hàn Quốc phức tạp Có nhà nhập cung cấp thực phẩm cho nhà phân phối, sau nhà phân phối bán sản phẩm vào hệ thống siêu thị, từ đến tay người tiêu dùng Trước đây, kênh phân phối tập trung vào hệ thống bán lẻ, chuyển sang bán hàng vào chuỗi siêu thị lớn Phương thức phân phối đại chiếm đến 75% phương thức phần phối thị trường Hàn Quốc nhà sản xuất ngày quan tâm tới quy mô bán hàng Điều yêu cầu công ty xuất thủy sản Việt Nam phải ý đến chất lượng sản phẩm, quy cách đóng gói, bao bì, nhãn mác, đảm bảo đủ yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm thâm nhập vào hệ thống phân phối siêu thị Hàn Quốc