1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoi ky khong ten ly qui chung

508 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hồi ký khơng tên Lý Q Chung Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Lời nhà xuất Nhà nghiêu cứu Trần Bạch Đằng Đọc Hồi ký không tên Lời nói đầu Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương 10 Chương 11 Chương 12 Chương 13 Chương 14 Chương 15 Chương 16 Chương 17 Chương 18 Chương 19 Chương 20 Chương 21 Chương 22 Chương 23 Chương 24 Chương 25 Chương 26 Chương 27 Phụ Lục Lý Q Chung Hồi ký khơng tên Lời nhà xuất Lý Quí Chung (Chánh Trinh, 01.09.1940-03.3.2005) nhà báo lão luyện, chủ bút độc lập cảm, đồng thời lại dân biểu, nghị sĩ chế độ cũ, sớm lựa chọn đường đối lập nghị trường miền Nam trước 1975 đương đầu chống lại quyền Nguyễn Văn Thiệu Với ngần vị trí, ơng nhân vật có điều kiện nhìn sâu vào bên máy quyền Sài Gịn Mỹ dựng lên Từ góc nhìn ơng, kiện, biến động trị - xã hội, số góc khuất trường Sài Gòn từ 1965 đến 1975 phản ánh sinh động hồi ký Và là, ông cho người ta hiểu thêm đóng góp khác nhiều người Việt yêu nước cho ngày toàn thắng Hồi ký góc nhìn, góc nhớ người, có phân tích, đánh giá mang tính chủ quan điều chấp nhận thể loại Với hồi ký liên quan đến lịch sử thế, dù biên niên sử kiện mà người viết chứng kiến, điều quan trọng tơn trọng dịng chảy lịch sử chung dân tộc Còn nhớ, ghi chi tiết, quan hệ riêng tư, sau 30 năm cịn lại bao nhiêu, xác li ti đến mức nào, xét cho việc mà người đọc nên “rộng rãi” đọc Nhà xuất Trẻ xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Lý Q Chung Hồi ký khơng tên Nhà nghiêu cứu Trần Bạch Đằng Đọc Hồi ký không tên Tên tuổi Lý Q Chung khơng xa lạ với giới trí thức TP HCM miền Nam, gần gũi với người hâm mộ bóng đá qua viết mà anh ký tên Chánh Trinh Vào tuổi 64, anh viết hồi ký - Hồi ký khơng tên “Khơng tên” “có tên” hồi ký người, nhóm người nhớ lại ghi chép mà đời trải qua, đương nhiên kèm theo suy nghĩ sự, nhân tình và, khơng loại trừ, tâm Tập hồi ký có mặt nhiều tên mà tơi hiểu tác giả chọn tên cho tập hồi ký hàm ý khái quát “số thành” tên thể dòng chảy năm tháng, tên hóa thân vào kiện – mà khơng kiện nằm q trình chuyển động dội Sài Gòn miền Nam, Việt Nam – đặc biệt 15 năm (1960-1975) đất nước ta đối mặt với Mỹ, đối mặt trường, chiến trường Không phải ngẫu nhiên mà tác giả Nhà xuất đề nghị viết lời giới thiệu tập hồi ký này, hầu hết kiện nhân vật nhắc hồi ký, thân tơi có biết, có tiếp xúc, chí, kiện, có chịu trách nhiệm với cương vị - thời gian – người phụ trách phong trào cách mạng Thành phố Sài Gịn Cho nên, anh Lý Q Chung kể lại, nhiều tơi hiểu – hiểu phần chiều sâu Tuy nhiên, đọc lại hồi ký, cảm ơn tác giả hệ thống, khơng theo logic hình thức mà “chuỗi” diễn tiến tình tác giả giúp tơi nhớ lại khứ chưa xa song chưa phải người đánh giá xác Giá trị lớn hồi ký tác giả “kể chuyện” cách giản dị, rõ ràng, “lớp lang”, dù thông qua thực tế thu hẹp liên quan đến cá nhân Có thể cịn số điều cần trao đổi thêm với tác giả, chủ yếu chung quanh tượng chất số kiện, song thu nhận tác giả thân phận cụ thể - Lý Q Chung khơng thuộc gia đình truyền thống cách mạng, hay có chân đội ngũ quần chúng trỗi dậy từ Cách mạng Tháng Tám, hay nằm tầng lớp bị áp bóc lột tệ, là… “một Việt Cộng nằm vùng” Anh “đại diện”- hiểu chữ “đại diện” theo nghĩa chẳng bầu mà đương nhiên – cho lớp trung gian xã hội, “trung gian” kinh tế lẫn trị Lý Quí Chung sinh năm 1940 Anh vào đời lúc đất nước ta vừa dứt ách đô hộ Pháp, đứng trước đe dọa đô hộ Mỹ Anh Chung, tuổi sinh viên, tiếp cận với năm cuối chế độ Ngơ Đình Diệm trải dài suốt chiến tranh khốc liệt vào bậc Việt Nam, tận ngày 30-4-1945 Độ dài thực chiến tranh gói gọn anh Chung có 15 năm, song lại vào lúc lịch sử đặc quánh nội hàm tiêu biểu Trước đây, chưa gặp anh, song biết tiếng anh hai trường hợp mà tận tơi cịn nhớ Trường hợp thứ nhất, tơi đọc báo Tiếng Dội nhà báo vốn quen thuộc với Trần Tấn Quốc – người giới báo chí Sài Gịn vào năm 60 suy tôn “đại trưởng lão” làng báo – viết nói nhà báo trẻ Sài Gịn, đặc biệt đánh giá cao Lý Q Chung, Lý Quí Chung ký tên Nguyễn Lý Ông Quốc viết, đại ý: Làng báo Sài Gòn xuất nhiều viết tài ông cảm thấy khó sánh kịp, “cái bóng đồ sộ Nguyễn Lý” – nhớ câu chữ “cái bóng đồ sộ” theo cách nhìn ơng Tơi biết Trần Tấn Quốc ơng cịn mang Trần Chí Thành, hoạt động cộng sản lâu năm, bị tù Cơn Đảo, nhà báo trí thức kiêu kỳ đánh giá Lý Quí Chung điều khiến tơi suy nghĩ Trường hợp thứ hai, báo Tiếng Nói Dân Tộc, Lý Q Chung có viết xã luận nói Quốc hội Sài Gịn, anh dân biểu: Rất xấu hổ làm “cây kiểng” cho chế độ Nguyễn Văn Thiệu Tất nhiên, tơi cịn đọc tờ báo mà Lý Q Chung cộng tác làm chủ bút, đọc nhiều Bấy giờ, tức vào năm 60 đầu năm 70, báo chí Sài Gịn bật đấu tranh chống Mỹ chế độ Nguyễn Văn Thiệu Nhiều tờ báo đăng dân biểu đối lập, nhóm Ngơ Cơng Đức, Hồ Ngọc Nhuận, Hồ Văn Minh, Dương Văn Ba, Nguyễn Văn Binh, Lý Chánh Trung, Nguyễn Ngọc Lan… Báo chí đối lập tượng độc đáo Sài Gòn suốt hai kháng chiến, tơi nói báo chí cơng khai, báo chí nửa cơng khai, sinh viên, học sinh hội đồn, gần “tràn ngập lãnh thổ” Những tờ báo dân biểu đối lập “chịu trận” quy tụ đơng số trí thức có tinh thần dân tộc Lý Q Chung có mặt xã luận với phong cách riêng Anh không “dữ dội” Nguyễn Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thiệu phản đối hiệu chống Mỹ cứu nước Mặt trận Giải phóng, Nguyễn Ngọc Lan linh mục, “hiến kế” cho tổng thống, đảo ngược hiệu Mặt trận Giải phóng thành “chống nước, cứu Mỹ” – khơng mang tính chất nghiên cứu linh mục Trương Bá Cần thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, không “chua” “sát rạt” Tư Trời Biển (Ngô Công Đức) Anh Chung nhạy bén khía cạnh thời Sau ngày đất nước thống nhất, tơi gặp anh Lý Q Chung thường hơn, gần đây, gặp vài hội thảo bóng đá Do vậy, chừng mực nào, hiểu anh Anh sống chế độ cách mạng ngót 30 năm, dài thời gian chạm mặt với chế độ cũ, tính chỗ xuất phát từ Lý Q Chung 20 tuổi Khơng có đặc biệt tập hồi ký nói thẳng ẩn chứa ưu tư trí thức trước thời cuộc, song Lý Quí Chung hướng phía trước, hướng khám phá, hướng nghĩa vụ Tôi cho tập hồi ký nỗ lực Lý Q Chung để tự hiểu mình, tự đặt vận nước và, thật đáng quý, tự vượt qua Ở tuổi 64, “ngộ” chưa viên mãn, song cho hồi ký khác – hy vọng viên mãn Thật ra, giới lớp trí thức Sài Gịn Lý Quí Chung, “phơi phới sống với chế độ mới” chuyện khơng thể có, tức khơng thể địi hỏi Rồi độc giả đọc nhiều hồi ký nhiều nhân vật có mặt lúc lúc khác lòng Sài Gòn Những tư liệu – đọc với phê phán lòng bao dung – thêm cho sử đại nước ta khía cạnh khơng phải khơng thú vị Cách mạng Việt Nam đa dạng Góp vào tranh đa dạng đường nét riêng, xem cống hiến Lý Q Chung Với xác tín thế, tơi giới thiệu Hồi ký khơng tên Lý Quí Chung 8-2004 T.B.Đ Lý Quí Chung Hồi ký khơng tên Lời nói đầu Hồi ký ghi lại kiện tháng ngày đáng nhớ đời – chủ yếu từ năm 1963 đến năm 1975 (phần hai từ 1975 đến 2004 tóm lược) Tơi cố gắng tìm tên đặt cho hồi ký Nhưng nghĩ không Hồi ký đời Đặt tên cho đời mình, điều thật khơng dễ dàng Cho nên xin phép không đặt tên vậy! Người Việt Nam thích kể chuyện nghe kể chuyện Lâu ngày gặp thường hay hỏi: “Có nghe kể khơng?” Tơi số Cuộc đời chẳng làm chuyện “đại sự”, 40 năm làm báo có tham dự vào số kiện đất nước có lẽ có nhiều điều để kể Thật đời giới riêng, tiểu thuyết đầy tình tiết hấp dẫn Khơng hẳn phải bậc danh nhân hay người có sống lẫy lừng có chuyện kể đời Tơi khơng có tham vọng viết lại lịch sử miền Nam Việt Nam trước 1975 Khoảng thời gian lớn lên hoạt động Sài Gòn, từ thập niên 60 kết thúc chiến tranh (tháng Tư 1975) thời kỳ đầy biến động phức tạp Miền Nam tranh có đủ màu sắc, từ sáng đến tối, màu chồng lên màu kia, kiện che lấp kiện kia, chi tiết chen lẫn chi tiết Thật không dễ dàng nắm hết “cái thần” tranh có nhìn đơn giản Những chuyện kể xuất phát từ chỗ đứng cảm nhận riêng cá nhân tơi chắn không tránh khỏi hạn chế Nếu điều tơi ghi lại trọng “Hồi ký” giúp người đọc hiểu rõ thêm số kiện xảy miền Nam trước 1975 mong mỏi tơi Cịn có điều chi thiếu xác, tơi mong nhận phản hồi góp ý Đây chuyện kể người, nhớ đến đâu kể đến chúng, binh lính chế độ Sài Gịn bị hành hàng loạt v.v… tung họp báo đại diện báo chí tịa đại sứ Mỹ Anh Carl Robinson tỏ bất mãn loại tin tức dựng đứng Theo Carl, chiến dịch loan tin nhằm thúc đẩy số người chạy khỏi vùng cộng sản vừa chiếm ngày đông người Mỹ chứng minh nhân dân miền Nam tuyệt đại đa số sợ hãi căm thù cộng sản Cũng cách Mỹ chứng minh can thiệp vào Việt Nam đắn, đáp lại nguyện vọng đa số người dân miền Nam! Theo nhà báo Olivier Todd, đặc phái viên tuần báo Newsweek vấn người chạy khỏi vùng bị cộng sản đánh chiếm, họ không xác nhận tin tức liên quan đến tàn sát quyền Sài Gịn phía Mỹ loan Đại sứ Martin giận lệnh nhân viên trưng cho báo chí “những điện” đề cập hành Đà Nẵng, Ban Mê Thuột nhiều nơi khác! Sau tường thuật báo Độc Lập xuất ngày 4-41975 “Chuyến vượt biển đầy chết chóc từ miền Trung vào tới Sài Gịn”: “Đây gọi chuyến tàu chót rời Đà Nẵng Tất có 50 ngàn vừa dân vừa lính Bà gồm nhiều tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Tín Cam Ranh 50 ngàn người dồn cứng xà lan tàu RMK Thoạt tiên, ngày 28-3 bà ùn ùn đổ xuống ghe chài xà lan rời bến Đà Nẵng chạy khơi Một xà lan rộng thước dài 30 thước nêm cứng đến 12 người Trẻ em bị nén lại… Nếu ngày 29-3 khơng tàu RMK từ ngồi khơi xa thẳm tiến lại gần để san bớt số đồng bào xà lan số chết ngộp khát nước lên tới phân nửa Trong ngày 29-3 cịn có thêm ghe chài chở hàng chục ngàn dân Tất đón lên tàu RMK Tới 10 ngày 29-3, tàu RMK nhổ neo xuôi vào Cam Ranh cập bến nơi vào lúc xế chiều 31-3 Vừa lục đục kéo lên bờ tin di tản loan ra, thêm lần cảnh chen lấn diễn ra, người khỏe đạp lên người yếu, trai tráng xô té người già nua Trẻ khóc gào vang dội bến tàu Có đơi ba em bé vuột khỏi tay mẹ, tay chị, bị đoạn người đơng đảo phóng tới cuồn cuộn đạp nhàu lên khiến em nhừ nát Những chậm chân yếu sức chạy từ Đà Nẵng vào đành kẹt lại Cam Ranh để người khỏe từ Cam Ranh tràn lên tàu xà lan lấn chỗ Tàu nhổ neo ngày 1-4 xả tốc lực kéo xà lan tới Vũng Tàu sau 12 tiếng đồng hồ sáng 2-4, tàu RMK ba xà lan có mặt ngồi khơi Vũng Tàu với 50 ngàn người đói khát sau năm ngày lênh đênh Tàu không phép cập bến Vũng Tàu, quyền địa phương viện lẽ chưa có lệnh trung ương Thuyền trưởng tàu RMK liên lạc với quan Mỹ Sài Gịn vơ tuyến khuyến khích cho ba xà lan tự chạy vào bến Sài Gòn Tối 2-4 ba xà lan lù lù tiến vào sơng Nhà Bè bị chặn lại lệnh ban khơng cho tàu thuyền vào Sài Gòn Xà lan lại phái trở Vũng Tàu thêm đêm đầu đội sương, chân đạp sắt lạnh lẽo! Đến sáng 3-4 xà lan lệnh cập bến Báo Độc Lập kể lại số cảnh thương tâm sau: Anh Nguyễn Tấn T thất thểu bến tàu người hồn Tay ẵm nhỏ chưa đầy tuổi dắt theo hai em bé khác Anh mếu máo cho biết lạc vợ đứa con, đồng thời chứng kiến đứa thứ ba bị thiên hạ đè bẹp gạt xác xuống biển Anh đau khổ đến độ khơng khóc Tơi chứng kiến tận mắt thi hài bó mền khiêng từ xà lan lên bờ nằm dài mặt cát Đây người già yếu chịu đói khát khơng chết đêm 1-4 ngày 2-4, số có em bé Trên 100 người ngất xỉu cõng, khiêng lên bờ… Trong chuyến tàu đưa người di tản miền Trung vào Vũng Tàu, có chuyến bị binh lính đào ngũ dùng súng khống chế tàu cướp tiền vàng người di tản Có cảnh hãm hiếp tàu Để vét cho sạch, bọn chúng nhẫn tâm chiếm hết nguồn nước uống tàu nhường lại với giá trời đổi vàng Những người di tản giấu tiền vàng cuối phải lịi để người thân khơng bị chết khát Chúng cải trang thành thương phế binh để giấu tiền vàng cướp lớp vải băng bó trá hình Trước tình hình phận an ninh tàu phải bó tay, thuyền trưởng cịn có cách dùng vơ tuyến điện để báo cáo với huy quân Vũng Tàu Do đó, tàu đến bến lệnh từ đất liền phải đậu khơi Những tàu hải quân loại nhỏ chở quân cảnh cấp huy nhiều binh chủng khác tận nơi “đón” tàu lớn Tất binh lính giấu vàng tiền người bị dân chúng di tản nhận dạng cướp bóc họ, tách riêng đưa vào bờ trước địa điểm vắng người Các binh lính bị hành bờ biển Chương 22 Tiếp câu: “Tuần lễ đầu tháng 4–1975, trung tướng Dương Văn Minh nhóm ủng hộ ơng định thức công bố ý định thay tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.” để góp phần chấm dứt chiến tranh kéo dài lâu gây nhiều đau khổ cho nhân dân hai miền Sau câu: “Từ Sài Gòn lên Đường Sơn Quán, anh Ba ngồi ô tô chung với ông Dương Văn Minh để tránh bị cảnh sát chận bắt dọc đường.” Sự đối đầu nhóm ơng Minh với chế độ Thiệu dĩ nhiêm bao gồm ý định giành lấy quyền hành Thiệu Năm 1971, bầu cử tổng thống, ông Dương Văn Minh tuyên bố ứng cử, thách thức công khai lãnh đạo Thiệu Nhưng lúc tình hình chưa chín mùi, Thiệu đỉnh cao quyền lực, cạnh tranh xảy hồn tồn khơng cân xứng, nên chót ơng Minh rút lui khỏi bầu cử tổng thống Tuy rút lui hành động có tác dụng làm sứt mẻ địa vị cầm quyền Thiệu nước quốc tế, dư luận Mỹ Bài diễn văn đọc buổi họp mặt tất niên Quý Sửu Dinh Hoa Lan, nhân kỷ niệm năm ký kết Hiệp định Paris (xn Giáp Dần), ơng Minh nói vai trị thành phần thứ ba khn khổ Hiệp định Vị trí nhóm Dương Văn Minh “đứng giữa” Nhưng lần họp mặt Đường Sơn Quán, lần ông Minh công bố thức ý định sẵn sàng thay Thiệu giải pháp tình để tìm hội hịa bình cho miền Nam Điều có nghĩa: đối đầu dứt khốt, tuyên chiến hẳn hoi với chế độ Thiệu Với ơng Minh, trách nhiệm khơng cịn né tránh chần chừ Các thành viên nhóm ơng Minh phần đơng thấy thơi thúc thế, phải có hành động dứt khốt để có kết thúc sớm chiến tranh Tâm trạng số đông người yêu nước miền Nam lúc khó tả cho thật đầy đủ thật Chuyến tàu lịch sử thúc giục họ bước lên, khơng cịn thời gian chần chờ nữa, họ chưa biết đích xác chuyến tàu đưa họ đâu MTDTGPMN người cộng sản ẩn số nhiều trí thức miền Nam đồng thời lại sức hút đầy ma lực Sau câu: “Trong tháng 4-1975, tướng Timmes đến Dinh Hoa Lan thường xuyên Rất Timmes biết ý định ơng Minh, từ thúc đẩy hỗ trợ thêm.” Tơi nói thật việc ông Minh định thay Thiệu – “dù phải cầm cờ đầu hàng thay Thiệu” – không ý kiến xuất phát trước tiên từ ông Minh mà từ nhóm ơng Khơng thể có chuyện Timmes tác động nhóm làm theo ý kiến CIA, tức Thomas Polgar Chương 24 Sau câu: “Ông Dương Văn Minh biết rõ điều rõ ràng ơng có chủ đích chọn làm tổng trưởng Bộ Thông tin.” Tôi khơng phải người thích hợp để huy mảng tun truyền, đấu tranh trị với MTDTGPMN miền bắc cộng sản để bảo vệ đường lối chống Cộng miền Nam Nhưng để tìm kiếm hịa bình hịa hợp với người Việt Nam cộng sản, người Việt nam ruột thịt với tơi hồn tồn có khả đóng góp vào mục tiêu chung phủ Dương Văn Minh Dĩ nhiên không làm điều mù quáng mà với ý thức rõ ràng từ tích lũy thực tế suy nghiệm lại lịch sử đất nước từ 1945 người cộng sản Việt Nam trước hết người yêu nước, hy sinh xương máu cho đấu tranh giành độc lập Khởi đầu đời trị tơi quốc hội Sài Gịn, lúc tơi phân biệt tách người Việt Nam cộng sản với người Việt Nam yêu nước Do luận điệu tuyên truyền chống cộng lâu ngày – mà tơi khơng chối cãi bị ảnh hưởng nhiều – tơi nghĩ người Việt Nam cộng sản thiếu trái tim, sẵn sàng hi sinh quyền lợi dân tộc mình, đất nước cho chủ thuyết mà họ tôn sùng! Đến nhận người cộng sản trước hết người yêu nước, trình lịch sử họ trước hết đấu tranh cho độc lập thống đất nước vấn đề chủ thuyết vào thời điểm tơi trở thành thứ yếu Hịa hợp với người Việt Nam ruột thịt yêu nước, độc lập xứ sở phải ưu tiên số Các thiệt thịi bất cập xảy đến giải pháp trị có lợi cho người cộng sản tai họa tai họa mà nhân dân Việt Nam phải gánh chịu suốt hàng kỷ qua Lúc nhận nhiệm vụ tổng trưởng thông tin, nghĩ Sau câu: “Nghe đâu Khương lạc quan, sau có tin anh qua đời đau ruột thừa không phát kịp thời.” Tôi khơng biết trước nhắm mắt, Khương có trách tơi hay khơng Sau câu: “…Có nghĩa ơng già Hương xúi tơi đảo chính!” Như từ Ban Mê Thuột thất thủ, tướng Nguyễn Cao Kỳ tự đề nghị xung phong cầm quân chống tiến quân cộng sản với tổng thống Thiệu, với người thay Thiệu tạm thời Trần Văn Hương chót hết tổng thống Minh Nhưng ba người né tránh từ chối! Thay câu: “Và chức vụ gần trống rỗng.” (bản B) bằng: Và chức vụ gần trống rỗng sứ mạng lịch sử vô nặng nề! Sau câu: “Chỉ có cách tránh cho Sài Gịn khỏi hỗn loạn!” Tơi nhớ in đầu phản ứng ơng Minh lúc đó: ơng cười quay lại phía vợ tơi đứng sau lưng ơng: “Chung nói phải khơng bà Chung? Anh em đâu có ham chức tổng thống quyền hành Trong tình hình nên sớm chuyển giao quyền cho MTDTGPMN” Tiếp câu: “Hơn ông Minh nhà quân nên hiểu tình hình lúc nào” trách nhiệm ơng với tư cách tân tổng thống thụ động ngồi nhìn tai họa có khả đến với đồng bào Sài Gòn Chương 25 Tiếp câu: “Khi tổng thống Dương Văn Minh đến, họp diễn với số người hạn chế, gồm phó tổng thống Nguyễn Văn Huyền, thủ tướng Vũ Văn Mẫu…” phó thủ tướng (chưa thức) Hồ Văn Minh, tổng trưởng quốc phịng (chưa thức) Bùi Tường Hn tổng trưởng thông tin Tiếp câu: “Các thành viên phủ Dương Văn Minh tập hợp phòng làm việc trước Nguyễn Văn Thiệu.” chờ quân giải phóng đại biểu MTDTGPMN vào Khơng tiên đốn kịch xảy Riêng tưởng tượng kết thúc lý tưởng: đại diện MTDTGPMN long trọng đón tiếp tổng thống Minh thành viên phủ ơng, sau tự nguyện trao quyền phủ Dương Văn Minh cho phủ CMLTCHMNVN có ý nghĩa lịch sử lớn Dù phủ Dương Văn Minh quốc hội Sài Gòn bầu lên, mặt pháp lý ông đại diện cho miền Nam với chế độ gọi VNCH, đối đầu với MTDTGPMN suốt thời kỳ chiến tranh Ông Minh nhận ủy quyền lại tự nguyện trao quyền lại cho phủ CMLTMNVN để thay bảo vệ an nguy cho nhân dân Sài Gòn mà phủ ơng tự nhận bất lực Làm việc này, phủ thân ơng Minh phải có tin cậy phía mà trao quyền hoàn toàn chịu trách nhiệm định đơn phương Hành động tự nguyện phủ ơng Minh phủ nhận hùng hồn chiến dịch tuyên truyền mà Mỹ phát động chống lại MTDTGPMN Bắc Việt từ trước sau Ban Mê Thuột thất thủ Trong phút lịch sử, người Việt Nam cộng sản người đáng tin cậy nỗi sợ hãi khiếp đảm hình ảnh mà người Mỹ cố gắng tạo Trách nhiệm người bị bắt buộc đầu hàng khác hẳn trách nhiệm người tự nguyện trao quyền với ý thức trao quyền có lợi cho đất nước dân tộc Tơi nghĩ việc nhìn nhận lịch sử đặt tầm ý nghĩa tuyên bố đề cập đến kết thúc chiến chống Mỹ giành độc lập thống đất nước Sau câu: “Lúc này, dù tơi hồn tồn khơng đốn chuyện đến ngày tới có hai điều mà tơi biết nước Việt Nam có lớn, vượt lên tính tốn cá nhân quyền lợi riêng tư: hồ bình thống nhất.” Sáng hôm sau – ngày 3-5-1975 – vừa thức dậy tơi nghe đứa trai kế tơi Lý Q Dũng, 11 tuổi, ngủ chung phịng nói với sang chỗ tơi: “Ba ơi, nước lớn phải không ba?” Tôi hỏi lại: “Tại nói vậy?” Nó liền nói tiếp: “Vì có hai nước nhập lại một”! Tơi im lặng, cổ họng nghẹn lại Con không nghe trả lời, lại hỏi lớn: “Có khơng ba?” Tơi lên tiếng: “Đúng trai ba!” Phần “Sau ngày 30-4-1975” Tiếp câu: “Ngay sau tháng 4-1975, thật mãn nguyện tham gia Hội nghị Hiệp thương Thống Tổ quốc thành phần đoàn đại biểu miền Nam.” Hình đến có nhắc lại Hội nghị Và Hội nghị diễn Dinh Thống Nhất khơng người coi hội nghị cho có hình thức nhằm mang lại pháp lý tượng trưng cho nước Việt Nam thống nhất, thơi Có hội nghị hay khơng nước Việt Nam thống Nhưng Sau câu: “Tơi đứng lặng thinh biết lời giải thích lúc vơ ích.” Những chuyện xảy cho gia đình tơi biến cha tơi từ người hồ hởi đón chào Cách mạng, nơ nức chờ bạn bè kháng chiến trở về, biến thành người ác cảm với cộng sản từ trai nó… hợp tác với cộng sản Phải năm sau tơi có dịp đọc tác phẩm Sông Đông êm đềm nhà văn Nga M Sơlơkhơp Sao có nhiều chuyện giống Và tơi khơng thể khơng tự hỏi lại photocopy làm thứ cho dân khốn khó đau lại nỗi đau mà người dân Nga trải qua mươi năm trước! Sau câu: “Sau năm năm tồn tượng độc đáo, Tin Sáng tuyên bố “hoàn thành nhiệm vụ.” Nếu khơng có mâu thuẫn nội bộ, liệu Tin Sáng có kéo dài tồn tại? Một tờ báo gồm trí thức cũ Sài Gịn, hoạt động doanh nghiệp tư nhân, anh Đức nắm tờ báo ông chủ báo trước 1975, lại rơi vào thời điểm Đông Âu bắt đầu chứng kiến biến động (Cơng đồn Đồn Kết Walesa phát động lật đổ chế độ cộng sản Ba Lan), báo Tin Sáng tiếp tục tồn vị trí bối cảnh trị lúc đó? Sau câu: “Ơng hỏi tơi tình hình ơng Minh nào, cho biết sức khỏe ông Minh bình thường Dinh Hoa Lan.” Thượng tọa Trí Quang nói: “Ơng Minh có định đúng” Tơi nói lại: “Nhưng đời sống khó khăn có nhiều người học tập có dư luận, dù khơng nhiều, lên án ơng Minh đầu hàng cộng sản” Thượng tọa Trí Quang lắc đầu: “Một số người nói nói, việc làm ơng Minh giao quyền để Sài Gịn khơng đổ máu chết chóc, hành động bồ tát” Phần “Gia đình thân yêu” Sau câu: “Các em thành đạt Mỹ Canada.” Là người lạc quan, ưa nhìn nhận kiện theo hướng tích cực Hiệp định Geneve 1954 chia đất nước làm hai, chế độ Diệm thúc đẩy di cư vào Nam, nhiều người miền Bắc rời nơi chôn rau cắt rốn Trong lịch sử dân tộc chưa có trộn lẫn hịa hợp hai miền lớn lao Tơi cịn nhớ hồi tơi cịn nhỏ mẹ tơi khơng phân biệt người miền Bắc với người miền Trung Những năm 50 trước, người miền Nam nghe nói phát âm lờ lợ cho người Huế Thực dân Pháp để lại “di chứng” nặng nề có ý đồ thành lập “Nam Kỳ quốc” Sau năm 1954 người miền Nam sống chung với đông đảo người miền Bắc, hiểu biết hơn, xóa bỏ dị biệt địa phương cục bị khoét sâu chế độ thực dân, mà cịn bổ sung cho tính cách độc đáo, ưu điểm phong cách sống miền cho người dân Việt Theo tơi thấy, giới doanh thương đến từ miền Bắc sau năm 1954 đánh đổ nhiều điểm buôn bán làm ăn trước độc tôn người Ấn Độ, người Hoa đường phố trung tâm Sài Gòn đường Catinat (sau đổi lại Tự Do, Đồng Khởi) hay Lê Thánh Tơn, Lê Lợi v.v… Nó phá vỡ mặc cảm trước người miền Nam cạnh tranh, phá vỡ ưu tuyệt đối kinh tế người nước ngồi xứ sở Thật cần thiết quan trọng (cũng thú vị) có cơng trình nghiên cứu khoa học mặt xã hội người Việt Nam sau 1954 miền Nam 21 năm sau kiểu di cư khác – hậu chiến tranh – gọi “di tản”, máy bay tàu thuyền thô sơ Biết người tích lịng biển khơi “di tản” người sống sót phần đơng biết động viên em học tập Một nước châu Á giàu có khơng thể mơ ước chuyện gởi nước lúc hàng triệu em du học Chúng ta không mong muốn biến cố xảy cho dân tộc 30 năm sau tài trẻ Việt Nam xuất hai châu Âu lẫn châu Mỹ Xưa ta nói dân tộc Việt Nam, người Việt Nam từ Bắc chí Nam phải nghĩ đến biên cương xa xôi, nghĩ đến nơi có giống nịi sinh sống Nước Việt tất người có nguồn gốc sinh sống nơi nào, có quốc tịch Làm để tất không thương nhớ quê hương mà cịn tự hào nguồn gốc Tơi có đứa cháu có quốc tịch Pháp, Canada, Mỹ Và mong ước chúng hãnh diện nguồn gốc Việt Nam Lịch sử đất nước cung cấp sẵn cho chúng nhiều điều để tự hào, vấn đề cịn lại chúng gắn bó với tương lai đất nước Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Talawas Được bạn: ms đưa lên vào ngày: tháng 10 năm 2005 ... gọi écran panoramique) có rạp Olympic đường Chasseloup Laubat (bây đường Nguyễn Thị Minh Khai) Lúc rạp Olympic đại ăn khách Tôi mê tài tử Errol Flynn, Gene Kelly, Stewart Granger, Victor Mature,... tranh đa dạng đường nét riêng, tơi xem cống hiến Lý Quí Chung Với xác tín thế, giới thiệu Hồi ký không tên Lý Quí Chung 8-2004 T.B.Đ Lý Quí Chung Hồi ký khơng tên Lời nói đầu Hồi ký ghi lại kiện... nhân Có thể số điều cần trao đổi thêm với tác giả, chủ yếu chung quanh tượng chất số kiện, song thu nhận tác giả thân phận cụ thể - Lý Q Chung khơng thuộc gia đình truyền thống cách mạng, hay có

Ngày đăng: 12/03/2023, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w