Hiện trạng mối (Isoptera) gây hại khu phố cổ Hội An hiệu kiểm sốt lồi mối Coptotermes gây hại bả diệt mối BDM 10 Nguyễn Quốc Huy Viện Ssinh thái Bbảo vệ cơng trình Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Tóm tắt: Kết điều tra, đánh giá trạng mối gây hại 178 cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An xác định loài mối thuộc giống họ mối Trong giống Coptotermes chiếm ưu với lồi, giống mối cịn lại Cryptotermes có lồi Có 102/178 cơng trình điều tra bị mối xâm hại mức độ gây hại khác Có lồi mối xác định lồi gây hại cho khu phố cổ Mức độ gây hại loài cụ thể Coptotermes gestroi loài gây hại nghiêm trọng nhất, tiếp đến lồi Coptotermes formosanus; C ceylonicus Cryptotermes domesticus Có 77 cơng trình nhiễm mối Coptotermes xử lý bả BDM 10 Kết cho thấy, hiệu xử lý mối đạt 100% cơng trình, đó: có 78,11% cơng trình đạt hiệu xử lý lần đánh bả thứ nhất; 19,39% công trình cần có lần xử lý bả thứ có 2,5% số cơng trình bị mối gây hại nặng, cần xử lý bả thứ Keyworks: Mối, bả mối, phố cổ, mối ngầm, Coptotermes Current status of harmful termites (Isoptera) in Hoi An ancient town and effectiveness of control of main harmful Coptotermes with bait BDM 10 Nguyen Quoc Huy Institute of Ecology and Works Protection Summary: The results of investigations and assessments about termites damagging 178 buildings in the Hoi An ancient town identified species of genera and families In which, Coptotermes was dominant genus with species, and Cryptotermes had species There were 102/178 investigated buildings being invaded by termites with various levels There were species identified as major pests for the Hoi An ancient town The most dangerous termite species for building was Coptotermes gestroi, followed by Coptotermes formosanus, C ceylonicus and Cryptotermes domesticus 77 works which were invaded by Coptotermes had been treated with BDM10 bait The results showed that the efficiency of termite treatment reached 100% in all of works, in which: 78.11% of the works had achieved the control effect just for the first treatmen; 19,39% of the works needed to be treated for the second time and only 2.5% of the works that were severely damaged, needed the third time for control with bait Keyworks: Termites, termite bait, ancient town, subterranean termites, Coptotermes Đặt vấn đề Phố cổ Hội An đô thị cổ nằm sát biển, cách Cửa Đại khoảng km, thuộc hạ lưu sông Thu Bồn, vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam Hội An thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc phương Tây suốt kỷ 17 18 Hiện nay, Hội An di tích lịch sử văn hố khu vực Đơng Nam Á cịn lưu giữ nguyên vẹn nét thị - thương cảng cổ Vì vậy, kỳ họp lần thứ 23, ngày tháng 12 năm 1999, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận đô thị cổ Hội An di sản văn hóa giới Ngồi kiến trúc cửa hàng, nhà dân gian, Hội An cịn hình thành quần thể kiến trúc dân dụng, tín ngưỡng - tôn giáo phong phú, độc đáo từ văn hóa Trung Hoa, Nhật Bản phương Tây Các cơng trình khu phố cổ Hội An có nhiều kết cấu gỗ vật liệu truyền thống, có 98 ngơi nhà gỗ giữ nét đặc trưng kiến trúc cổ Hội An Do thăng trầm lịch sử, chiến tranh, thời gian thiên nhiên, nên hầu hết cơng trình bị xuống cấp Một tác nhân gây xuống cấp khu di tích xâm nhiễm, lây lan gây hại mối Việc xử lý mối khu phố cổ Hội An đối phó tình thế, cục áp dụng phương pháp cũ lây nhiễm chất độc hóa học, phịng mối cách trộn hóa chất với đất tạo hàng rào ngăn mối, phun hóa chất để diệt mối Những phương pháp ngày bộc lộ nhược điểm tính hiệu mức độ ô nhiễm môi trường cao… Qua nhiều năm xử lý, mối công gây hại nhà dân sinh sống khu phố cổ Hội An Vì vậy, việc nghiên cứu tìm biện pháp phịng chống mối có hiệu lâu dài an tồn mơi trường để bảo tồn khu phố cổ Hội An trở nên cấp thiết cấp quản lý quan tâm, đặc biệt xu hướng hội nhập phát triển du lịch Những năm gần phương pháp diệt mối bả độc áp dựng phổ biến nhiều nước phát triển Mỹ, Úc, Trung Quốc v.v Cabrera (2002) phát biểu “hệ thống bả tạo thay cho việc dùng thuốc nước” Việc sử dụng bẫy bả mối quan niệm biện pháp phịng trừ hóa học tích cực ( positive chemical control), sử dụng lượng hóa chất nhỏ (vi lượng) tạo hiệu ứng làm rối loạn phát triển cá thể (ontogenese) dẫn đến mối chết Đồng thời, hóa chất sử dụng không gây độc cho người động thực vật nuôi, nên cịn gọi giải pháp thân thiện với mơi trường Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình nghiên cứu thành công sản phẩm bả diệt mối BDM10, đánh giá có hiệu xử lý lồi mối, đặc biệt với lồi mối gây hại cho cơng trình kiến trúc Sản phẩm bả BDM10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận tiến kỹ thuật năm 2011 [1] Kết áp dụng xử lý mối Coptotermes gây hại khu phố cổ Hội An công nghệ bả mối không giúp cho địa phương quản lý, bảo tồn di sản giới có hiệu bền vững an tồn mơi trường, mà cịn chứng thực tế để triển khai áp dụng, thay biện pháp phòng chống mối thực thi nước ta VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian địa điểm nghiên cứu Công tác khảo sát, điều tra xử lý mối gây hại tiến hành năm (2012 – 2015) khu phố cổ Hội An (Hình 1) Việc định loại vật mẫu, xử lý số liệu thực Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Vật liệu cho áp dụng cơng nghệ bả diệt mối Hộp nhử mối, bả BDM 10 Viện sinh thái bảo vệ cơng trình sản xuất Phương pháp thu thập, phân tích, định loại mẫu vật Điều tra, thu thập vật mẫu mối theo phương pháp Nguyễn Đức Khảm (1976) [2] Sử dụng phương pháp định loại dựa vào hình thái theo tài liệu định loại Ahmad (1958, 1965) [3,4] Thapa (1982) [5] ; Huang Fusheng et al (2000) [6]; Nguyễn Đức Khảm cộng (2007) [7]; Scheffarahn Su (2011) [8], Roonwal (1969) [9] , Yupaporn (2004) [10] Phương pháp đánh giá mức độ mối gây hại xác định lồi gây hại Từ kết điều tra, dựa theo phương pháp Bùi Công Hiển cộng (2013) [11], chúng tơi tính điểm số gây hại lồi mối cơng trình di tích điểm nghiên cứu tương ứng theo mức độ gây hại (nặng, vừa, nhẹ không gây hại) với tiêu chí đánh giá bảng Mức độ gây hại loài xác định dựa vào số lượng tiêu chí đánh lồi đạt TT Bảng Các tiêu chí đánh giá để xác định điểm số gây hại mối cho cơng trình di tích Điểm số gây hại (H) Tiêu chí đánh giá Nặng (3 Vừa Nhẹ điểm) (2 điểm) (1 điểm) Thuộc nhóm mối nhà Phá hoại kết cấu gỗ chịu lực Đạt 3-4 tiêu Đạt tiêu Đạt tiêu cơng trình chí chí chí Phá hoại vật trưng bày Khơng (0 điểm) Khơng đạt tiêu chí Phá hoại vật liệu gỗ khác Cách tính điểm số gây hại trung bình lồi cho điểm nghiên cứu theo cơng thức: HTBA = (HA1 + HA2 + …+ HAi + + HAn)/n Trong đó, HTBA: điểm số gây hại trung bình loài A điểm nghiên cứu; HAi: điểm số gây hại lồi A cơng trình i (i: 1,…n); n: tổng số cơng trình điều tra điểm nghiên cứu Cách tính điểm số mức độ gây hại loài điểm nghiên cứu kết hợp với độ bắt gặp lồi cơng trình di tích thuộc điểm nghiên cứu Chúng tơi tính điểm số mức độ gây hại loài điểm nghiên cứu theo cơng thức: MHA = HTBA * TA Trong đó: MHA: điểm số mức độ gây hại loài A cho điểm nghiên cứu; HTBA: điểm số gây hại trung bình lồi A cho điểm nghiên cứu; TA: số cơng trình thuộc điểm nghiên cứu bắt gặp lồi A Sắp xếp thứ tự loài gây hại điểm nghiên cứu tùy thuộc vào giá trị MH Lồi gây hại cho điểm nghiên cứu lồi có giá trị MH lớn điểm nghiên cứu Từ giá trị mức độ gây hại lồi đưa nhận xét mức độ gây hại trầm trọng hay chưa trầm trọng, để có hành động xử lý phịng trừ kịp thời Hình Sơ đồ vị trí thu mẫu mối gây hại khu phố cổ Hội An Phương pháp đánh giá hiệu kiểm soát mối bả BDM 10 Theo phương pháp đánh giá hiệu sử dụng bả diệt mối Nan Yao su cộng (1994) [12] với bước sau: Tính hiệu lực bả diệt mối dựa số hoạt động mối Cân trọng lượng gỗ trạm nhử trước đặt trạm Kiểm tra vị trí trạm nhử tuần lần vòng tháng kể từ mối vào trạm, thấy gỗ bị ăn khoảng 60% tiến hành thay gỗ Cân trọng lượng gỗ sau làm Tính số hoạt động mối (CSHĐ) theo công thức 1: W1 – W2 R% = x 100 (1) W1 Trong đó: R% số hoạt động mối W1 trọng lượng gỗ đưa vào ban đầu W2 trọng lượng gỗ sau tuần mối khai thác Sau tiến hành xác định số hoạt động ban đầu, tiến hành đánh bả vị trí nhử Kiểm tra trạm nhử lần /tuần thời gian - tuần Bổ sung bả cần (theo dõi mức độ hao hụt bả để bổ sung mối ngừng ăn quan sát thấy dấu hiệu có mối chết có nhiều mối lính trạm) Đặt vào trạm gỗ cân trọng lượng Kiểm tra trạm tuần/lần vòng tháng Quan sát tượng mối công gỗ trạm (có khơng) Lấy gỗ làm cân lại Tính số hoạt động mối (CSHĐ2) theo cơng thức Tính hiệu lực phịng trừ mối bả theo công thức 2: E % = (1 - CSHĐ CSHĐ ) x 100% (2) Trong E hiệu phịng trừ mối trạm bả (được tính %) Kết thảo luận 3.1 Hiện trạng mối gây hại khu phố cổ Hội An Kết khảo sát, điều tra 178 cơng trình kiến trúc (gồm 98 nhà dân, hội quán, Chùa Cầu ) xanh tuyến phố: Trần Phú, Phan Châu Trinh Nguyễn Thái Học, thu 526 mẫu mối (tỉ lệ cơng trình có mối Hội An 57,3%) Kết phân tích, định loại ghi nhận loài thuộc giống họ mối Nếu so sánh với tổng số loài phát nước 141 loài, thấy số lượng loài mối Hội An đạt 4,26% (6/141 loài) [13], so với thành phần loài mối miền Bắc Việt Nam chiếm 9,84% (6/61 lồi) [2] Trong số họ Kalotermitidae có giống Cryptotermes họ Rhinotermitidae có giống Coptotermes (bảng 2) Bảng Danh sách thành phần loài mối gây hại khu phố cổ Hội An TT Đơn vị phân loại Họ KALOTERMITIDAE Số lượng mẫu Tỉ lệ % Phân họ Kalotermitinae Cryptotermes domesticus 86 Cryptotermes sp Họ RHINOTERMITIDAE 32 6.08 Phân họ Coptotermitinae Coptotermes ceylonicus 98 18.63 Coptotermes emersoni Coptotermes gestroi 95 152 18.06 28.90 Coptotermes formosanus Tổng số 63 526 11.98 100 16.35 Số lượng mẫu thu giống có sai khác đáng kể Cụ thể, tổng số 526 mẫu thu được, chúng tơi thấy lồi thuộc giống Coptotermes có số lượng mẫu chiếm tỉ lệ cao (77,6% tổng số mẫu thu được); số lại thuộc giống Cryptotermes Như bậc phân loại giống khu vực điều tra, ưu thuộc giống Coptotermes Chiếm ưu cấu trúc thành phần loài mối khu phố cổ Hội An giống Coptotermes, đồng thời loài thuộc giống mối lồi có độ bắt gặp cao Kết điều tra cho thấy chưa phát loài giống Macrotermes Odontotermes thuộc nhóm mối đất (nhóm mối có vườn cấy nấm), giống mối phân bố phổ biến nước ta, ví di tích cố Huế Ngun nhân khu thị mật độ cơng trình kiến trúc cao (tỉ lệ diện tích bề mặt đất bị bêtơng hóa cao), nên điều kiện sống khơng thích hợp cho lồi thuộc hai giống mối phát triển Trong cụm di tích với đa số cơng trình kiến trúc gỗ, thành phần lồi đa dạng thường thuộc nhóm mối Gỗ ẩm với đại diện giống Coptotermes (bảng 2) Trải qua hàng trăm năm phát triển, khu phố Hội An trở thành môi trường tương đối đặc trưng, loài mối tồn phát triển đây, đa phần thích nghi cho loại hình mơi trường thị Chính vậy, thành phần lồi mối nghèo nàn so với nơi khác khu vực miền Trung Việt Nam, ví dụ khu vực thánh địa Mỹ Sơn, Quảng Nam hay quần thể di tích cố Huế 3.2 Mức độ gây hại loài mối khu phố cổ Hội An Mối Coptotermes gestroi loài mối chiếm tỉ lệ cao số loài bắt gặp Hội An, ưa thích cơng vào vật liệu có nguồn gốc xenlulose cơng trình nhà cửa nơi đô thị Kết cấu nhà gỗ, đồ gia dụng gỗ tủ gỗ, bao bì, hồ sơ tài liệu, bàn ghế gỗ v.v thường bị mối xâm hại Chúng ăn rỗng vật dụng này, để lại lớp màng mỏng bên nên khó phát Sau thời gian lâu dần, cấu kiện tịa nhà bị gẫy đứt đoạn, sụp đổ, đe dọa trực tiếp an toàn người Thêm vào đó, đường kiếm ăn lấy nước, chúng cơng vào ngun vật liệu khác vữa xây, nhựa tường, kim loại mỏng vật liệu tổng hợp… đắp đường mui để thuận tiện cho hoạt động di chuyển Trong điều kiện nhà cửa liền kề xít xao Hội An với kiếu trúc cổ chủ yếu vật liệu gỗ xây dựng điều kiện cho mối cơng, lây lan nhanh khó kiểm sốt Trong số 178 cơng trình điều tra Hội An, chúng tơi phát có tới 102 cơng trình bị nhiễm mối (chiếm tỉ lệ 57,3%) với mức độ nhiễm mối khác Nếu so với kết điều tra số khu đô thị khác, tỉ lệ nhiễm mối Hội An cao nhiều, khu phố cổ Hà Nội có tỉ lệ nhiễm mối 32,1% khu làng cổ Đường Lâm có tỉ lệ nhiễm mối đạt 22,9% Theo chúng tôi, ngun nhân hàng năm vào mùa lũ, nước sơng Hội An dâng cao (do lịng sơng bị bồi lấp nhiều) tràn vào phố, làm ẩm chân cột dẫn đến phát triển mạnh theo hướng lên cao mối Mặt khác, cơng trình xây dựng khu phố cổ Hội An liền kề, san sát nhau, tạo thuận lợi cho mối làm tổ lây lan rộng Từ kết khảo sát thống kê đặc điểm gây hại độ thường gặp lồi mối cấu kiện cơng trình, dựa bảng tiêu chí đánh giá mức độ gây hại lồi mối, chúng tơi có kết thể bảng Bảng Mức độ gây hại loài mối khu phố cổ Hội An TT Tên loài Coptotermes formosanus C ceylonicus C emersoni C gestroi Cryptotermes domesticus Cryptotermes sp Tên tiếng Việt Mối nhà Mối nhà Xây Lan Mối nhà nhỏ Mối nhà Mối gỗ khô Mối gỗ khơ Tổng cộng Số lượng cơng trình bị hại Nặng Vừa Nhẹ 18 12 3 15 4 11 0 44 24 34 Bảng cho thấy, số 102 cơng trình bị mối gây hại có tới 44 cơng trình bị mối phá hại nặng (chiếm 43,14%) 24 cơng trình bị hại vừa (chiếm 23,5% ) có 34 cơng trình bị xâm hại nhẹ (đạt 33,3%) Nhưng theo thời gian với tốc độ sinh trưởng nhanh mối, nhiều khả cơng trình bị hại nhẹ chuyển thành bị hại vừa từ bị hại vừa chuyển thành bị hại nặng Điều có nghĩa Hội An nguy mối gây hại di tích rõ ràng, phức tạp trở nên nghiêm trọng, không phát xử lý kịp thời Để xác định mức độ gây hại loài cho khu phố cổ Hội An, chúng tơi dựa vào cơng thức tính MH (%) nêu phần phương pháp Kết trình bày bảng Bảng Mức độ gây hại lồi mối nội khu phố cổ Hội An TT Tên loài C gestroi C ceylonicus C emersoni C formosanus Mức độ gây hại (178 cơng trình) Nặng 11,80 3,93 0,00 6,74 Vừa 6,74 1,69 1,69 2,25 Nhẹ 2,81 3,37 1,69 0,56 Cấp độ gây hại Nghiêm trọng số Nghiêm trọng số Nghiêm trọng số Crypt domesticus Cryptotermes sp 2,25 0,00 1,12 0,00 6,18 4,49 Nghiêm trọng số Cấp độ gây hại loài mối phân bố khu phố cổ Hội An xếp lần lượt: loài gây hại nghiêm trọng số cần phải phịng trừ Coptotermes gestroi, lồi Coptotermes formosanus, Coptotermes ceylonicus, Cryptotermes domesticus Theo tiêu chí đánh giá, loài Coptotermes emersoni mức độ gây hại vừa với tỉ lệ gây hại thấp (mới đạt 1,69%) Tỉ lệ này chưa gây đe doạ đáng ý tới khu vực nghiên cứu Tuy nhiên nên có kế hoạch theo dõi, phòng trừ sớm để tránh việc lây lan cơng trình khác Một số lồi Coptotermes phát gây hại nhẹ cơng trình, bắt gặp chúng xâm hại bóng mát gần cơng trình điều tra Trong điều kiện thuận lợi chúng cơng vào cơng trình Vì cơng tác phịng trừ mối cho cơng trình Hội An, nên có phương án để phịng chống mối cho bóng mát khu vực di tích 3.3 Sự phân bố mối liên quan đến tình trạng ngập lụt Hội An Trong trình lựa chọn cơng trình điều tra khu phố cổ Hội An, chúng tơi có ý đến việc đánh giá ảnh hưởng điều kiện môi trường đến mức độ gây hại loài mối, đặc biệt ý đến tượng ngập lụt khu phố cổ Hội An Dựa tiêu chí này, khu phố cổ Hội An chia thành khu vực khác là: - Khu vực thấp (khu vực I), bị ngập lụt thường xuyên; - Khu vực tương đối cao (khu vực II), chịu ngập lụt - Khu vực cao (khu vực III), khơng bị lũ lụt Kết phân tích số liệu cho thấy, tỉ lệ cơng trình bị mối xâm nhập có khác khu vực (Bảng 5) TT Chú thích : Bảng Mức độ mối gây hại khu vực bị ngập lụt không bị ngập lụt Hội An Công trình điều tra Cơng trình nhiễm mối Địa điểm Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Khu vực I 43 12 24,16 27,91 Khu vực II 61 34 34,27 55,74 Khu vực III 74 56 41,57 75,68 Khu vực I : Nằm vùng thấp nhất, chịu lụt thường xuyên Khu vực II : Vị trí tương đối cao hơn, chịu lụt Khu vực III : Nằm vùng cao, không bị lũ lụt Kết trình bày bảng cho thấy cơng trình khu vực cao (khu vực III) mối xâm hại nhiều (có 56 cơng trình, chiếm 75,68% số cơng trình điều tra) Số lượng cơng trình bị nhiễm mối giảm khu vực II, bị ngập lụt thấp khu vực I, nơi thường xuyên bị ngập lụt (chỉ có 27,9% số cơng trình điều tra bị mối xâm hại) Với địa hình khu phố cổ Hội An thấy, dù mối côn trùng ưa ẩm, việc ngập lụt thường xuyên ảnh hưởng lớn đến phân bố làm tổ loài mối Từ kết khảo sát điều tra khu phố cổ Hội An chúng tơi nhận thấy, lồi mối thuộc giống Coptotermes lồi gây hại nghiêm trọng cho khu phố cổ Hội An Các lồi cần tập trung phịng trừ theo thứ tự: Coptotermes gestroi; Coptotermes formosanus; Coptotermes ceylonicus Cryptotermes domesticus 3.4 Kết ứng dụng giải pháp bả để kiểm sốt mối Coptotermes gây hại Trong khn khổ báo này, đánh giá hiệu kiểm soát mối phương pháp bả 77 cơng trình bị xâm hại nhóm mối gỗ ẩm Coptotermes, cịn cơng trình bị mối gỗ khô Cryptotermes gây hại đề cập báo cáo khác Kết xử lý 77 cơng trình nhiễm mối Coptotermes Hội An với bả BDM10 trình bày bảng Bả đưa vào hộp nhử quan sát thấy mối hoạt động tích cực hộp nhử (mối đắp gần kín phần gỗ nhử hộp nhử) Kiểm tra định kỳ - 10 ngày/lần để xem mối khai thác bả bổ sung bả cần thiết Bảng Hiệu bả BDM 10 cơng trình xử lý mối Hội An Tỉ lệ % cơng trình hết mối lần xử lý Thứ Thứ hai Thứ ba Lượng bả sử dụng trung bình (g) Thời gian xử lý trung bình (ngày) Nặng Số lượng cơng trình 40 321,8 57,4 47,50 40,00 Vừa 22 244,7 43,27 81,82 18,18 Nhẹ 15 168,3 36,26 100 Tổng cộng 77 244,93 45,64 78,11 Mức độ mối xâm hại 19,39 7,50 2,50 Kết bảng cho thấy, số 77 cơng trình nhiễm mối xử lý bả BDM 10 có 78,11% cơng trình đạt hiệu xử lý lần đánh bả thứ nhất; 19,39% cơng trình cần có lần xử lý bả thứ có 2,5% số cơng trình cần xử lý mối lần đánh bả thứ Có thể dễ dàng nhận thấy, số cơng trình bị nhiễm mối nhẹ, đạt hiệu kiểm soát mối 100% sau lần xử lý bả thứ nhất, cơng trình bị nhiễm mối nặng sau lần đánh bả thứ hiệu xử lý đạt 47,5%, cịn cơng trình có mức độ xâm hại vừa số 81,82% Có tới cơng trình cần có lần xử lý bả thứ đạt hiệu xử lý hoàn toàn, cơng trình thuộc nhóm cơng trình bị nhiễm mối nặng Xét đến lượng bả sử dụng 77 cơng trình cho thấy, trung bình cơng trình cần lượng bả BDM 10 sử dụng 244,93 thời điểm có dấu hiệu quần tộc mối bị suy giảm khơng cịn mối hoạt động vị trí nhử cơng trình Lượng bả thay đổi nhiều tùy theo trạng nhiễm mối cơng trình Đối với cơng trình nhiễm mối nặng lượng bả sử dụng trung bình 321,8g, cao lượng bả trung bình sử dụng cơng trình nhiễm mối vừa 23,9% (trung bình sử dụng 244,7g/cơng trình) cơng trình nhiễm mối nhẹ 47,7% (sử dụng trung bình 168,3g/cơng trình) Thời gian trung bình để hiệu kiểm sốt mối bả BDM 10 thay đổi tùy theo tình trạng nhiễm mối cơng trình Đối với cơng trình nhiễm mối nhẹ, thời gian 36,26±4,5 ngày Thời gian xử lý tăng lên cơng trình nhiễm mối vừa với 43,27±7,2 ngày Với cơng trình nhiễm mối nặng trung bình để hiệu kiểm sốt mối đạt 100% 57,4 ± 14,3 ngày Các kết nêu gợi ý quan trọng cho nhà quản lý di tích xây dựng kế hoạch bảo tồn bền vững cơng trình cổ Hội An Việc khảo sát phát sớm mối gây hại để có giải pháp xử lý kịp thời tiết kiệm thời gian, kinh phí quan trọng bảo tồn giá trị cơng trình di tích trước chúng bị mối phá hủy nặng Áp dụng công thức phần phương pháp tính tốn số hoạt động (CSHĐ 1) số hoạt động (CSHĐ 2) cơng trình tính hiệu kiểm sốt mối bả BDM 10 (E%) sau đánh bả Kết cho thấy, hiệu kiểm soát mối bả BDM 10 đạt 100% cơng trình xử lý, có 21,8% số cơng trình cần phải tiến hành xử lý bổ sung lần thứ thứ Hiệu kiểm soát mối Coptotermes bả mối BDM10 chứng minh nhiều nghiên cứu (Trịnh Văn Hạnh, 2010) [14], kết lần khẳng định bả mối BDM 10 cơng cụ kiểm sốt hữu hiệu giúp cho cơng tác kiểm sốt mối Coptotermes gây hại cơng trình Ngồi ra, chúng tơi nhận thấy giá thành bả mối BDM10 rẻ nhiều so với giá số loại bả mối khác bán giới Requiem, Sentricon Exterm Kết luận Thành phần loài mối khu phố cổ Hội An xác định có lồi thuộc giống họ Trong giống Coptotermes có số lồi nhiều (4 loài, chiếm 66,7% tổng số loài phát hiện), tiếp đến giống Cryptotemes có số lồi (2 lồi, đạt 33,3% tổng số lồi tìm thấy) Tại khu phố cổ Hội An xác định lồi mối gây hại nghiêm trọng Cụ thể, loài Coptotermes gestroi loài gây hại nghiêm trọng tiếp đến loài Coptotermes formosanus; C ceylonicus Cryptotermes domesticus Các cơng trình nằm khu vực cao khu phố cổ Hội An không bị ngập lụt bị mối xâm hại nhiều so với khu vực thường xuyên bị ngập lụt Kết ứng dụng bả BDM 10 để xử lý mối Coptotermes xác nhận hiệu xử lý mối đạt 100% cơng trình, đó: có 78,11% cơng trình đạt hiệu xử lý lần đánh bả thứ nhất; 19,39% cơng trình cần có lần xử lý bả thứ có 2,5% số cơng trình bị mối gây hại nặng, cần xử lý mối sau lần đánh bả thứ Lời cảm ơn Nghiên cứu hỗ trợ từ nhiệm vụ Khoa học công nghệ độc lập cấp Quốc gia: “Nghiên cứu cơng nghệ phịng trừ sinh vật gây hại cơng trình di sản văn hóa giới: Cố Huế, Thánh địa Mỹ Sơn Khu phố cổ Hội An” mã số: ĐTĐL.2011-G/67 Lời cám ơn : Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ Văn hóa, thể thao du lịch, Sở văn hóa, thể thao du lịch Quảng Nam Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Hội An hỗ trợ kinh phí để thực nội dung nghiên cứu Tài liệu tham khảo 11 Quyết định số 792/QĐ-BVTV ký ngày 25/5/2011 Cục trưởng Cục Bảo vệ Thực vật - Bộ Nông Nghiệp PTNT Nguyễn Đức Khảm (1976), Mối miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ahmad, M (1958), Key to Indo-Malayan termites – Part I, Biologia, (1), pp 33-118 Ahmad, M (1965), Termites(Isotera) of Thailand, Bull Amer Mus Nat Hist., 131, pp.84-104 Thapa R.S (1981), Termites of Sabah (East Malaysia), Sabah Forest Rec (12), pp 1-374 Huang Fusheng, Ping Zhengming, Li Guixiang, Zhu Shimo, He Xiusong, Gao Daorong (2000), Fauna Sinica – Insecta – Isoptera, Vol 17, Editorial Committee of Fauna Sinica, Academia Sinica, Science Press, Beijing, China Nguyễn Đức Khảm, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Văn Quảng Lê Văn Triển, Nguyễn Tân Vương, Nguyễn Thuý Hiền, Vũ Văn Nghiên, Ngô Trường Sơn Võ Thu Hiền (2007), Động vật chí việt nam, tập 15: Isoptera – Bộ cánh Nhà xuất khoa học kỹ thuật Scheffrahn R.H and Su N.Y (2011), Asian Subterranean Termite, Coptotermes gestroi (=havilandi) (Wasmann) (Insecta: Rhinotermitidae), http://entomology.ifas.ufl.edu/pestalert/ Roonwal, M L., (1969) Measurement of termites (Isoptera) for taxonomic purposes J Zool Soc India 21 (1), pp 9-66 10 Yupaporn S., Charunee V and Yoko T (2004), “A Systermatic Key to Temites of Thailand”, Kasetsart J of Science 38(3), pp 349-368 12 Bùi Công Hiển, Trịnh Văn Hạnh Nguyễn Quốc Huy (2013) Sinh vật gây hại di sản, di tích Việt Nam, cách đánh giá nguyên tắc phịng trừ Tạp chí Di sản Văn hóa, số (45), tr 47-51 13 Su N.Y., 1994, Tài liệu hướng dẫn khảo nghiệm bả Sentricon Dow AgroSciences 14 Trinh Van Hanh, Tran Thu Huyen, Nguyen Thuy Hien (2010), Diversity of termite species in Vietnam, Proceeding of the 7th conference of the Pacific Rim Termite Research Group 15 Trịnh Văn Hạnh, Trần Thu Huyền, Nguyễn Thúy Hiền (2011), Nghiên cứu chế tạo bả diệt mối BDM 10 để diệt mối Coptotermes formosanus gây hại cơng trình kiến trúc, Báo cáo khoa học Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 6, tr 475-481