Vận dụng các chuẩn mực “trung với nước, hiếu với dân”, “cần, kiệm, liêm, chính” trong tthcm để xây dựng đạo đức cho sinh viên đại học thương mại hiện nay

29 1 0
Vận dụng các chuẩn mực “trung với nước, hiếu với dân”, “cần, kiệm, liêm, chính” trong tthcm để xây dựng đạo đức cho sinh viên đại học thương mại hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN    BÀI THẢO LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài chính Vận dụng các chuẩn mực “trung với nước, hiếu với dân”, “cần, kiệm, liêm, chính” trong TTHCM để[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN -   - BÀI THẢO LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài chính: Vận dụng chuẩn mực “trung với nước, hiếu với dân”, “cần, kiệm, liêm, chính” TTHCM để xây dựng đạo đức cho sinh viên Đại học Thương mại Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Bùi Hồng Vạn Lớp học phần: 2329HCMI011 Nhóm thực hiện: Hà Nội, 2021 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Phần 1: Quan điểm chuẩn mực đạo đức chuẩn mực “Trung với nước, hiếu với dân”, “Cần, kiệm, liêm, chính” Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1 Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 1.1.1 Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức .3 1.1.2 Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng 1.1.3 Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức 1.2 Chuẩn mực “Trung với nước, hiếu với dân”, “Cần, kiệm, liêm, chính” 1.2.1 Chuẩn mực “Trung với nước, hiếu với dân” 1.2.2 Chuẩn mực “Cần, kiệm, liêm, chính” CHƯƠNG II: VẬN DỤNG CÁC CHUẨN MỰC "TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN", "CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH" TRONG TTHCM ĐỂ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HIỆN NAY Phần Sinh viên học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh 1.2 Học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 1.3 Nội dung học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh .13 1.3.1 Thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên 13 1.3.2 Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 16 1.3.3 Phương pháp học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 18 1.3.4 Điều kiện đảm bảo học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 20 Phần 2: Vận dụng chuẩn mực Tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương Mại 21 2.1 Sự cần thiết việc xây dựng đạo đức, lối sống sinh viên nói chung sinh viên trường đại học Thương Mại nói riêng .21 2.2 Môi trường giáo dục sinh viên trường đại học Thương Mại 22 2.2.1 Môi trường giáo dục Trường Đại học Thương Mại 22 2.2.2 Mơi trường giáo dục gia đình thân sinh viên 23 2.3 Với thân sinh viên Trường đại học Thương Mại .23 C KẾT LUẬN .26 A LỜI MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh - người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại, niềm tự hào to lớn cách mạng toàn thể dân tộc Việt Nam Cuộc đời nghiệp cách mạng Người gương mẫu mực thực hành đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo Suốt đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân Trong kho tàng tri thức quý giá, Người để lại cho Đảng tồn dân ta có tới gần 50 tác phẩm bàn vấn đề đạo đức Có thể nói, đạo đức vấn đề quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức gốc người cách mạng, từ sớm xuyên suốt đời cách mạng mình, Người viết: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” Người quan niệm đạo đức trở thành nhân tố định thành bại công việc, phẩm chất người: “Mọi việc thành bại, chủ chốt cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng, không”, “Tuy lực cơng việc người có khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, giữ đạo đức cách mạng người cao thượng” Quan niệm lấy đức làm gốc Hồ Chí Minh khơng có nghĩa tuyệt đối hoá mặt đức, coi nhẹ mặt tài Người cho có tài mà khơng có đức người vơ dụng có đức mà khơng có tài làm việc khó Cho nên, đức gốc đức tài phải kết hợp với để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng Để hiểu rõ nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài “Vận dụng chuẩn mực “Trung với nước, hiếu với dân”, “Cần, kiệm, liêm, chính” TTHCM để xây dựng đạo đức cho sinh viên Đại học Thương Mại nay” để tìm hiểu giá trị đạo đức Hồ Chí Minh từ rút học cho thân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành lời tri ân sâu sắc đến thầy Bùi Hồng Vạn Để hoàn thành thảo luận này, bên cạnh nỗ lực thành viên nhóm tổng hợp, vận dụng thông tin, kiến thức q trình tìm tịi, học hỏi, …., chúng em ln nhận hướng dẫn, dạy dỗ tâm huyết, tận tình từ thầy Qua giảng, thầy giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức có nhìn sâu sắc, hồn thiện sống Kiến thức đại dương mênh mông, tiếp nhận, khám phá kiến thức người hạn chế Do vậy, cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp từ thầy bạn để nhóm em hồn thành thảo luận tốt hơn, để từ rút kinh nghiệm, hoàn thiện lần làm đề tài thảo luận tiếp theo, không với mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh mà cịn với môn học khác giảng đường Một lần nữa, chúng em xin cảm ơn thầy nhiều, kính chúc thầy tràn đầy sức khỏe, thành công tâm huyết, tận tình nghiệp trồng người mình! Nhóm xin chân thành cảm ơn ! B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Phần 1: Quan điểm chuẩn mực đạo đức chuẩn mực “Trung với nước, hiếu với dân”, “Cần, kiệm, liêm, chính” Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1 Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 1.1.1 Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức a Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người cách mạng  - Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng giới bàn nhiều vấn đề đạo đức giáo dục, thực hành đạo đức Khi đánh giá vai trò đạo đức đời sống, từ sớm, Hồ Chí Minh nêu rõ “đạo đức nguồn ni dưỡng phát triển người” Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định “đạo đức gốc, tảng, sức mạnh, tiêu chuẩn hàng đầu người cách mạng” Người coi đạo đức quan trọng gốc cây, nguồn sông, suối.  - Đạo đức trở thành nhân tố định thành bại công việc, phẩm chất người Bởi vì, có đạo đức cách mạng sáng làm việc cao cả, vẻ vang Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng “chỗ dựa giúp cho người vững vàng thử thách” - Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức hành động, lấy hiệu thực tế làm thước đo Chính vậy, Hồ Chí Minh đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đơi với hành động hiệu thực tế Đức tài phải phẩm chất thống người Nếu đạo đức tiêu chuẩn cho mục đích hành động tài phương tiện thực mục đích Vì vậy, người cần có đức tài, thiếu tài làm việc khó, thiếu đạo đức vơ dụng, chí có hại - Vai trò đạo đức thể thước đo lòng cao thượng người Thực hành tốt đạo đức cá nhân khơng có tác dụng tơn vinh nâng cao giá trị mà cịn tạo sức mạnh nội sinh giúp ta vượt qua thử thách.  - Hồ Chí Minh quan tâm giáo dục toàn diện cho em học sinh, sinh viên “Đức, Trí, Thể, Mỹ” Trong đó, đức gốc, trước hết; tài quan trọng, khơng có tài khơng xây dựng, phát triển đất nước Đức bao gồm nếp ăn ở, sinh hoạt ngày, trước hết với gia đình, anh em, bạn bè, rộng với quốc gia, dân tộc; học để làm việc, làm người, làm cán bộ.  b Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh cho rằng, sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội chưa phải mức sống vật chất dồi dào, tư tưởng tự do, giải phóng, mà trước hết giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất người cộng sản ưu tú, gương sống hành động mình, chiến đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa thành thực.  -Trong Bài xây dựng người chủ nghĩa xã hội (1961), Người viết: “Nhà nước ta ngày tất người lao động Vậy công nhân, nơng dân, trí thức cách mạng cần nhận rõ rằng: Hiện nay, nhân dân lao động ta người làm chủ nước ta, người làm thuê cho giai cấp bóc lột thời cũ Chúng ta có quyền có đủ điều kiện để tự tay xây dựng đời sống tự do, hạnh phúc cho Nhân dân lao động người chủ tập thể tất cải vật chất văn hóa, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Bởi người phải thấm nhuần sâu sắc tư tưởng “mình người, người mình”.  -Hồ Chí Minh quan niệm, phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng định vận mệnh lồi người khơng chiến lược sách lược thiên tài cách mạng vơ sản, mà cịn phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành sức mạnh vơ địch.  -Hồ Chí Minh tượng trưng cho tinh hoa dân tộc Việt Nam, cho ý chí kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam suốt hàng nghìn năm lịch sử Tấm gương đạo đức nhân cách cao đẹp Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn mạnh mẽ nhân dân Việt Nam nhân dân giới Tấm gương sáng Người từ lâu nguồn cổ vũ động viên tinh thần quan trọng nhân dân Việt Nam nhân loại tiến đồn kết đấu tranh mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 1.1.2 Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng a Trung với nước, hiếu với dân Trung với nước, hiếu với dân phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng chi phối phẩm chất khác - Trung với nước trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân Trung với nước, phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho “dân giàu, nước mạnh” - Hiếu với dân, phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, “hết lịng phục vụ nhân dân” Phải yêu kính nhân dân Phải thật tôn trọng quyền làm chủ nhân dân Tuyệt đối không lên mặt “quan cách mạng” lệnh oai” b Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư nội dung cốt lõi đạo đức cách mạng, phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động ngày người Vì vậy, Hồ Chí Minh đề cập phẩm chất nhiều nhất, thường xuyên nhất, phản ánh từ sách Đường cách mệnh đến Di chúc cuối đời -  Cần tức lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, lao động với suất hiệu Kiệm tiết kiệm thời gian, tiền bạc cải vật chất, không xa xỉ, không hoang phí, tiêu dùng hợp lý nhằm mục đích mở rộng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân - Liêm sạch, không tham lam Không tham tiền tài, địa vị, sung sướng, khơng nịnh hót kẻ khơng thích người khác tâng bốc Ngược lại bất liêm Chính nghĩa khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn, đấu tranh bảo vệ lẽ phải, lên án xấu, sai trái Chí cơng mực công bằng, công tâm; vô tư lịng riêng, thiên tư người, với việc “Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Muốn chi cơng vơ tư phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân Cần, Kiệm, Liêm, Chính dẫn đến Chí cơng vơ tư ngược lại Chí cơng vơ tư định thực Cần, Kiệm, Liêm, Chính Hồ Chí Minh quan niệm: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh tiến bộ”(2) Cần, kiệm, liêm, cịn tảng đời sống mới, phong trào thi đua yêu nước Để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt, phải hội đủ yếu tố cần, kiệm, liêm, Hồ Chí Minh coi cần, kiệm, liêm, bốn đức tính người, giống bốn mùa trời, bốn phương đất; “Thiếu đức, khơng thành người” (3) c  Thương u người, sống có tình nghĩa - Hồ Chí Minh quan niệm thương yêu người phẩm chất đạo đức cao đẹp Tình thương yêu trước hết dành cho người khổ, người lao động bị áp bóc lột, khơng phân biệt màu da, dân tộc Tình thương yêu người phải thể mối quan hệ bạn bè, đồng chí, địi hỏi phải biết tơn trọng người vùi dập người Thương yêu nguyên tắc tự phê bình phê bình cách chân thành, thẳng thắn, nghiêm túc d  Có tinh thần quốc tế sáng Chủ nghĩa quốc tế phẩm chất quan trọng đạo đức cộng sản chủ nghĩa.  - Đó tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản, tinh thần đồn kết với dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động tồn giới mà Hồ Chí Minh dày cơng vun đắp - Đó tinh thần đoàn kết nhân dân Việt Nam với tất người tiến giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Tinh thần gọi tinh thần quốc tế vô sản - Chủ nghĩa yêu nước chân phải gắn liền với tinh thần quốc tế vơ sản sáng tránh chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, sơ vanh, biệt lập hay bành trướng bá quyền 1.1.3 Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức a Nói đơi với làm, nêu gương đạo đức  Nói đơi với làm nét đẹp đạo đức truyền thống dân tộc Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao Người coi nguyên tắc quan trọng bậc xây dựng đạo đức mới.  - Hồ Chí Minh gương sáng tuyệt vời lời nói đơi với việc làm “Nói đôi với làm” đặc trưng chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Nói đơi với làm đối lập hồn tồn với thói đạo đức giả, nói đằng làm nẻo, nói nhiều làm ít, chí nói mà khơng làm Sau này, Người nhiều lần bàn đến việc tẩy bệnh quan liêu, coi thường quần chúng số cán bộ, đảng viên làm tổn hại đến uy tín Đảng Chính phủ trước nhân dân.  - Để đạo đức cách mạng thấm sâu, bám vào đời sống xã hội trở thành tảng tinh thần nhân dân, Hồ Chí Minh địi hỏi cán bộ, đảng viên: “Trước hết, phải làm gương, gắng làm gương anh em, công tác, gắng làm gương cho dân Làm gương ba mặt: Tinh thần, vật chất văn hóa”(4) Sự gương mẫu cán bộ, đảng viên lời nói việc làm khơng cách thức để giáo dục đạo đức cho quần chúng, mà phương pháp để tự giáo dục thân Như vậy, đạo đức xây dựng rộng lớn, vững chắc, chuẩn mực đạo đức trở thành hành vi đạo đức ngày người tồn xã hội  b Xây đơi với chống  -Hồ Chí Minh cho rằng, nguyên tắc xây đơi với chống địi hỏi đạo đức mới, thể tính nhân đạo chiến đấu mục tiêu nghiệp cách mạng; xây tức xây dựng giá trị, chuẩn mực đạo đức mới; chống chống biểu hiện, hành vi vơ đạo đức, suy thối đạo đức.  -Để xây dựng đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ xây chống Theo Hồ Chí Minh, “Khơng có tốt, hay”(5) Chính vậy, việc xây chống lĩnh vực đạo đức rõ ràng không đơn giản Xây phải đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây, lấy xây làm chính.  -Vấn đề quan trọng việc giáo dục đạo đức phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người, để người tự giác nhận thức trách nhiệm đạo đức mình, tiếp nhận giáo dục đạo đức vấn đề thiết thiếu được, tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức người quan trọng hơn.  -Xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên hàng triệu, hàng triệu người, trước tiên phải chăm lo bồi dưỡng phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ gia đình, đến nhà trường xã hội; chống lại xấu, sai, vô đạo đức Trong Chống quan liêu, tham ơ, lãng phí (1952), Hồ Chí Minh Chỉ rõ: “Quan liêu, tham ơ, lãng phí tội ác Phải tẩy để thực cần kiệm liêm chính” (6) Nguồn gốc thứ tệ nạn chủ nghĩa cá nhân Trong Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân (1969), Người viết: “do cá nhân chủ nghĩa mà phạm nhiều sai lầm… Phải kiên quét chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đồn kết, tính tổ chức tính kỷ luật”(7).Tuy nhiên, Người lưu ý: “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân “giày xéo lên lợi ích cá nhân””.(8) c Tu dưỡng đạo đức suốt đời  -Theo Hồ Chí Minh, tu dưỡng đạo đức cách mạng trường kỳ, gian khổ Một đạo đức xây dựng sở tự giác tu dưỡng đạo đức người Hồ Chí Minh quan tâm phải làm để người tự nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức cách mạng việc phải kiên trì, thường xuyên, liên tục Người nhắc lại luận điểm Khổng Tử “chính tâm, tu thân”; “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, nêu rõ: “Chính tâm tu thân tức cải tạo Cải tạo phải trường kỳ gian khổ, cách mạng thân người Bồi dưỡng tư tưởng để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với người cũ để trở thành người việc dễ dàng… Dù khó khăn gian khổ, muốn cải tạo định thành công” (9) -Đạo đức cách mạng thể hành động người Việt Nam yêu nước độc lập tự dân tộc, hạnh phúc nhân dân Do vậy, đạo đức cách mạng đòi hỏi người phải tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn, công việc, mối quan hệ mình, phải nhìn thẳng vào mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc; phải thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy thấy rõ dở, xấu, ác để khắc phục; phải kiên trì rèn luyện liên tục, tu dưỡng suốt đời, đó, thời tuổi trẻ đặc biệt quan trọng Đạo đức có tính “nhất thành bất biến”, mà hình thành, phát triển do mơi trường giáo dục, rèn luyện, phấn đấu tu dưỡng thân người Do vậy, Hồ Chí Minh địi hỏi người phải thường xuyên giáo dục tự giáo dục mặt đạo đức Người rõ, “Muốn cải tạo giới cải tạo xã hội trước hết phải tự cải tạo thân chúng ta” Thực việc phải kiên trì, bền bỉ Nếu khơng kiên trì rèn luyện, thời kỳ trước người có cơng, thời kỳ sau lại người có tội, lúc trẻ giữ đạo đức, lúc già lại thối hóa biến chất, hư hỏng.  1.2 Chuẩn mực “Trung với nước, hiếu với dân”, “Cần, kiệm, liêm, chính” 1.2.1 Chuẩn mực “Trung với nước, hiếu với dân” - Trung với nước, hiếu với dân phẩm chất đạo đức tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh Người kế thừa từ  phẩm chất đạo đức vốn có từ xa xưa tư tưởng đạo đức truyền thống phương Ðơng nói chung đạo đức truyền thống Việt Nam nói riêng để phát triển thành tâm “dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn giành cho tự do, độc lập” “đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” suốt đời phụng đất nước, phục vụ nhân dân Người Theo quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, “trung với nước”  là trung thành với lợi ích quốc gia, dân tộc, với nghiệp đấu tranh cách mạng Ðảng, với nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cịn “hiếu với dân” phải tồn tâm, tồn ý lợi ích nhân dân, dân tộc “dân gốc” Có thể thấy mối quan hệ nước với dân dân với nước tư tưởng Hồ Chí Minh mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hòa quyện với thể thống trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi công dân với cộng đồng, quốc gia, dân tộc.  - Trung với nước, hiếu với dân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thể nhiệm vụ cách mạng Ðảng, suy nghĩ, việc làm cụ thể cán bộ, đảng viên người dân Dù mục tiêu, nhiệm vụ thời kỳ cách mạng  khác yêu cầu trung hiếu quán Theo Người, dù mục tiêu, nhiệm vụ thời kỳ cách mạng khác nhau, yêu cầu trung thành với mục tiêu lý tưởng Đảng quán Đảng ta từ thành lập, Người nhắc nhở người cán từ xuống phải hiểu vào Đảng để làm “đầy tớ” cho Nhân Dân Bác nhấn mạnh: “Làm đầy tớ Nhân Dân làm quan cách mạng” Khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến vừa kiến quốc, dù đâu, làm gì, Người tâm niệm điều rằng: “Đảng ta Đảng cách mạng Ngồi lợi ích Nhân Dân, Đảng ta khơng có lợi ích khác” Ðó là, lòng yêu nước thương nòi, tự hào với truyền thống vẻ vang dân tộc; bổn phận trách nhiệm người với cộng đồng, với nghiệp cách mạng Ðảng dân tộc; ý chí nghị lực vươn lên, vượt qua khó khăn, thử thách, sẵn sàng hy sinh mục tiêu chung nghiệp cách mạng; tin yêu kính trọng nhân dân 1.2.2 Chuẩn mực “Cần, kiệm, liêm, chính” Từ đời, nghiệp, tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, Người khơng nhấn mạnh “Trung với nước, Hiếu với dân” phẩm chất quan trọng nhất, chi phối phẩm chất đạo đức khác người cách mạng mà khẳng định “Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư” u cầu thiết phải có Người coi “tứ đức” tảng Đời sống mới, tảng Thi đua quốc luận giải “tứ đức” tổng thể trời, đất, người mối quan hệ mùa – trời, phương – đất, đức – người Giản dị mà khúc chiết, Người khẳng định: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người” Cần “là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”; “cần việc gì, dù khó khăn đến mấy, làm được”, “Cần chẳng có nghĩa hẹp như: Tay siêng làm hàm siêng nhai” mà cịn “có nghĩa rộng người phải Cần, nước phải Cần” Hiểu về Cần nghĩa chăm chỉ, cố gắng sớm chiều mà thường xuyên liên tục Hiểu sâu sa thì Cần cũng có nghĩa làm để ni dưỡng tinh thần lực lượng mình, để làm việc lâu dài, để đạt mục đích đề Kiệm nào? “Là tiết kiệm, khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi” bủn xỉn Kiệm tức tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của dân, nước, thân mình; khơng phơ trương hình thức, khơng liên hoan chè chén lu bù “Tiết kiệm bủn xỉn Khi khơng nên tiêu xài đồng xu khơng nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, dù cơng, tốn của, vui lịng Như kiệm Việc đáng tiêu mà khơng tiêu, bủn thường xun xuống sở để tìm hiểu “lắng nghe ý kiến đảng viên, nhân dân, người không quan trọng Người chủ trương “Lấy người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau, là một những cách làm tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, cuộc sống mới” Cán bộ, đảng viên phải xông xáo, nhiệt tình, sâu sát nhân dân, gương mẫu và dám chịu trước dân cả về lời nói và việc làm; phải quyết tâm, bền bỉ, chịu đựng gian khổ, quan tâm và tìm mọi cách giải quyết kịp thời, hiệu quả những nhu cầu mà dân đặt ra, phấn đấu vì sự ấm no, hạnh phúc của nhân dân + Bốn là, ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống Cuộc đời cách mạng Hồ Chí Minh chuỗi năm tháng vơ gian khổ Song, nhờ ý chí nghị lực tinh thần to lớn, Hồ Chí Minh bình tĩnh, kiên cường, chủ động vượt qua thử thách gian nguy, kiên trì mục đích sống, bảo vệ chân lí, giữ vững quan điểm cách mạng Để vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh có hiệu quả, địi hỏi phải có phối kết hợp nhiều nhân tố: giáo dục việc tự bồi dưỡng, rèn luyện sinh viên, nêu gương người xã hội, gia đình, cán bộ, đảng viên, thầy, cô giáo, cán quản lý giáo dục hướng dẫn dư luận xã hội pháp luật Nếu coi thường nhân tố trên, việc học tập rèn luyện khó đạt kết mong muốn 1.3 Nội dung học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 1.3.1 Thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên Đi vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, đạo đức hình thành với công đổi Đảng Phần lớn sinh viên Việt Nam giữ lối sống tình nghĩa, sạch, lành mạnh: khiêm tốn, cần cù sáng tạo: sống có lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, động, nhạy bén, dám đối mặt với khó khăn thách thức, dám chịu trách nhiệm Hồ Chí Minh nói “có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Qua đó, thấy Người coi trọng lối sống đạo đức Trong đó, tồn phận sinh viên ngược lại với đức tính  Ảnh hưởng tích cực (thành tựu) Trước hết biểu tích cực đạo đức lối sống sinh viên Việt Nam theo chuẩn mực “cần, kiệm, liêm, chính” Tư tưởng Hồ Chí Minh: Sinh viên Việt Nam thừa hưởng truyền thống tốt đẹp dân tộc: - “Cần”: bắt nguồn từ truyền thống tốt đẹp dân tộc, ngày giữ vững phát huy sinh viên Việt Nam Ngày nay, sinh viên không chờ đợi, thụ động dựa vào giảng viên, họ tự đọc sách, chủ động nghiên cứu internet để lấy thông tin Không riêng việc học tập, mà vấn đề khác sống sinh viên chủ động giải Ham học, ham hiểu biết động lực cho việc lĩnh hội tri thức sinh viên Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Đâu cần niên có, việc khó có niên” Chính sinh viên người tiên phong công cải cách, đổi kinh tế, giáo dục…Trong đầu họ đầy ắp ý tưởng độc đáo thú vị; họ tận dụng hội để biến ý tưởng thành thực Không chờ đợi hội đến, họ cịn tự tạo hội Bên cạnh đó, có bận sinh viên xuất thân gia đình nghèo khó biết vượt lên hoàn cảnh để vươn tới tầm cao tri thức Ngoài việc học tập, bạn cịn làm cơng việc vất vả để có tiền phụ giúp bố mẹ - “Kiệm” nét phẩm chất tốt đẹp dân tộc Nhiều sinh viên Việt Nam biết sống tiết kiệm để chi trả cho sống, học tập, … Đức tính “Kiệm” thể cách làm việc nhóm sinh viên Khi làm việc có tổ chức, người làm phần cần thời gian ngắn, cơng việc hồn thành mà tốn thời gian, sức lực mà hiệu công việc cao “Kiệm” sinh viên Việt Nam áp dụng việc giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn hơn: phong trào quyên góp sách vở, bút thước, quần áo, thức ăn thường xuyên sinh viên phát động nhà trường - “Liêm”: Liêm sạch, không tham lam Ngay từ bậc tiểu học, học sinh giáo dục đức tính liêm khiết qua câu chuyện đời thường "Nhặt rơi" với học giản dị mà thuộc “Nhặt rơi phải trả lại người đánh mất" Nhờ việc giáo dục, truyền dạy điều hay, lẽ phải từ gia đình nhà trường nên phần lớn sinh viên mang đức tính - “Chính”: Thế hệ sinh viên Việt Nam giữ đức tính thật thà, trực, ln có thái độ cầu tiến học tập Sinh viên Việt Nam tự đánh giá thân non trẻ, cịn thiếu kinh nghiệm trải Chính thế, định điều gì, sinh viên khơng quên tham khảo ý kiến người xung quanh, đặc biệt bậc cha Và nhận ủng hộ lớp người trước, họ tự tin thực ý định mình, sinh viên ln khiêm tốn học hỏi, phát triển hay, sửa chữa dở, tự phê bình, nhận khuyết điểm sửa chữa sai lầm, dám nhìn thẳng vào điểm yếu để sửa chữa sai lầm Nhiều sinh viên tình nguyện chống dịch hồn cảnh dịch bệnh phức tạp Họ chủ động tham gia tích cực hoạt động tình nguyện nhân đạo xã hội như: giáo dục, từ thiện Có nhiều bạn sinh viên nỗ lực cho việc học tập Nhiều bạn đem hết tài trí tuệ để mang vinh quang cho Tổ Quốc thi mang tầm cỡ quốc tế: rơbơcon Châu Á Thái Bình Dương, thi Ơlympic tốn vật lí quốc tế  Ảnh hưởng tiêu cực (giới hạn) Bên cạnh mặt tích cực, tác động xấu kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa xâm nhập vào đời sống văn hóa, tư tưởng sinh viên Một phận sinh viên có biểu suy thối, xa rời chuẩn mực đạo đức “Cần, kiệm, liêm, chính”: - Đối với “Cần”, số sinh viên lười biếng học tập dẫn đến kết “nước đến chân nhảy” hay học đối phó thi cử nên khơng có kiến thức áp dụng vào thực tế sau Phổ biến sinh viên lên lớp không mang theo dụng cụ đồ dùng phục vụ cho việc học, lờ việc học, đến lớp cho có mặt mà khơng tiếp thu giảng lớp Như kết học tập thấp mà họ cịn lãng phí thời gian, cơng sức tiền bạc bỏ - Với “Kiệm”, sinh viên có lối sống hưởng thụ tiêu xài hoang phí tiền bạc dẫn đến hệ lụy như: ma túy, rượu bia, tệ nạn xã hội, Việc sử dụng đồng tiền sai cách kiểu sống không “Kiệm” như: mua điểm, thuê người thi hộ, sử dụng đồng tiền vào thứ tiêu khiển vô bổ,…Việc không thực hành “kiệm” vào đời sống làm sinh viên có thái độ khơng đắn lao động, sống dựa dẫm không coi trọng đồng tiền - Một phận sinh viên ngày làm trái với chữ “Liêm” ghen ghét tài giỏi người khác mà dìm họ xuống để giữ danh tiếng thân Một số sinh viên sùng bái đồng tiền, làm tất để đạt mục đích bất chấp thủ đoạn; tình u lối sổng buông thả, chạy đua theo xu hướng sống thử quan hệ tình dục trước nhân số phận sinh viên dẫn đến tình trạng nạo phá thai đáng báo động - Bất “Chính” khơng đắn, tà Những hành vi tiêu cực, sai trái họcđường gian lận thi cử, đút lót để mua điểm, chạy điểm, cờ bạc, rượu chè lànhững việc bất “Chính” Có nhiều sinh viên quan niệm “trẻ không chơi, già hối hận” dẫn đến hành động sai lầm mải chơi bỏ bê việc học hành Một số phận sinh viên bỏ học tập trung đến quán bar, quán game tụ tập, chạy theo thứ xa hoa, phù phiếm Nguyên nhân a) Thành tựu Nguyên nhân khách quan: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức hình thành trường kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam; kế thừa giá trị tư tưởng đạo đức Mác, Ăng-ghen, Lê nin, gương đạo đức sáng mà ông để lại Hồ Chí Minh đồng thời bổ sung thêm khái niệm, phạm trù đạo đức thời đại, đạo đức cách mạng, nếp sống mới, lối sống mới,… Những giá trị lại tiếp tục giảng dạy, đào tạo, giáo dục đạo đức, lối sống khẳng định củng cố Đảng, Nhà nước nhân dân ta thực hiện, phát huy truyền dạy cho hệ tương lai Đất Nước Nguyên nhân chủ quan: Đa số sinh viên giữ nét đẹp truyền thống sống có hồi bão, có ý thức trách nhiệm cơng dân, sống tình nghĩa, sạch, lành mạnh, khiêm tốn, cần cù sáng tạo học tập, có trí tuệ tài năng, dám nghĩ, dám làm, có lốisống nhân văn, lành mạnh, hiểu biết, lịch Sống có lĩnh, có lập thân lập nghiệp, động, nhạy bên, dám đối mặt với khó khăn, thách thức, dám chịu trách nhiệm, không ỷ lại, chây lười, Họ người Việt Nam thấm nhuần đạo đức, tư tưởng, lối sống, phong cách Hồ Chí Minh từ lọt lịng Tiếp thu nhanh kiến thức với phong cách lối sống người dân Việt Nam Họ tự ý thức rèn luyện cho tư cách sáng người đoàn viên, b) Hạn chế Nguyên nhân khách quan : - Hạn chế sinh viên Việt Nam đạo đức nguyên nhân khách quan thuộc mặt trái kinh tế thị trường; bùng nổ thiếu kiểm sốt thơng tin mạng internet giao lưu quốc tế tạo điều kiện cho mặt tiêu cực văn hóa lối sống bên du nhập vào nước ta - Sự chống phá lực phảnđộng quốc tế nhằm thực âm mưu "diễn biến hịa bình" tác động không nhỏ đến đời sống đạo đức công dân ảnh hưởng lớn đếntâm tư, tình cảm, ý chí phấn đấu sinh viên, niên tri thức - Do pháp luật chưa nghiêm Nếu sống môi trường nghiêm minh pháp luật, chuẩn mực đạo đức, người hành xử với cách có tình có lý, chắn mơi trường giáo dục lý tưởng cho đạo đức sinh viên Nguyên nhân chủ quan: - Một số sinh viên viên nói nhiều, làm ít, ngại khó, sợ va chạm, thiếu gương mẫu, tự thỏa mãn với thân; - Riêng công tác giáo dục trị, đạo đức có nguyên nhân chủ quan, trước hết có biểu buông lỏng việc giáo dục đạo đức, lối sống cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức chưa đầy đủ vai trò đạo đức cách mạng Thêm vào tượng xử lý không nghiêm minh người xa rời đạo đức cách mạng,… 1.3.2 Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh không nhà đạo đức học lỗi lạc mà cịn gương đạo đức vơ song Chính điều đem lại cho tư tưởng gương đạo đức người có sức sống mãnh liệt cổ vũ lớn lao không với nhân dân Việt Nam mà với nhân dân giới đấu tranh dân chủ tiến xã hội Để trở thành người có ích cho xã hội, người chủ tương lai nước nhà hệ trẻ Việt Nam nói chung sinh viên, niên trí thức nói riêng cần phải học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Dưới số nội dung bản: - Một là, trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người.Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam đẹp người đẹp thời đại Ngay từ thủa thiếu thời, Hồ Chí Minh lựa chọn cách rõ ràng dứt khốt mục tiêu hiến dâng đời cho cách mạng Người chấp nhận hy sinh, kiên định, dũng cảm sáng suốt để vuợt qua khó khăn, gian khổ, "thắng khơng kiêu, bại không nản", "giàu sang quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khơng thể khuất phục" nhằm thực mục tiêu Người nói: Bài học đời tơi tuyệt đối hồn tồn cống hiến đời cho nghiệp giải phóng thống Tổ quốc, giải phóng giai cấp công nhân dân tộc bị áp bức, cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội cho hợp tác anh em hịa bình dân tộc Tấm gương nước, dân suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Hồ Chí Minh nhân dân giới bạn bè quốc tế thừa nhận kính phục Họ dùng lời lẽ đẹp đẽ trang trọng đểca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh: "nhà cách mạng triệt để", "nhà hoạt động quốc tế thần thoại", "một nhân vật bật thời đại chúng ta", "một gương sáng chói phẩm chất cách mạng nhân đạo cao - Hai học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, địi riêng sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường Hồ Chí Minh thường dạy cán bộ, đảng viên phải cần, kiệm, liêm, chinh, chí cơng vơ tư, lịng ham muốn vật chất, tư cách người cán cách mạng tự mình, Người gương mẫu thực Suốt đời Người sống sạch, thực hành cần, kiệm, liêm, chính,chí cơng vơ tư, ln nước, dân, người, khơng gợn chút riêng tư Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng viết:”Hồ Chủ tịch riêng Cái nước, dân Người Quyền lợi tối cao nước, lợi ích hàng ngày dân lo lắng đêm ngày củaNgười Gia đình Người đại gia đình Việt Nam" Toàn thể nhân dân Việt Nam giới biết ka ki bạc màu, đôi dép lốp mòn, nhà sàn gỗ đơn sơ Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lòng,hết sức phục vụ nhân dân; nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người Hồ Chí Minh có tình thương u bao la người Tình thương gắn liền với niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh trí tuệ nhân dân Người ln dạy cán đảngviên, việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh:phải gần dân, hiểu dân, học dân, kính trọng nhân dân: hết lòng, phục vụ nhân dân.Người phê phán liệt đầu óc "quan cách mạng" tự Người thường xuyên đixuống sở để tìm hiểu "lắng nghe ý kiến đảng viên, nhân dân, nhữngngười khơng quan trọng" Là người có uy tín cao sức hấp dẫn lớn song khơng Hồ Chí Minh đặt cao nhân dân tâm niệm suốt đời công bộc nhân dân, "như người lính mệnh lệnh quốc dân trước mặt trận" - Bốn là, học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thứ thách, gian nguy để đạt mục đích sống Cuộc đời cách mạng Hồ Chí Minh chuỗi năm tháng vô gian khổ Hai lần ngồi tù, lần nhận án tử hình có giai đoạn hoạt động sơi đánh giárất cao, có giai đoạn bị hiểu nhầm, nghi kỵ, không giao nhiệm vụ Song, nhờ ý chí nghị lực tinh thần to lớn, Hồ Chí Minh bình tĩnh, kiên cường, chủ động vượt quamọi thử thách, gian nguy, kiên trì mục đích sống, bảo vệ chân lý, giữ vững quan điểm cách mạng Người làm thơ để tự răn:"Muốn nên nghiệp lớn,Tinh thần phải cao".Dũng cảm, tâm, bền bỉ, bất khuất đặc trưng nhân cách Hồ ChíMinh Một tờ báo nước viết: "Đằng sau cốt cách dịu dàng Cụ Hồ ý chí sắt thép Dưới bề giản dị tinh thần quật khởi anh hùng khơng có uy hiếp nổi" Trong tình hình để phong trào "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" sinh viên có hiệu địi hỏi phải có phối kết hợp nhiều nhân tố: sựgiáo dục việc tự tu dưỡng, rèn luyện sinh viên; nêu gương người xã hội, bố mẹ gia đình, cán bộ, đảng viên, thầy, cô giáo, cán quản lý giáo dục hướng dẫn dư luận xã hội pháp luật Nếu coi thường nhân tố trên, việc học tập rèn luyện khó đạt kết mongmuốn 1.3.3 Phương pháp học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Một là, thực "trung với nước, hiếu với dân người phải trung thành vô hạn với mục tiêu lý tưởng Đảng, dân tộc, tham gia tích cực vào việc đẩy mạnh dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cần: + Trung thành vơ hạn với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, văn hóa, bảo vệ Đảng, chế độ nghiệp đổi bảo vệ lợi ích đất nước, dân tộc + Ln ln quan tâm đến lợi ích nhân dân tơn trọng dân: hết lịng, phục vụ nhân dân, giải kịp thời yêu cầu, kiến nghị dân, biết tập hợp nhân dân, phát huy sức mạnh dân, tổ chức, động viên cho nhân dân phấn đấu khỏi đói nghèo, “làm giàu cho mình, cho đất nước” + Có ý thức vươn lên thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nước phát triển, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại + Trung với nước, hiếu với dân phải ln ln có ý thức giữ gìn đồn kết dân tộc, đồn kết Đảng, nhân dân: kiên đấu tranh không khoan nhượng trước mưu đồ chia rẽ dân tộc, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, chia rẽ Đảng với nhân dân lực thù địch, hội + Có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, có lương tâm nghề nghiệp sáng: ham học hỏi, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao + Giải đắn mối quan hệ cá nhân - gia đình - tập thể - xã hội; quan hệ nghĩa vụ quyền lợi, theo lời dạy Bác: Việc có lợi cho dân làm Việc có hại cho dân phải tránh” - Hai là, thực lời dạy: “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư nêu cao phẩm giá người Việt Nam thời kỳ + Tích cực lao động, học tập, công tác với tinh thần lao động sáng tạo, có suất, chất lượng, hiệu cao; sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn Nhà nước, tập thể,của cách có hiệu + Q trọng cơng sức lao động tài sản tập thể, nhân dân; không xa hoa, lãng phí khơng phơ trương, hình thức + Kiên chống chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, không lợi ích cá nhân chi phối, chống thói chạy theo danh vọng, địa vị, giành giật lợi ích cho mình, lạm dụng quyền hạn, chức vụ để chiếm đoạt công; cục địa phương, thu vén cho gia đình, cá nhân + Thẳng thắn, trung thực, bảo vệ chân lý, bảo vệ đường lối quan điểm Đảng, bảo vệ người tốt; chân thành, khiêm tốn; không chạy theo chủ nghĩa thành tích, bao che, giấu giếm khuyết điểm ... tài ? ?Vận dụng chuẩn mực “Trung với nước, hiếu với dân”, “Cần, kiệm, liêm, chính” TTHCM để xây dựng đạo đức cho sinh viên Đại học Thương Mại nay? ?? để tìm hiểu giá trị đạo đức Hồ Chí Minh từ rút học. .. 1.2.1 Chuẩn mực “Trung với nước, hiếu với dân” 1.2.2 Chuẩn mực “Cần, kiệm, liêm, chính” CHƯƠNG II: VẬN DỤNG CÁC CHUẨN MỰC "TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN", "CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH" TRONG. .. giữ đạo đức, lúc già lại thối hóa biến chất, hư hỏng.  1.2 Chuẩn mực “Trung với nước, hiếu với dân”, “Cần, kiệm, liêm, chính” 1.2.1 Chuẩn mực “Trung với nước, hiếu với dân” - Trung với nước, hiếu

Ngày đăng: 12/03/2023, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan