Sức sảnxuấtsữacủabò Holstein FriesianthuầnnuôitạiLâmĐồng Milk productivity of purebed HolsteinFriesian cows raised in LamDong province Phạm Ngọc Thiệp và Nguyễn Xuân Trạch Summary A survey was undertaken to examine milk productivity of purebred HolsteinFriesian (HF) cows raised in 2 large-scale farms (Thanh Son joint venture and LamDong dairy cattle company) and in small households (in Da Lat city and Don Duong district) of LamDong province. Results showed that purebred HF raised in LamDong gave high milk yields with normal patterns of milking curves over milking months and over lactations. Although there existed significant differences in milk yield between farm types and between localities, it can be concluded that LamDong is a good area for dairy production with purebred HF. Keywords: Holstein Friesian, milk, dairy cattle, lactation, LamDong 1. Đặt vấn đề Hiện nay, chăn nuôibòsữa đang đợc đẩy mạnh ở nớc ta, nhng còn gặp nhiều khó khăn về con giống. Việc nhập nội và nhân thuầnbòsữaHolsteinFriesian (HF) đã và đang đợc tiến hành ở nhiều vùng khác nhau, trong đó có tỉnh Lâm Đồng, một tỉnh nằm trên cao nguyên có khí hậu tơng đối mát mẻ, có thể thuận lợi cho việc nuôibò HF thuần. Nếu giống bòsữa HF thích nghi đợc với điều kiện khí hậu ở đây, thì tỉnh LâmĐồng có thể phát triển ngành chăn nuôibòsữa trên cơ sở nuôibò HF cao sản. Do vậy việc đánh giá sức sảnxuấtsữacủa đàn bò HF thuầnnuôitạiLâmĐồng sẽ có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng. 2. phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu này đợc tiến hành trên đàn bòHolsteinFriesian (HF) thuầnnuôi tại: Công ty giống bòsữaLâmĐồng Công ty liên doanh Thanh Sơn (Hà Lan-Việt Nam) Các hộ nông dân chăn nuôibòsữa thuộc huyện Đơn Dơng Các hộ nông dân chăn nuôibòsữa thuộc thành phố Đà Lạt. Số liệu nghiên cứu đợc thu thập từ sổ ghi chép theo dõi bòcủa các doanh nghiệp, các hộ chăn nuôibò sữa, cán bộ kỹ thuật và dẫn tinh viên cơ sở. Mặt khác, đàn bò đợc theo dõi trực tiếp trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2002 trên cơ sở lập phiếu ghi chép năng suất sữa hàng ngày cho từng bòsữa để ngời vắt sữa cân và ghi vào bảng theo dõi treo tại nơi vắt sữa trớc khi đem sữa đi bán hoặc ghi trực tiếp vào phiếu theo dõi. Số liệu đợc phân tích thống kê bằng chơng trình Minitab 11 (1996). 3. Kết quả và thảo luận Kết quả trình bày ở bảng 1 cho thấy có sự khác nhau rõ rệt về năng suất sữacủabò HF nuôi đợc theo các phơng thức chăn nuôi (khu vực kinh tế) khác nhau (P<0,01) và giữa các cơ sở/địa phơng khác nhau (P<0,01). Bảng 1. Năng suất sữacủabòHolsteinFriesiannuôitạiLâmĐồngNuôi tập trung Nông hộ Tham số thống kê Công ty LD Thanh Sơn Công ty giống bòsữaLâmĐồng TP Đà Lạt Huyện Đơn Dơng Năng suất sữa/chu kỳ (kg) n 158 60 54 33 X 5276,9 4487,9 5488, 6186,9 SE 64,5 148,9 181,1 202,8 SD 811,7 1152,7 1331, 1164,4 Cv (%) 15,4 25,7 24,2 18,8 Năng suất sữa bình quân (kg/con/ngày) n 158 60 54 33 X 17,49 14,71 18,00 20,28 SE 0,07 0,48 0,66 0,66 SD 0,93 3,77 4,89 3,82 Cv (%) 5,30 25,62 27,16 18,83 Đối với khu vực nuôi tập trung, đàn bòcủa Công ty liên doanh Thanh Sơn cho năng suất sữa cao và khá ổn định. Điều này có thể là nhờ ở Công ty này bò đợc chăm sóc nuôidỡng tốt, thức ăn đầy đủ quanh năm và do làm tốt việc chọn lọc đàn bò. Đàn bònuôi ở Công ty giống bòsữaLâmĐồng có năng suất sữa thấp và kém ổn định hơn. Thực tế đàn bò này mới đợc khôi phục lại trong mấy năm gần đây. So với bònuôi tập trung, bònuôi ở nông hộ có năng suất sữa cao hơn rõ rệt. Lý do cơ bản có thể là trong chăn nuôi nông hộ bò đã đợc chăm sóc và nuôidỡng tốt hơn. Mặt khác, cũng có thể do trong nhiều năm trớc đây giá mua sữa thấp và thị trờng tiêu thụ sữa khó khăn nên các hộ chăn nuôi chỉ giữ lại những con cho năng suất sữa cao để không bị thua lỗ. Bởi vậy, năng suất sữacủabònuôi trong nông hộ tăng nhanh một phần là nhờ kết quả của sự chọn lọc này. Tuy nhiên, hệ số biến dị về năng suất sữacủabònuôi ở các nông hộ vẫn cao, phản ánh sự không đồng đều giữa các hộ, do mỗi hộ có mức đầu t và trình độ chăn nuôi khác nhau. Hơn nữa, nguồn gốc bònuôi ở các hộ và các địa phơng khác nhau cũng không giống nhau. So với kết quả điều tra trớc đây trên đàn bò HF thuầnnuôi ở Mộc Châu (Nguyễn Xuân Trạch và Lê Văn Ban, 1994) và đàn bò HF nuôi ở Thành phố Hồ Chí Minh (Vũ Đình Hiểu và Lơng Văn Tác, 1994) thì đàn bò HF nuôitạiLâmĐồng hiện nay có năng suất sữa cao hơn nhiều. Đó có thể là do kết quả của công tác chọn lọc và cải thiện điều kiện chăm sóc nuôidỡng ở các thế hệ bò HF sau này trên một địa bàn vốn có khí hậu mát mẻ thuận lợi cho việc chăn nuôibòsữa cao sản. Nhìn chung, so với các nớc nhiệt đới khác (trừ Ixraen) thì năng suất sữacủabò HF nuôi ở LâmĐồng là khá cao. Bảng 2. Diễn biến năng suất sữacủa các lứa đẻ củabò HF nuôitại Công ty Thanh Sơn Lứa đẻ n (con) X SE (kg) SD Cv (%) 1 34 3621,3 299,8 133 36,98 2 74 3950,5 157,4 135 34,27 3 42 4604,2 207,6 134 29,19 4 20 5907,7 413,5 184 31,29 5 9 4279,8 392,1 117 27,49 6 6 4137,1 639,3 156 37,86 7-9 8 3891,5 473,4 133 34,31 Theo dõi năng suất sữa qua các lứa đẻ, số liệu trình bày ở bảng 2 cho thấy sự biến động tuân theo quy luật tự nhiên, mặc dù số liệu về những con có 5 chu kỳ tiết sữa trở lên còn ít. Biết đợc quy luật này cho phép ngời chăn nuôi dự đoán đợc năng suất sữa ở các chu kỳ khác khi đã biết đợc năng suất của một chu kỳ cụ thể. Theo kết quả này, nếu tính trọn đời sinh sản là 9 lứa đẻ thì một bò cái HF nuôi ở LâmĐồng có khả năng cho tổng sản lợng trên 40 000 kg. Bảng 3. Diễn biến năng suất sữa qua các tháng của chu kỳ củabò HF nuôitại Công ty Thanh Sơn (n= 193) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng NS sữa (kg) 500,8 547,5 540,5 551,0 481,6 445,1 405,9 343,9 297,9 242,2 4316 % 11,60 12,68 12,52 11,84 11,16 10,31 9,40 7,97 6,90 5,61 100 Mặt khác, theo dõi biến động năng suất sữa qua các tháng tiết sữacủa 193 chu kỳ sữa khác nhau trên đàn bò HF nuôi tập trung của Công ty Thanh Sơn (bảng 3) cho thấy sau khi đẻ năng suất sữa tăng, đạt cao nhất ở tháng thứ 2 và sau đó giảm dần qua các tháng cuối của chu kỳ. Nh vậy, chu kỳ tiết sữa đàn bò HF này cũng tuân theo quy luật tự nhiên với hệ số sụt sữa bình quân hàng tháng khoảng 8-10%. Kết quả tính toán này cho phép ngời chăn nuôi ớc tính đợc năng suất sữacủa cả chu kỳ hay một tháng nào đó của chu kỳ sữa khi biết đợc năng suất sữacủa một hay một số tháng nhất định của chu kỳ. 4. Kết luận Từ nghiên cứu này có thể rút ra một số kết luận nh sau: - Bò HF thuầnnuôitạiLâmĐồng cho năng suất sữa khá cao. - Quy luật tiết sữa qua các các tháng của chu kỳ và qua các lứa đẻ tuân theo quy luật tự nhiên. - Có sự khác nhau rõ rệt về năng suất sữacủabò HF đợc nuôi ở các khu vực kinh tế và các địa phơng khác nhau. Tài liệu tham khảo Minitab Release 11 (1996), MINITAB Users Guide. USA. Vũ Đình Hiểu và Lơng Văn Tác (1994), Báo cáo kết quả nghiên cứu về hiệu quả kinh tế trên các mô hình chăn nuôibòsữa hộ gia đình ở Thành Phố Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học kỹ thuật chăn nuôi năm 1994, Bộ NN&PTNT. Nguyễn Xuân Trạch và Lê Văn Ban (1994), Diễn biến sức sảnxuấtsữacủabò Holstein thuần ở Mộc Châu, Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1-Hà Nội, Số 2/1994. . Sức sản xuất sữa của bò Holstein Friesian thuần nuôi tại Lâm Đồng Milk productivity of purebed Holstein Friesian cows raised in Lam Dong province Phạm. giá sức sản xuất sữa của đàn bò HF thuần nuôi tại Lâm Đồng sẽ có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng. 2. phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu này đợc tiến hành trên đàn bò Holstein Friesian. chăn nuôi bò sữa cao sản. Nhìn chung, so với các nớc nhiệt đới khác (trừ Ixraen) thì năng suất sữa của bò HF nuôi ở Lâm Đồng là khá cao. Bảng 2. Diễn biến năng suất sữa của các lứa đẻ của bò