Báo cáo " Ảnh hưởng của stress nhiệt đến lượng nước uống, thức ăn thu nhận và năng suất sữa của đàn bò lai hướng sữa nuôi tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An trong mùa hè " docx
Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2008: Tp VI, S 5: 425-430 I HC NễNG NGHIP H NI
425
ảNH HƯởNGCủASTRESSNHIệTĐếNLƯợNGNƯớCUốNG,THứCĂNTHUNHậN
V NĂNGSUấTSữACủA ĐN BòLAIHƯớNGSữANUÔITạIHUYệNNGHĩA ĐN,
TỉNH NGHệANTRONGMùAHè
Effects of Heat Stress on Water Consumption, Feed Intake and Milk Production of
Crossbred Dairy Cows Kept in NghiaDan District, NgheAn Province in Summer
ng Thỏi Hi, Nguyn Th Tỳ
Khoa Chn nuụi & Nuụi trng thy sn, Trng i hc Nụng nghip H Ni
TểM TT
Theo dừi c tin hnh trờn 6 bũ lai F
1
(50% mỏu HF) v 6 bũ F
2
(75% mỏu HF) nuụi trong nụng h
ti Ngha n, Ngh Antrongmựa hố nhm xỏc nh nh hng ca stress nhit n lng thc n thu
nhn, nc ung v nng sut sa. Kt qu cho thy khi THI tng, lng nc ung cng tng, song
lng thc n thu nhn v nng sut sa gim. Lng thc n thu nhn v nng sut sa cú tng
quan õm, cũn lng nc u
ng cú tng quan dng vi THI. So vi F
1
, bũ F
2
b nh hng nhiu hn.
T khúa: Bũ sa, nng sut sa, nc ung, stress nhit, thc n thu nhn.
SUMMARY
An experiment was conducted to determine effects of heat stress on water consumption, feed
intake and milk production in 6 crossbred dairy cows of F
1
(50% HF) and 6 of F
2
(75% HF) in the summer
season in NghiaDan district, NgheAn province. Results showed that heat stress significantly effected
water consumption, feed intake and milk production of the cows. As THI increased the consumption of
water was increased, but feed intake and milk production were decreased. Feed intake and milk
production had negative correlations while the amount of water consumed had positive correlation
with THI. In comparison with F
1
, F
2
cows were more affected.
Key words: Dairy cows, feed intake, heat stress, milk production, water consumption.
1. ĐặT VấN đề
Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng về
sữa v các sản phẩm từ sữa ngy một
tăng, nhiều địa phơng nớc ta đã nhập bò
sữa về nuôi. Tuy nhiên, một trong những
khó khăn gặp phải đối với ngnh chăn
nuôi bòsữa nớc ta l vấn đề stress nhiệt.
Đặng Thái Hải v cộng sự (2006) thông
báo chỉ số nhiệt ẩm THI (temperature
humidity index) của môi trờng v chuồng
nuôi trongmùahè ở Ba Vì, H Tây v
Nghĩa Đn, NghệAn luôn cao. Về mùa hè,
bò F
1
(Holstein Friesian x Lai Sind) luôn
trong trạng thái stress nhiệt. Stressnhiệt
có ảnh hởng lớn đến các chỉ tiêu sinh lý:
lm tăng nhiệt độ cơ thể, nhịp mạch v tần
số hô hấp. Đồng thời, các chỉ tiêu sinh lý
trên cũng có tơng quan dơng khá chặt với
chỉ số THI. Những kết quả nghiên cứu tại
Nghĩa Đn, NghệAn ở con lai F
1
v F
2
về
các chỉ tiêu trên cũng cho xu hớng tơng
tự nh đn F
1
nuôitại Ba Vì (Đặng Thái
Hải v cộng sự, 2008).
Bi viết ny tiếp tục thông báoảnh
hởng củastressnhiệtđến lợng nớc
uống, thứcănthunhận v năngsuấtsữa
của đn bò F
1
v F
2
(Holstein Friesian x
Lai Sind) nuôitạiNghĩa Đn, NghệAn
trong mùa hè.
2. VậT LIệU V PHƯƠNG PHáP
Đề ti đợc thực hiện trên bòlai
hớng sữa (Holstein Friesian x Lai Sind)
gồm 6 bò F
1
v 6 bò F
2
giai đoạn đang khai
thác sữa, nuôitrong nông hộ tạihuyện
Nghĩa Đn, NghệAn từ tháng 4 đến tháng
7 năm 2007. Bò đợc nuôi nhốt, có độ đồng
đều về: lứa vắt sữa (lứa 3 - 5), tháng vắt
nh hng ca stress nhit n lng nc ung, thc n thu nhn
426
sữa (từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 4) v
năng suất sữa. Khẩu phần ăn đợc cung
cấp tơng ứng với năngsuất sữa.
Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ môi trờng
đợc xác định qua các số liệu của Trạm khí
tợng thuỷ văn Nghĩa Đn, Nghệ An.
Nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi đo bằng
nhiệt kế bên khô bên ớt vo 3 thời điểm:
9; 13 v 17 giờ hng ngy.
Chỉ số nhiệt ẩm THI (Temperature
Humidity Index) của từng thời điểm đợc
tính theo Frank Wiersma (1990):
THI = t bên khô + 0,36.t bên ớt + 41,2
Lợng thứcănthunhận (TĂTN) đợc
theo dõi ở từng bòsữa bằng cách cân lợng
thức ăn cho ăn v thứcăn thừa hng ngy.
Lợng TĂTN (kg VCK/con/ngy) =
Lợng TĂTN ì %VCK của TĂ.
Bò sữa đợc uống nớc tự do; lợng
nớc uống của từng bò đợc xác định
thông qua lợng nớc cho vo máng v
lợng còn thừa hng ngy.
Lợng nớc tiêu thụ (lít/con/ng
y) =
Lợng cho uống - Lợng còn thừa.
Năng suấtsữa đợc xác định bằng
cách cân trực tiếp lợng sữa hng ngy tại
thời điểm vắt sữa.
Các số liệu thu đợc trong quá trình
theo dõi đợc xử lý trên máy tính bằng
phần mềm Excel 7.0 v Minitab 14.
3. KếT QUả V THảO LUậN
3.1. ảnh hởng stressnhiệtđến lợng
thức ăn, nớc uống thunhận
Đối với bòtrong thời kỳ khai thác sữa,
lợng nớc uống,thứcănthunhận v
năng suấtsữa có liên quan chặt chẽ với
nhau. Bò có năngsuấtsữa cng cao thì
biểu hiện ny cng rõ rệt, nhất l trong
điều kiện stress nhiệt. Kết quả theo dõi
lợng nớc uống,thứcănthunhận v
năng suấtsữacủa đn bònuôitrong nông
hộ tạiNghĩa Đn, NghệAn đã cho thấy,
trong thời gian theo dõi, bò F
1
v F
2
tơng
ứng thunhận trung bình 11,50 v 12,21
kg VCK/con/ngy v uống tơng ứng 40,28
v 48,33 lít nớc. Hệ số biến động (Cv%)
của lợng thứcănthunhận (TĂTN), nớc
uống v năngsuấtsữa ở F
2
luôn có giá trị
cao hơn F
1
. ở cả ba chỉ tiêu, có sự sai khác
giữa hai bò F
1
v F
2
(P<0,05) (Bảng 1).
Ch tiờu
TTN (kg VCK/con/ngy) Nc ung (lớt/con/ngy) Nng sut sa (kg/con/ngy)
Tham s
thng kờ
F
1
F
2
F
1
F
2
F
1
F
2
Max 12,50 13,70 49,90 57,5 11,60 13,80
Min 10,10 10,60 34,20 38,50 9,70 9,70
X
11,50 12,21 40,28 48,83 10,80 12,02
m
x
0,54 0,79 3,64 5,51 0,43 0,91
Cv% 4,80 6,55 9,04 11,28 4,01 7,59
Bảng 2. Tơng quan giữa lợng TĂ, nớc uống thunhận v năngsuấtsữa với THI
TTN Nc ung Nng sut sa
Loi bũ
r P r P r P
F
1
- 0,08 0,594 0,33 0,023 - 0,07 0,631
THI
mụi trng
F
2
- 0,17 0,252 0,70 0,000 - 0,17 0,266
F
1
- 0,29 0,042 0,40 0,005 - 0,23 0,107
THI
chung nuụi
F
2
- 0,65 0,000 0,74 0,000 - 0,51 0,000
Bảng 1. Lợng thứcănthu nhận, nớc uống v v năngsuấtsữa
ng Thỏi Hi, Nguyn Th Tỳ
427
Sự thunhậnthứcăn v nớc uống của
bò phụ thuộc vo rất nhiều yếu tố: chất
lợng thức ăn, trạng thái sinh lý của con
vật, v.v Song điều kiện chuồng nuôi nh
nhiệt độ v độ ẩm thể hiện tổng hợp qua
chỉ số THI cũng l yếu tố quan trọng.
Lợng TĂTN v năngsuấtsữa có
tơng quan âm, ngợc lại lợng nớc
uống luôn có tơng quan dơng với chỉ số
THI chuồng nuôi (THICN). Tơng quan
giữa chỉ số THI với lợng nớc uống chặt
hơn so với lợng TĂTN v năngsuất sữa.
Lợng TĂTN v nớc uống ở F
1
đều có hệ
số biến động Cv% thấp hơn F
2
cho thấy
tính ổn định củabò F
1
trớc các tác nhân
stress nhiệt (Bảng 2). Khi THI tăng thì
lợng nớc uống cũng tăng (Đồ thị 1, 2 v 3).
Điều ny hon ton hợp lý, con vật uống
nớc nhiều hơn khi bị stressnhiệt để bù
lại lợng nớc mất đi qua mồ hôi v hơi
thở. Không những thế, sự truyền nhiệt từ
cơ thể vo thứcăn v nớc uống cũng
giúp con vật thải đi lợng nhiệt d thừa.
Ngợc lại với lợng nớc uống, lợng
TĂTN của cả F
1
v F
2
đều có tơng quan
âm với THI. Biểu hiện ny không rõ ở bò
F
1
, nhng khá rõ ở F
2
(Bảng 2 v đồ thị
3). Điều đó có nghĩa l khi các chỉ số môi
trờng tăng lên thì lợng TĂTN củabò F
2
giảm (Đồ thị 3).
Đồ thị 1. Tơng quan giữa lợng nớc uống củabò F
1
với THI chuồng nuôi
Nớc uống F
1
= - 17,3 + 0,719 THICN (r = 0,40; P = 0,005)
Đồ thị 2. Tơng quan giữa lợng nớc uống củabò F
2
với THI chuồng nuôi
Nớc uống F
2
= -19,1 + 0,871.THICN (r = 0,74; P = 0,000)
nh hng ca stress nhit n lng nc ung, thc n thu nhn
428
Đồ thị 3. Tơng quan giữa lợng TĂ thunhậncủa F
2
với THI chuồng nuôi
VCK F
2
= 25,0 0,159.THI CN (r = 0,65; P = 0,000)
ảnh hởng củastressnhiệtđến lợng
TĂTN v nớc uống ở bò F
1
, F
2
trong
nghiên cứu ny cũng phù hợp với nhiều
công bốcủa các tác giả khác.
Theo Umberto v cs. (2002), về mùa
hè lợng TĂTN ở bòsữa thấp hơn 19,8 %
(P<0,01), lợng protein v năng lợng thu
nhận cũng thấp hơn 17,4% v 18%
(P<0,05). West (1994) cũng cho biết rằng
stress nhiệt lm giảm lợng TĂTN ở bò
sữa v ảnh hởng ny ở bò đã đẻ một vi
lứa lớn hơn ở bò đẻ lứa đầu. Lợng thứcăn
thu nhậncủabò đang vắt sữa thờng giảm
khi nhiệt độ môi trờng 25 - 26
0
C v giảm
mạnh ở nhiệt độ 30
0
C, ở 40
0
C lợng thức
ăn thunhận giảm 40% hoặc hơn. Theo
NRC (1989), khi nhiệt độ tăng từ 68
0
F lên
77; 86; 95 v 104
0
F (25; 30; 35 v 40
0
C)
lợng TĂTN giảm tơng ứng 40,1; 39;
37,3; 36,8; 22,5 lb (18,1; 17,6; 16,8; 16,6;
10,1 kg); lợng nớc uống vo tăng từ 18;
19,5; 20,9; 31,7; 28 gallon (68,0; 73,7; 79,0;
119,8; 105,8 lít). Đồ thị 3 cho thấy lợng
TĂTN củabò F
2
giảm mạnh khi THI 77.
Stress nhiệt đã lm cho trung tâm lm
lạnh ở Hypothalamus kích thích trung
tâm điều khiển sự no (no, đói), trung tâm
ny ức chế trung tâm điều khiển sự ngon
miệng ở bên cạnh, kết quả l lợng thức
ăn thunhận giảm đi v lợng sữa giảm
(Albright v cộng sự, 1972). Stressnhiệt
lm giảm rất mạnh sự thunhậnthứcăn
thô v lm giảm sự nhai lại (Collier v cs.,
1982). Giảm tính ngon miệng trong điều
kiện stressnhiệt l do nhiệt độ cơ thể tăng
cao v có thể liên quan đến sức chứa của
dạ dy (Silanikove, 1992). Giảm lợng
thức ăn thô ăn vo khi stressnhiệt lm
giảm sản xuất axit béo bay hơi trong dạ cỏ,
thay đổi tỷ lệ giữa acetate v propionate,
giảm pH (Collier v cs., 1982). Bò thích
nghi với stressnhiệt bằng cách thay đổi
cách ăn, ăn nhiều khi nhiệt độ mát hơn
(Schneider v cs., 1988).
Lợng nớc uống cũng nh các khoáng
đa lợng chịu ảnh hởng lớn củanhiệt độ
môi trờng; ở bòsữatrong điều kiện stress
nhiệt nhu cầu nớc tăng lên (Beede v
Collier, 1986). Kết quả theo dõi cho thấy
lợng nớc uống củabò F
1
, F
2
tăng lên
trong điều kiện stressnhiệt v có tơng
quan dơng với THI. ở F
1
, hệ số tơng
quan đạt 0,41 với P<0,01 v ở F
2
l 0,47
(P<0,001). NRC (1989) cũng thông báo
rằng có tơng quan dơng đáng tin cậy
giữa lợng nớc uống tiêu thụ v nhiệt độ
môi trờng. Trong điều kiện stress nhiệt,
bò sữanăngsuấtcao thờng uống nhiều
nớc vì chúng có tốc độ mất nớc cao hơn
(Maltz v cs., 1984).
Anderson (1985) cũng cho biết vo ban
ngy, trời nóng bò uống nhiều nớc, vì
chúng nhờ nớc dự trữ nhiệt để ban đêm
khi trời mát thải ra ngoi môi trờng
giống nh lạc đ. Hơn nữa, nhiệt độ nớc
cho uống cũng ảnh hởng đến lợng nớc
tiêu thụ v năngsuất sữa. Luợng nớc
tiêu thụ v năngsuấtsữa l cao nhất khi
nhiệt độ nớc cho uống l 17
0
C.
ng Thỏi Hi, Nguyn Th Tỳ
429
3.2. ảnh hởng củastressnhiệtđếnnăngsuấtsữa
ảnh hởng củastressnhiệtđếnnăng
suất sữa l một vấn đề thu hút nhiều sự
quan tâm của ngời chăn nuôi v các nh
nghiên cứu về bòsữa trên thế giới. Kết
quả theo dõi của chúng tôi cũng cho thấy
stress nhiệtảnh hởng đếnnăngsuấtsữa
của bò thí nghiệm.
Năng suấtsữa l một tính trạng số
lợng có hệ số di truyền thấp. Năngsuất
sữa củabò F
1
, F
2
chịu sự tác động của
nhiều yếu tố trong đó có yếu tố môi trờng.
Các yếu tố stressnhiệt không trực tiếp m
gián tiếp tác động thông qua lợng TĂTN,
lợng nớc uống vo v từ đó ảnh hởng
tới năngsuất sữa. Khi THI tăng cao bất
thờng lợng TĂTN giảm nhng sản
lợng sữa không giảm ngay, nếu quá trình
ny kéo di năngsuấtsữa mới giảm. Tuy
vậy, nếu sau đó THI giảm v lợng TĂTN
tăng nhng sản lợng sữa không khôi
phục ngay m tăng rất chậm vo những
ngy sau đó. Kết quả bảng bảng 1 cho thấy
năng suấtsữacủabò F
1
ổn định hơn F
2
(chỉ số Cv% củabò F
1
l 4,00 trong khi giá
trị ny ở bò F
2
l 7,59). Điều ny cũng
đợc thể hiện qua đồ thị 4.
Ggiống nh lợng TĂTN, năngsuất
sữa có tơng quan âm với chỉ số THI; khi
THI tăng, sản lợng sữa giảm (Bảng 2).
Biểu hiện ny rõ ỏ bò F
2
(đồ thị 5). So với
các hệ số tơng quan của lợng TĂTN v
nớc uống,hệ số tơng quan giữa năng
suất sữa với THI có giá trị thấp hơn, ở cả bò
F
1
v F
2
(đặc biệt l bò F
1
, bảng 2). Thật
vậy, không chỉ stress nhiệt, năngsuấtsữa
còn chịu ảnh hởng bởi nhiều yếu tố khác,
nh dinh dỡng chẳng hạn, các yếu tố ny
có thể hoặc không liên quan gì đến môi
trờng (Fuquay, 1981). Xu hớng chung l
chỉ số THI tác động đếnnăngsuấtsữabò
F
2
mạnh hơn bò F
1
v chỉ số THI chuồng
nuôi có tơng quan cao hơn l THI môi
trờng.
Đồ thị 4. ảnh hởng của chỉ số THI đếnnăngsuấtsữa
Đồ thị 5. Tơng quan giữa năngsuấtsữabò F
2
với THI chuồng nuôi
NSS F
2
= 23,1 - 0,137.THICN (r = - 0,51; P = 0,000)
nh hng ca stress nhit n lng nc ung, thc n thu nhn
430
Beede v Collier (1986) cũng thông báo
rằng, stressnhiệt có ảnh hởng tiêu cực
đến năngsuất gia súc thâm canh ở Hoa Kỳ
v các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới khác.
Đối với bò đang vắt sữa, nhiệt độ trên 25
0
C
lm giảm lợng TĂTN, giảm năngsuấtsữa
v tốc độ trao đổi chất. Tất cả các đáp ứng
ny đều nhằm giảm thân nhiệt.
4. KếT LUậN
Stress nhiệt đã ảnh hởng đến lợng
thức ăn, nớc uống thunhận v năngsuất
sữa của đn bòlai F
1
v F
2
nuôitạiNghĩa
Đn, Nghệ An.
So với F
1
, bò F
2
bị ảnh hởng bởi stress
nhiệt nhiều hơn.
Lợng thứcănthu nhận, năngsuất
sữa có tơng quan âm, lợng nớc uống có
tơng quan dơng với chỉ số THI của
chuồng nuôi.
TI LIệU THAM KHảO
Albright, J. L. and C. W. Alliston (1972).
Effects of varying the environment upon
performance of dairy cattle. J. Anim. Sci.
32, Pp. 566-577.
Anderson, M. (1985). Effects of drinking
water temperature on water intake and
milk yield of tied up dairy cows. Livest.
Prod. Sci. 12, Pp. 329-338.
Beede, D. K. and R. J. Collier (1986).
Potential nutritional strategies for
intensively managed cattle during
thermal stress. J. Anim. Sci. 62: 543-554.
Collier, R. J., D.K. Beede, W.W.
Thatcher, L. A. Israel and C. J. Wilcox
(1982). Influences of environment and
its modification on dairy animal
health and production. J. Dairy Sci.
65: 2213-2227.
Đặng Thái Hải, Nguyễn Thị Tú (2006).
ảnh hởng củastressnhiệtđến một số
chỉ tiêu sinh lý, lợng thứcăn v nớc
uống thunhậncủabòlai F
1
(50% HF)
nuôi tại Ba Vì trongmùa hè. Khoa học
kỹ thuật nông nghiệp, Trờng ĐHNN I;
Tập IV số 3/2006; Trang 217-222.
Đặng Thái Hải, Nguyễn Thị Tú (2008).
ảnh hởng củastressnhiệtđến một số
chỉ tiêu sinh lý của đn bòlai hớng sữa
nuôi tạihuyệnNghĩa Đn, tỉnhNghệ
An trongmùa hè. Khoa học v phát
triển, Trờng ĐHNN I; Tập VI số
1/2008; Trang 26-32.
Fuquay, J. W. (1981). Heat stress as it
affects animal production. J. Anim.
Sci. 32: 164-174.
Maltz. E., K. Olsson, S. M. Glick, F. Fyhrquist,
N. Silanikove, l. Chosniak and A. Shkolnik.
(1984). Homeostatic response to water
deprivation or hemorrhage in lactating and
non lacating Bedouin goats. Comp.
Biochem. Physiol. 77A (1984), Pp. 79-84.
NRC (1989). Nutrient Requirement of
Dairy cattle, National Academy Press,
Washington DC (6
th
edition update).
Schneider, P. L., D. K. Beede and C. J.
Wilcox (1988). Nycterohemeral patterns
of acid-base status, mineral
concentrations and digestive function of
lactating cows in natural or chamber
heat stress environments. J. Anim. Sci.
66 (1988), Pp. 112-125.
Silanikove, N. (1992). Effects of water
scarcity and hot environment on
appetite and digestion in ruminants a
review. Livest. Prod. Sci. 30 (1992),
Pp. 175-194.
Umberto Bernabucci, Nicola Lacetera, Bruno
Ronchi, Alessandro Nardone (2002). Effects
of the hot season on milk protein fractions
in Holstein cows. www.edpsciences.org.
Page 25 of 31.
Umberto, B.; Nicola, L.; Bruno, R. and
Alesandro, N. (2002). Effects of the hot
season on milk protein faction in Holstein
cows. Animal Research 51: 25-33.
West, J. W. (1994). Interaction of energy
and bovine somatotropin with heat
stress. J. Dairy Sci. 77: 2091- 2102.
Wiersma F. (1990). Temperature - humidity
index table for dairy producer to estimate
heat stress for dairy cows, Department of
Agricultural Engineering, The University
of Arizona, Tucson, 1990.
.
425
ảNH HƯởNG CủA STRESS NHIệT ĐếN LƯợNG NƯớC UốNG, THứC ĂN THU NHậN
V NĂNG SUấT SữA CủA ĐN Bò LAI HƯớNG SữA NUÔI TạI HUYệN NGHĩA ĐN,
TỉNH NGHệ AN TRONG.
3.2. ảnh hởng của stress nhiệt đến
năng suất sữa
ảnh hởng của stress nhiệt đến năng
suất sữa l một vấn đề thu hút nhiều sự
quan tâm của ngời chăn nuôi