Cơ sở văn hóa việt nam tài liệu ôn tập đề tài phật giáo

30 2 0
Cơ sở văn hóa việt nam tài liệu ôn tập đề tài  phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐÀ NẴNG ==== ==== CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM TÀI LIỆU ÔN TẬP ĐỀ TÀI : PHẬT GIÁO Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Tú Trinh Sinh viên thực : 1.Nguyễn Thị Thu Hiền 2.Nguyễn Thị Diệu Huyền 3.Nguyễn Phú Kiên H’Lanh Knul Adrơng H’Lịch Nguyễn Khánh Linh Phạm Huỳnh Thị Cẩm Ly Trương Thị Trà My Đoàn Thị Mai Nga 10 Phùng Thị Hoài Ngọc Lớp : 21CNA05 ĐÀ NẴNG - 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Khái niệm Phật giáo 1.2 Khái lược hình thành phát triển Phật giáo 1.2.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo 1.2.2 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO 2.1 Tổ chức Phật giáo , Tư tưởng Phật giáo 2.1.1 Quan điểm Phật giáo giới quan 2.1.2 Về giáo lý, giáo luật, lễ nghi đạo Phật 2.2 Những quan điểm giá trị Phật giáo 2.2.1 Phật giáo góp phần kiến tạo xã hội bình đẳng, bác 2.2.2 Phật giáo góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc 2.2.3 Phật giáo khuyên người sống lương thiện, tu tâm dưỡng tính 2.2.4 Giáo lý Đạo Phật góp phần giáo dục đạo đức người 2.2.5 Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ gia đình, xã hội 2.3 Những quan điểm hạn chế Phật giáo 2.4 Những giải pháp CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM 3.1 Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng đạo lý 3.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng 3.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo mặt đạo lý 3.2 Ảnh hưởng Phật giáo trình hội nhập văn hóa Việt Nam 3.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo qua dung hịa với tín ngưỡng truyền thống 3.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo dung hòa với tôn giáo khác 3.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua dung hịa với tơng phái 3.2.4 Ảnh hưởng Phật giáo qua dung hòa với hệ trị xã hội 3.2.5 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người bình dân giới trí thức 3.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua góc độ nhân văn xã hội 3.3.1 Ảnh hưởng Phật giáo qua ngôn ngữ 3.3.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua thơ ca tác phẩm văn học 3.3.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua phong tục tập quán 3.4 Ý nghĩa Phật giáo giai đoạn 3.4.1 Đối với trị 3.4.2 Đối với kinh tế 3.4.3 Đối với tư tưởng - văn hóa - xã hội 3.4.4 Đối với giáo dục, đạo đức, lối sống C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Đạo phật số tôn giáo - học thuyết Triết học lớn giới có lịch sử hình thành từ lâu đời Tơn giáo có hệ thống giáo lý số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Thế giới Tại Việt Nam, Phật giáo truyền bá vào nước ta kỷ II SCN nhà sư Ấn Độ truyền bá vào Trung Quốc từ Trung Quốc vào Việt Nam Phật giáo nhanh chóng trở thành tơn giáo có sức ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa, tinh thần người dân Việt Nam Phật giáo tồn song song với học thuyết tư tưởng tôn giáo nắm vai trò chủ đạo giai đoạn lịch sử dân tộc Phật giáo, Nho giáo, học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin Ngày nay, công xây dựng đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tảng tư tưởng chủ đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, vũ khí lý luận Bên cạnh đó, Phật giáo tơn giáo có tác động lớn đến nếp sống, suy nghĩ phận lớn người dân Việt Nam Chính thế, việc sâu vào nghiên cứu lịch sử, giáo lý, xem xét ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tư tưởng văn hóa tinh thần người Việt cần thiết bối cảnh lý chủ yếu sau: Thứ nhất, sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng Phật giáo giúp ta có nhìn đắn hoàn chỉnh mặt hạn chế tiến bộ, nhân đạo Trên sở đó, có thêm hiểu biết tâm lý người dân để tìm phương pháp hướng đạo đắn, phù hợp nhằm giúp nhân dân xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh, tránh xa tệ nạn mê tín dị đoan gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, niềm tin họ hiểu sai triết lý nhà Phật Thứ hai, việc nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo tới đời sống văn hóa - tinh thần người dân Việt góp phần giúp cho cấp quản lý hoạch định, xây dựng sách tơn giáo phù hợp nhằm ổn định tình hình trị - xã hội, xây dựng đất nước Việt Nam với văn hóa đặc sắc, đậm đà sắc văn hóa dân tộc xa góp phần làm phong phú văn minh nhân loại Ngồi ra, q trình Phật giáo truyền bá phát triển Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người Do đó, việc nghiên cứu Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại Phật giáo đạo đức người phải đề cập song song PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Khái niệm Phật giáo Phật: tiếng Phạn Buddha, nghĩa sáng suốt Phật: bậc sáng suốt hoàn toàn, giác ngộ hoàn toàn, đem giác ngộ mà giác ngộ chúng sinh Do nói rằng: Phật tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn Trong Cực Lạc Thế Giới có vơ số chư Phật, có vị nhập Niết bàn, có vị Phật thường du Ta-bà Thế giới để trợ giúp nhân sinh Giáo: Dạy dỗ, Giáo tôn giáo - Phật giáo lời, điều Phật dạy, tạo thành giáo pháp có hệ thống, để dạy dỗ nhân sinh Đó Giáo lý Triết lý cao thượng, dạy chúng sinh tự tỉnh, tự ngộ, tự giác, để cuối thành Phật - Phật giáo tôn giáo lớn toàn cầu, truyền bá nhiều nước, có số tín đồ tổng cộng gần tỷ người Số tín đồ Phật giáo đơng nước Á Châu như: Ấn Độ, Nepal, Tích Lan (Srilanka), Miến Điện, Trung Hoa, Thái Lan, Lào, Miên, Việt Nam, Nhật, Triều Tiên vv … 1.2 Khái lược hình thành phát triển Phật giáo 1.2.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo Đạo Phật mang tên người sáng lập Đà (hay Buddha) Đạo Phật giáo lý Phật Đà thuyết giảng Sau đời Ấn Độ vào kỉ thứ đến kỉ thứ trước Công nguyên, đạo Phật lưu hành rộng rãi quốc gia khu vực Châu Á, Châu Phi, gần truyền tới nước Châu Âu, Châu Mỹ Trong trình truyền bá minh, đạo Phật kết hợp với tín ngưỡng, tập tục, dân gian, văn hóa địa để hình thành nhiều tơng phái học phái, có tác động vô quan trọng với đời sống xã hội văn hóa nhiều quốc gia Buddha vốn thái tử tên Tất Đạt Đa (Siddharta), trai Tịnh Phạn Vương (Suddhodana) vua nước Tịnh Phạn, nước nhỏ thuộc Bắc Ấn Độ (nay thuộc đất Nepal) ông sinh vào khoảng năm 623 trước Cơng ngun Cuộc đời Phật Thích Ca kể lại truyền thuyết sau: “Vào đêm Mahamaya, người vợ Suddhodana, vua người Saia mơ thấy đưa tới hồ thiêng Anavatapta Himalaya Sau thiên thần tắm rửa cho bà hồ thiêng, có voi trắng khổng lồ có đóa hoa sen vịi bước tới chui vào sườn bà Ngày hôm sau nhà thơng thái mời đến để giải mơ Hồng hậu Các nhà thông thái cho giấc mơ điềm Hồng hậu có mang sinh hạ Hoàng tử tuyệt vời, người sau trở thành vị chúa tể giới người thầy giới Đến ngày, đến tháng, Hoàng hậu Mahamaya trở nhà cha để sinh Thế vừa đến khu vườn Lumbini, cách thủ đô Kapilavastu người Sakia khơng xa, Hồng hậu trở vị Hoàng tử đời Vừa đời, vị Hồng tử tí hon đứng dậy, bảy bước nói: “Thiên địa thiên hạ, ngã độc tơn’’ Khi Hồng tử Siddhartha 35 tuổi, hơm ngài đến ngồi gốc bồ đề ngoại vi thành phố Gaia thuộc vùng đất vua Bimbisara, vua nước Magadha hơm có nàng Sujata, gái nông dân vùng đem cho ngài bát cơm to nấu sữa Ăn xong, ngài xuống sông tắm rửa, trở lại gốc bồ đề Ngài ngồi thiền định nguyện không đứng dậy khơng tìm giải điều bí ẩn đau khổ ngồi gốc bồ đề suốt 49 ngày đêm Để phá thiền định Hồng tử, quỷ Mara tìm cách làm chàng nản quỷ Mara tìm cách để quấy phá không thành Rạng sáng ngày 49, Siddhartha tìm bí mật đau khổ, tìm giới tràn đầy khổ đau tìm cách để chiến thắng đau khổ Siddhartha hoàn thành giác ngộ trở thành Buddha (Đấng giác ngộ) Sau giác ngộ Đức phật ngồi tiếp bảy ngày bồ đề suy ngẫm chân lý diệu kỳ mà khám phá Ngài phân vân khơng biết có nên phổ biến đạo pháp cho giới khơng, huyền diệu q khó hiểu người Chính thượng đế Brahma phải giáng trần để khích lệ Đức phật truyền bá đạo pháp cho gian Chỉ Phật rời khỏi gốc bồ đề đến khu vườn Lộc Uyển Varanasi để giảng thuyết pháp cho năm người bạn tu khổ hạnh Giáo pháp Đạo Phật gây ấn tượng Đến năm 80 tuổi, biết tuổi cao, sức yếu, Đức Phật môn đồ trở chân núi Himalaya nơi ngài sinh lớn lên Trên đường Phật chuẩn bị thứ cho môn đồ để họ tự lập sau ngài viên tịch Và nơi thuộc ngoại vi thành phố Cousins Gara, Phật Câu nói cuối Phật là: “Hỡi vị tỳ khưu Những lời tối hậu lo ưu phận Hữu vi pháp cấu sinh Vô thường biến đổi, hữu hình hoạt tiêu Như lai dặn điều Ráng lo tu học nhiều dễ di’’ 1.2.2 Q trình du nhập phát triển Phật giáo Đạo Phật Siddhārtha Gautama truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ TCN Được truyền bá khoảng thời gian 49 năm Bụt nhiều nơi đến nhiều dân tộc nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức phương pháp tu học Ngay từ buổi đầu, Thích Ca-người sáng lập đạo Phật, tổ chức giáo hội với giới luật chặt chẽ Nhờ vào tính chất khai sáng uyển chuyển giáo pháp, đạo Phật nhiều người tin theo thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều tầng lớp người, nhiều tập tục thời kỳ khác nhau, ngày đạo Phật tiếp tục tồn ngày phát triển rộng rãi toàn giới nước có khoa học tiên tiến Hoa Kỳ Tây Âu Ngay sau thành đạo (vào khoảng sau kỉ thứ TCN - có tài liệu cho vào năm 589 TCN theo Phật giáo Nam Tông hay năm 593 TCN theo Phật giáo Bắc Tơng) Thích Ca định thuyết giảng lại hiểu biết 60 đệ tử người có quan hệ gần với Thích Ca hình thành tăng đồn (hay giáo hội) Sau đó, người chia khắp nơi truyền bá thêm ngày nhiều người muốn theo tu học Để làm việc với lượng người theo tu học ngày đông, Phật đưa chuẩn mực cho đệ tử dựa vào mà thu nhận thêm người Các chuẩn mực phần việc Quy y tam bảo - tức chấp nhận theo hướng dẫn Phật, lời dạy Phật (Pháp), cộng đồng tăng đoàn Thời kỳ thứ nhất: từ Phật giáo du nhập vào kỷ X Phật giáo tôn giáo truyền vào nước ta từ sớm Theo hiểu biết giới nghiên cứu lịch sử Phật giáo vào Việt Nam từ năm đầu cơng ngun Chính sử Trung Quốc ghi nhận rằng, vào năm đầu Công nguyên, miền Nam Trung Quốc chưa có đạo Phật Kinh Giao Chỉ nước Việt có trung tâm Phật giáo Phật học phồn thịnh Ban đầu Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ Có thể kể tên số tăng sĩ Ấn Độ Trung sang truyền giáo Việt Nam như: Ma Ha Kỳ Vực, Khưu Đa La, Khương Tăng Hội, Chu Cương Lương, Mạt Đa Đề Bà Đến kỷ V, Phật giáo truyền đến nhiều nơi đất nước xuất nhà sư Việt Nam có nhiều danh tiếng như: Huệ Thắng (học trị Đạt Ma Đề Bà) tu chùa Tiên Châu Tuy nhiên lịch sử Phật giáo Việt Nam từ kỷ thứ VI kỷ X xem giai đoạn truyền giáo đạo Phật, song giai đoạn nhà truyền giáo Ấn Độ bắt đầu giảm dần nhà truyền giáo Trung Quốc bắt đầu tăng lên, dẫn theo bắt đầu có phái thiền Trung Quốc du nhập vào Việt Nam cụ thể như: Phái Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi: Cuối thời kỳ hậu Lý Nam Đế, khoảng năm 580 nhà sư Ấn Độ tên Tỳ Ni Đa Lưu Chi - Tổ thứ ba phái Thiền Trung Quốc vào Việt Nam tu chùa Pháp Vân (tỉnh Bắc Ninh) trở thành vị Tổ sư phái Thiền Việt Nam Phái Thiền Vô Ngôn Thông: Năm 820, phái Thiền Vô Ngôn Thông truyền vào Việt Nam (Vô Ngôn Thông họ Trịnh - người Quảng Châu, Trung Quốc, tu chùa Song Lâm, Triết Giang) Năm 820, ông sang tu chùa Trấn Quốc (Hà Nội) trở thành vị tổ sư phái thiền Việt Nam Theo đánh giá, mười kỷ đầu Phật giáo truyền bá vào Việt Nam, hoàn cảnh đất nước bị xâm lược đô hộ đạo Phật tạo ảnh hưởng nhân dân có chuẩn bị cho giai đoạn phát triển đất nước độc lập, tự chủ Thời kỳ thứ hai: Phật giáo thời Đinh - Lê - Lý - Trần (thế kỷ X đến kỷ XV) Từ kỷ X, nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ sau ngàn năm Bắc thuộc Việc tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển sang bước Dưới hai triều đại Đinh - Lê, không tuyên bố Phật giáo Quốc đạo cơng nhận Phật giáo tơn giáo nước Các triều Vua Đinh - Lê có nhiều sách nâng đỡ đạo Phật Năm 971, Vua Đinh Tiên Hoàng triệu tập vị cao tăng để định rõ phẩm trật cho tăng chúng Thiền sư Ngô Chân Lưu (933-1011), hậu duệ Ngô Quyền Đinh Tiên Hồng tơn làm Khng Việt Thái sư (khn mẫu cho nước Việt) phong chức Tăng thống đứng đầu Phật giáo nước Pháp sư Ma Ni phong Tăng lục, Ở hai triều Đinh - Lê khơng trọng dụng tăng sĩ mà cịn hỗ trợ cho Phật giáo phát triển xây dựng nhiều chùa tháp vùng Hoa Lư, trở thành trung tâm kinh tế - trị xã hội mà cịn trung tâm Phật giáo lớn nước Dưới triều nhà Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh trở thành tơn giáo thống nước Vị vua Triều Trần vua Trần Thái Tông ba mươi ba năm giữ (1225-1258), ông vừa trị quốc vừa nghiên cứu Phật giáo trở thành người có trình độ Phật học uyên thâm Dưới thời nhà Trần, Vua Trần Thái Tơng cịn có nhiều vị Vua, quan khác đóng vai trị quan trọng phát triển đạo Phật lịch sử ghi nhận tôn vinh Trong thời kỳ nhà Trần, Việt Nam xuất phái Thiền Trúc lâm Yên Tử Nét đặc sắc Thiền Trúc lâm Yên Tử quy tụ tất dịng thiền có Việt nam Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Thiền Trúc lâm Yên Tử xem dòng thiền túy Việt Nam móng cho việc thống Phật giáo Việt Nam Thời kỳ thứ ba: Phật giáo thời Lê Sơ đến nhà Nguyễn (XV-XX) Từ triều Lê Sơ (thế kỷ XV) trở đi, chế độ Phong kiến Việt Nam phát triển lên bước mới, lấy Nho giáo làm chỗ dựa cho tư tưởng trị đạo đức nên Phật giáo từ chỗ phát triển cực thịnh suy yếu dần Tuy nhiên với truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc Phật giáo giữ gốc rễ sâu bền lòng nhân dân; đồng thời với thái độ khoan dung, Phật giáo làm cho tư tưởng Tam giáo (Phật, Lão, Nho) vốn có từ trước bắt đầu mang sắc thái Thời kỳ Nam - Bắc triều, chúa Trịnh đàng ngoài, chúa Nguyễn đàng trong, Phật giáo có khởi sắc trở lại Chúa Trịnh, Nguyễn tạo điều kiện cho việc tôn tạo, sửa chữa chùa chiền Trong giai đoạn có nhiều chùa Chúa Trịnh, Nguyễn cho xây dựng như: chùa Phúc Long (xây năm 1618), chùa Thiền Tây Vĩnh Phúc (xây năm 1727), chùa Thiên Mụ Huế (xây năm 1601) Cũng thời kỳ này, Việt Nam xuất phái thiền Thiền Tào Động đàng Thiền Lâm tế Đàng Thời kỳ thứ tư: Phật giáo kỷ XX Phật giáo Việt Nam tiếp tục suy vi năm ba mươi kỷ XX bắt đầu có khởi sắc trở lại phong trào Chấn hưng Phật giáo Đầu kỷ XX, phong trào Chấn hưng Phật giáo khơng diễn Việt Nam mà cịn diễn nhiều nước; kết tất yếu biến đổi lớn kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng Phong trào Chấn hưng Phật giáo nổ Trung Quốc, Nhật Bản sau lan nhiều nước Châu Á với hiệu cách mạng giáo lý, cách mạng giáo chế, cách mạng giáo hội Phong trào chấn hưng Phật giáo mang ý nghĩa tơn giáo cịn có ý nghĩa trị xã hội tích cực gắn với cơng đấu tranh giải phóng dân tộc; số nhà sư số nhân sĩ trí thức yêu nước, mến đạo, muốn đạo Phật phát triển nên sử dụng cờ Phật giáo để đoàn kết, tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp Phong trào chấn hưng Phật giáo kéo dài đến năm 1950 đưa lại kết quan trọng là: Thứ nhất: Đưa Phật giáo vào hoạt động có tổ chức Thứ hai: Sự kiện quan trọng lịch sử Phật giáo Việt Nam kết Phong trào Chấn hưng Phật giáo năm 1951, Huế, tổ chức Phật giáo nói họp lại để lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam Thứ ba: Phong trào Chấn hưng Phật giáo xây dựng số sở tôn giáo để đào tạo tăng, ni đưa việc đào tạo tăng ni trở thành quy củ, nề nếp Sau kinh sách Phật giáo biên dịch phát hành rộng rãi, theo tạp chí Phật học đời để làm phương tiện chấn chỉnh giáo lý, giáo luật Đến năm 1954, đất nước bị chia cắt thành 02 miền tình hình Phật giáo 02 miền bắt đầu có khác nhau, cụ thể: Có thể nói Hội Phật giáo Thống Nhất Việt Nam đời hoạt động bước chuyển quan trọng tiến trình gắn bó với dân tộc Phật giáo miền Bắc Ở miền Nam, năm 1954-1975, tình hình Phật giáo có diễn biến phức tạp, đáng ý có đời nhiều tổ chức, hệ phái Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước hịa bình, độc lập, thống tạo duyên thuận lợi cho giới Phật giáo thực Phật lớn: thống tổ chức hệ phái Phật giáo tổ chức chung Tháng 2/1980, Ban vận động Phật giáo thành lập với 33 vị tăng, ni, cư sĩ đại diện cho tổ chức hệ phái Phật giáo nước tháng 11/1981, Hội nghị đại biểu thống Phật giáo long trọng tổ chức thủ đô Hà Nội với 165 đại biểu tăng, ni, cư sĩ 09 hệ phái Phật giáo nước, là: Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống với 23 đại biểu Hịa thượng Thích Thiện Siêu làm Trưởng đồn Hội Phật giáo Thống Việt Nam có 23 đại biểu Hịa thượng Thích Ngun Sinh làm trưởng đồn Giáo hội Phật giáo cổ truyền Việt Nam có 12 đại biểu Hịa thượng Thích Trí Tấn làm trưởng đồn Ban liên lạc Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh gồm có 10 đại biểu Hịa thượng Thích Thiện Hào làm trưởng đoàn Giáo hội Tăng già nguyên thủy Việt Nam có 07 đại biểu Hịa thượng Thích Siêu Việt làm trưởng đồn Hội đồn kết sư sãi yêu nước Tây Nam Bộ gồm có 08 đại biểu Hịa thượng Dương Nhơn làm trưởng đồn Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam có 06 đại biểu Hịa thượng Thích Giác Nhu làm trưởng đồn Giáo hội Thiên thai giáo Qn tơng gồm có 05 đại biểu Thượng tọa Thích Đạt Pháp làm trưởng đồn Hội Phật học Việt Nam có 06 đại biểu cư sĩ Tăng Quang làm trưởng đồn Có thể nói thống Phật giáo Việt Nam kiện quan trọng lịch sử Phật giáo Việt Nam đáp ứng nguyện vọng tha thiết tăng, ni phật tử nước; đồng thời tạo điều kiện hết cho giới Phật giáo Việt Nam tiếp tục phát triển, phát huy truyền thống gắn bó với dân tộc để "Hộ trì hoằng dương Phật pháp, phục vụ tổ quốc Việt Nam xã hội Chủ nghĩa, góp phần đem lại hịa bình, an lạc cho giới" CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO 2.1 Tổ chức Phật giáo, Tư tưởng phật giáo Tổ chức Phật giáo : Phật giáo chủ trương khơng có giáo quyền, khơng cơng nhận thần quyền, khơng có tổ chức theo hệ thống giới Ban đầu Phật giáo có nhóm người truyền giáo, gọi Tăng già Tăng đồn hay Giáo đồn Tăng già có từ người trở lên Thành phần đoàn thể Tăng già bao gồm chúng xuất gia chúng gia Đứng đầu đoàn thể Tăng già vị Trưởng lão đạo cao đức trọng đồn thể tập thể sư suy tơn để quản lý, điều hành Tăng đồn Ngồi cịn số vị hàng Trưởng lão có đạo hạnh tài đứng giúp việc Tuy nhiên, sau trình du nhập phát triển đến quốc gia, Phật giáo theo tinh thần Khế lý - Khế để có hình thức tổ chức, sinh hoạt tăng đoàn cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh truyền thống, văn hố nơi Tư tưởng phật giáo Phật giáo trào lưu tư tưởng lớn Ấn Độ cổ đại Xuất vào kỷ VI trước công nguyên Người sáng lập Buddha (Phật) cịn có nghĩa “giác ngộ” Ông sinh khoảng năm 623 trước công nguyên, sống gần 80 năm Sau ơng mất, học trị ông phát triển tư tưởng ông thành hệ thống tôn giáo – triết học lớn Ấn Độ có ảnh hưởng rộng rãi, sâu sắc đời sống tinh thần tâm linh nhân loại 2.1.1: Quan điểm phật giáo giới quan Thế giới quan khái niệm triết học, cá nhân giới, cách nhìn vũ trụ, từ lực tư nhân loại khởi, dừng lại nghiên cứu hay suy xét vấn đề Theo nghĩa hẹp giới quan quan niệm hay hệ thống quan niệm người giới Quan niệm hay hệ thống quan niệm thành bất biến mà thay đổi theo thời đại phụ thuộc vào mức độ hiểu biết cải tạo giới tự nhiên người Nhưng giới không tách rời người Theo nghĩa rộng, giới quan hệ thống quan niệm người giới; vị trí người giới đó, thân sống người loài người giai đoạn lịch sử định; nghĩa là, giới quan bao hàm nhân sinh quan, tức toàn quan niệm sống người loài người Trong Phật giáo, đặc biệt Phật giáo nguyên thuỷ, “khía cạnh vũ trụ quan, giới quan có phần mờ nhạt, khía cạnh nhân sinh quan lại từ nét” Một số nhà nghiên cứu cho Phật giáo nguyên thuỷ không lấy thể luận làm chủ ý, mà vũ trụ quan (thế giới quan) lấy nhân sinh quan làm trung tâm Tức là, giới quan không tách rời nhân sinh quan, lẽ khảo sát giới, nghiên cứu vũ trụ mà tách rời khỏi người thở đức Phật không chấp nhận 2.1.2 Về giáo lý, giáo luật, lễ nghi đạo Phật: Kinh sách Phật giáo chia làm tạng (Tam tạng kinh điển): Kinh tạng: sách ghi chép lời Phật giảng dạy giáo lý, gọi Khế kinh, có nghĩa chân lý Luật tạng: sách ghi chép giới luật Phật chế định dành cho chúng xuất gia chúng gia phải tuân theo trình sinh hoạt tu học, đặc biệt quy định hàng đệ tử xuất gia Luận tạng: sách giảng giải ý nghĩa kinh, luật Về số lượng, kinh sách Phật giáo coi kho tàng vĩ đại Riêng Đại tạng kinh có gần 10.000 sách, ngồi cịn nhiều trước tác, bình luận, giải thích giáo lý nhiều lĩnh vực khác, như: Văn học, triết học, nghệ thuật, luân lý học truyền bá khắp giới dịch nhiều thứ tiếng Nguyên chép chữ Pali chữ Phạn Giáo lý: Giáo lý đạo Phật có nhiều xuất phát từ thực tế sống, không trừu tượng, siêu hình, giáo điều hay khiên cưỡng, khơng ép buộc mà hồn tồn mang tính định hướng người tuỳ điều kiện, hoàn cảnh, nhận thức áp dụng linh hoạt để dù tu theo cách 84.000 pháp mơn tu Đức Phật cuối đạt đến mục đích sống yên vui, ấm no hạnh phúc cho người, cho gia đình xã hội Giáo lý đạo Phật có vấn đề quan trọng, Lý Nhân duyên Tứ Diệu đế (4 chân lý) Lý Nhân duyên Phật giáo quan niệm vật, tượng vũ trụ luôn vận động biến đổi không ngừng theo quy luật Thành - Trụ - Hoại - Khơng (mỗi vật có q trình hình thành, phát triển tồn thời gian, biến chuyển đến huỷ hoại cuối tan biến, ví sóng, nhô lên gọi “thành”, nhô lên cao gọi “trụ”, hạ dần xuống gọi “hoại”, đến tan rã lại trở “không”) bị chi phối quy luật nhân - duyên, nhân lực phát sinh, mầm để tạo nên duyên hỗ trợ, phương tiện cho nhân phát sinh, nảy nở Tuỳ vào kết hợp Lời nói gây tổn thương, cịn tệ giết người Chân tướng điều này, người hiểu rõ! Tâm tốt ln nói lời khơng tốt, vinh hoa phú q dần Thứ 4: Hạn chế sát sinh Sát sinh tội ác lớn đời, sinh vật có quyền sống, tồn tại, phát triển, sinh sôi Ta chặn quyền sống sinh vật, gây điều ác Nếu hạn chế sát sinh, tức ta tích đức cho Thứ 5: Hóa giải hận thù Ngay xúc phạm bạn, vu khống bạn, hãm hại bạn Thì nên đối đãi cách thiện lành nhất, nên cảm ơn họ Bởi xúc phạm, vu khống, hãm hại loại bỏ tội lỗi mà bạn gây khứ Đồng thời lòng bạn không chứa đựng hận thù Nếu dù giữ chút hận thù, không tiêu trừ nghiệp lực, mà nặng lên 2.2.4 Giáo lý đạo Phật góp phần giáo dục đạo đức người: Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Phật giáo tôn giáo giới bao hàm nhiều phương pháp tốt đẹp cải thiện giáo dục tâm tính người đánh thức nơi người đức tính tự trọng tinh thần trách nhiệm thân, phổ biến nhân loại đức tính khoan dung, từ bi, tình huynh đệ Phật giáo truyền bá cách gián tiếp qua nhiều hoạt động thiện nguyện ủng hộ bạn nghèo, lành đùm rách… Chính từ nhỏ, em học sinh biết đến tư tưởng nhân đạo, bác mà sở tảng tư tưởng giáo lý nhà Phật hòa tan với giá trị truyền thống người Việt Nam Sự đồng cảm với người gặp khó khăn, số phận đơn, nghèo khó… giúp cho nhiều học sinh, sinh viên có đủ nghị lực, tâm huyết để lập kế hoạch, tham gia vào hoạt động có ý nghĩa nhân đạo, tích cực Thế nên ta khơng thể phủ nhận việc Phật giáo góp phần tạo dựng nên lối sống với tư tưởng đạo đức tốt đẹp ấy, ta phải nhắc đến nhấn mạnh giá trị tốt đẹp sống ngày có nhiều thứ ảnh hưởng tiêu cực đến thiếu niên khiến cho khơng người lầm đường lạc lối 2.2.5 Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ gia đình, xã hội Gia đình tổ chức nhỏ xã hội, thành viên giữ vai trị, nhiệm vụ giống khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với Ngoài trách nhiệm thân, thành viên gia đình có trách nhiệm thành viên khác trách nhiệm xây dựng, phát triển sống chung gia đình Gia đình xây dựng phát triển ổn định, bền vững xã hội, quốc gia hưng thịnh Vì vai trị cá nhân việc nỗ lực xây dựng gia đình vơ quan trọng Việc xây dựng gia đình thực nhiều phương diện đời sống vật chất đời sống tinh thần, gồm có nề nếp sinh hoạt, tình cảm, văn hóa, đạo đức, kinh tế, tài chính, truyền thống gia đình, nghiệp cá nhân nghiệp chung gia đình, việc gìn giữ trách nhiệm, bổn phận thành viên v.v… Bổn phận cha mẹ kính yêu, phụng dưỡng cha mẹ, giúp việc cha mẹ cần làm, giữ danh dự truyền thống gia đình, giữ gìn tài sản, nghiệp cha mẹ Cha mẹ có bổn phận ni nấng khơn lớn giáo dục nên người, giúp có nghề nghiệp, hướng theo đường lành, dựng vợ gả chồng cho con, trao thừa tự cho lúc Bên cạnh quan hệ cha mẹ có quan hệ chồng vợ, quan hệ anh chị em Về quan hệ chồng vợ, chồng vợ phải yêu thương, tôn trọng chung thủy, quan tâm chăm sóc chu đáo đời sống vật chất lẫn tinh thần, thường tặng quần áo, trang sức cho vợ; Vợ chồng phải thương yêu, kính trọng trung thành, quản lý tốt nhà cửa, gìn giữ tài sản, nghiệp chồng Người vợ vừa vợ, vừa người yêu, vừa bạn tri kỷ, cần có đức tính mẹ em gái Đối với xã hội có nhiều mối quan hệ khác bạn bè, đồng nghiệp…Phật giáo hướng người tới lương thiện, biết giúp đỡ người khác khó khăn, tiến bộ.Chúng ta thấy tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng nhiều đến đời sống Tất điều chứng tỏ niên, sinh viên ngày không động, sáng tạo đầy tham vọng sống mà thừa hưởng giá trị đạo đức tốt đẹp ơng cha, thương yêu, đùm bọc lẫn người, lòng thương yêu giúp đỡ người qua hoạn nạn mà khơng chút nghĩ suy, tính tốn Và ta khơng thể phủ nhận Phật giáo góp phần tạo nên giá trị tốt đẹp 2.3 Những quan điểm hạn chế Phật giáo Bên cạnh mặt tích cực Phật giáo có hạn chế tiến trình chung phát triển xã hội Nhưng cần phải nhận thức điều ảnh hưởng tiêu cực xuất từ chất, lý luận đạo Phật mà người thừa hành Hơn nữa, cá nhân tiếp thu đạo Phật theo nhiều cách theo trình độ khác nhau, làm thay đổi ý nghĩa tốt đẹp đạo Phật Thời đại tồn cầu hóa ngày Nước ta vừa trải qua chục năm chiến tranh hàng chục năm sống chế độ bao cấp, đời sống nghèo nàn, lạc hậu cần đến phát triển đột phá Đảng Nhà nước chi nhiệm vụ trước mắt làm cho dân giàu nước mạnh xã hội “công bằng, dân chủ, văn minh” Chúng ta nhận thấy ngày người chùa hầu hết khơng có đủ tri thức đạo lý nhà Phật khó giáo dục đạo Phật cách tự giác tích cực, nhiều người lạm dụng yếu tố miêu tín tốn tiền cúng bái lễ lạc chí nhiều người tin dẫn đến bị lợi dụng tiền Phật giáo bác học bị mai nhiều, khơng cịn phát huy vai trị hướng đạo Các cao tăng chưa ý thức hết vai trò họ họ việc xây dựng hoàn thiện cách người Việt Nam chẳng hạn buổi giảng kinh, đàm đạo buổi lễ Trên chùa chưa tổ chức theo tinh thần khai thác tinh túy đạo lý phật giáo, mà phần nhiều theo thị hiếu: cầu an giải hạn, cầu lộc giới bình dân Phật giáo Bình Dân sa sút người dân lên chùa thường trọng đến lễ Phật, đến ham muốn tầm thường, không giáo dục đầy đủ, đắn giáo lý nhà Phật, số đông thân thiếu niên đua theo thị hiếu người họ đến chùa cúng bái, thắp hương phải xin Phật, Bồ Tát, la hán phù hộ độ trì cho họ mong muốn Những mong muốn hai thương chuyện học hành, tình cảm, sức khỏe, vật chất Họ có ý đến chùa hình thức chơi, giải trí với bạn bè kèm theo đó thiếu nghiêm túc ăn mặc, đứng, nói Số lượng học sinh, sinh viên nói riêng số lượng người dân chùa gần ngày đông, xong xem ý thức cầu thiện, cầu mạnh nội tâm cịn q so với mong muốn tư lợi Có người đến chùa để tìm thản tâm hồn, để tu dưỡng nghiền ngẫm đạo lý làm người, thiện- ác Như mục đích đến chùa người dân sai lầm, tầm thường hóa so với điều mà giáo lý nhà Phật muốn hướng người ta vào 2.4 Những giải pháp Ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam mang tính hai mặt tích cực tiêu cực Yêu cầu đất nước ta bối cảnh phải tạo đồng thuận, phát huy tối đa nguồn lực người phục vụ cho phát triển đất nước Vì vậy, ứng xử với tơn giáo nói chung, với phật giáo nói riêng phải hướng đến mục tiêu gia tăng nguồn lực cho nghiệp đổi đất nước, phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực phật giáo trình xây dựng ảnh lối sống Việt Nam cần quán triệt quan điểm mang tính phương pháp luận cho nhận thức hoạt động thực tiễn sau: Thứ nhất, khuyến khích Phật giáo tham gia hoạt động kinh tế- xã hội mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thứ hai, xây dựng ý thức đồn kết tơn giáo Đồng Thuận xã hội Thứ ba, phát huy giá trị đạo đức, văn hóa Phật giáo chế thị trường Thứ tư, định hướng cho hoạt động vật gắn với việc bảo vệ môi trường Thứ năm, phát huy tính chủ động, sáng tạo Phật giáo CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM 3.1 Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng đạo lý Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ kỷ nguyên Tây lịch, tồn tại, phát triển chan hòa với dân tộc tận hôm Đạo Phật khẳng định chân giá trị mảnh đất Xét khía cạnh hệ thống tư tưởng, Đạo Phật trực tiếp gián tiếp góp phần hình thành quan niệm sống sinh hoạt cho người Việt Nam 3.1.1 Ảnh hưởng mặt tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Luật nhân cần quan sát áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh gọi luật nhân Đạo Phật, theo đạo lý dun sinh, nhân đơn độc khơng có khả sinh quả, nhân đóng vai trị quả, cho nhân khác Về giáo lý, nghiệp nhân báo Đạo Phật truyền vào nước ta sớm Giáo lý đương nhiên trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà cịn ảnh hưởng đến giới trí thức Có thể nói người dân Việt điều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, lý nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ nôm, chữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hịa bình an vui cho người, chí trẻ mười tuổi tự nhiên biết câu: "ác giả ác báo" Vì vậy, họ hiểu nghiệp nhân khơng phải định nghiệp mà làm thay đổi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác thành thiện 3.1.2 Ảnh hưởng phật giáo mặt đạo lý Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Đều ta thấy rõ qua người tư tưởng Nguyễn Trãi (1380-1442), nhà văn, nhà trị, nhà tư tưởng việt Nam kiệt xuất, ông khéo vận dụng đạo lý Từ Bi biến thành đường lối trị nhân đem lại thành cơng tiếng lịch sử nước Việt Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Vì đạo phật trọng đến hiếu hạnh, Đức Phật thuyết giảng đề tài nhiều kinh khác Kinh Báo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật Giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt 3.2 Ảnh hưởng Phật giáo trình hội nhập văn hóa Việt Nam 3.2.1 Ảnh hưởng Phật Giáo qua dung hịa với tín ngưỡng truyền thống Khi truyền vào Việt Nam, Phật Giáo tiếp xúc với tín ngưỡng địa, kết hợp chặt chẽ với tín ngưỡng Biểu tượng chùa Tứ Pháp thực đền miếu dân gian thờ vị thần tự nhiên Mây, Mưa, Sấm, Chớp thờ Đá Lối kiến trúc chùa chiền Việt Nam tiền Phật hậu Thần với việc thờ chùa vị thần, vị thánh, vị thành hoàng thổ địa vị anh hùng dân tộc Chính tinh thần khai phóng mà sau phát sinh hậu mê tín dị đoan bên Phật Giáo xin xăm, bói quẻ, cầu đồng… 3.2.2 Ảnh hưởng Phật Giáo qua dung hịa với tơn giáo khác: Đó kết phối hợp kết tinh Đạo Phật với đạo Nho đạo Lão, nhà vua thời Lý cơng khai hóa hợp pháp hóa Chính đặc tính dung hịa điều hợp mà Phật Giáo Việt Nam trở thành tín ngưỡng truyền thống dân tộc Việt Nho giáo thực cứu cánh đường Thiện, tức hành vi đạo đức để tới chỗ quán với Mỹ Chân Đạo giáo thực cứu cánh đường Mỹ, tức tâm lý nghệ thuật để tới chỗ quán với Thiện Chân Phật giáo thực cứu cánh đường trí tuệ giác ngộ để đạt tới chỗ quán Chân, Thiện, Mỹ Đó thực Tam Vi Nhất tinh thần tam Giáo Việt Nam Trong nhiều kỷ hình ảnh tam giáo tổ sư với Phật Thích Ca giữa, Lão Tử bên trái Khổng Tử bên phái in sâu vào tâm thức người dân Việt 3.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua dung hòa với tông phái Đây nét đặc trưng riêng biệt Phật Giáo Việt Nam so với quốc gia Phật Giáo láng giềng Ở Việt Nam dung hịa điều hợp Nam Tơng Bắc Tơng Chính tinh thần khế lý khế Phật Giáo cộng với tinh thần khai phóng Phật Giáo Việt Nam có kết Tuy thiền tông chủ trương bất lập văn tự, song Việt Nam vị thiền sư xưa lẫn để lại nhiều trước tác có giá trị, đặc biệt thiền viện Việt nam điều tụng kinh gõ mõ tự viện Tông Tịnh Độ Dịng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi kết hợp với Mật Giáo, có nhiều thiền sư phái ngài Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không điều tiếng giỏi phép thuật việc trừ tà, chữa bệnh Điều đặc sắc khai triển Phật Giáo Việt Nam, thiền sư Việt Nam không theo thiền kiểu mẫu thiền sư Ấn Độ Trung Hoa mà mở lấy đường riêng, phù hợp với dân tộc Việt Nam, pháp đàn tư tưởng thời Lý thời Trần, thời kỳ vàng son Phật Giáo Việt Nam thời kỳ sau khơng có mâu thuẫn đối lập mà tất điều quy mục đích tu hành giải Phải thống ý thức tư tưởng, dung hòa tơng phái đồn kết dân tộc uốn nắn Phật Giáo Việt Nam theo đường dung hịa thống đó? 3.2.4 Ảnh hưởng Phật Giáo qua dung hịa với hệ trị xã hội Phật giáo tôn giáo xuất thế, Phật Giáo Việt Nam có chủ trương nhập thế, tinh thần nhập sinh động bật thời Đinh, Lê, Lý, Trần Thời vua Đinh Tiên Hồng phong cho thiền sư Ngơ Chân Lưu làm Tăng Thống, thời Tiền Lê có ngài Vạn Hạnh, ngài Đỗ Pháp Thuận, ngài Khuông Việt tham gia triều Trong đặc biệt thiền sư Vạn Hạnh có cơng xây dựng triều đại nhà Lý đưa Lý Công Uẩn lên làm vua, chấm dứt chế độ tàn bạo Lê Long Đỉnh, ông vua Ngọa Triều cịn có biệt danh kẻ róc mía đầu sư Thời nhà Trần có thiền sư Đa Bảo, thiền sư Viên Thông điều vua tin dùng bàn bạc quốc cố vấn triều đình Đến kỷ 20, phật tử Việt Nam hăng hái tham gia hoạt động xã hội vận động đòi ân xá cho Phan Bội Châu Đến thời Diệm, Thiệu (1959-1975) thế, tăng sĩ cư sĩ miền Nam tham gia tích cực cho phong trào đấu tranh địi hịa bình độc lập cho dân tộc, bật đối thoại trị tăng sĩ Phật Giáo quyền Đến cuối kỷ 20, ta thấy tinh thần nhập khơng ngừng phát huy, có mặt thiền sư Việt Nam quốc hội nước nhà

Ngày đăng: 11/03/2023, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan