1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sự lan toả của doanh nghiệp fdi đến sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tại việt nam

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 44,09 KB

Nội dung

SỰ LAN TOẢ CỦA DOANH NGHIỆP FDI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI VIỆT NAM BÌNH DƯƠNG – 202 MỤC LỤC 1 Lý do thực hiện đề tài 1 2 Thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ 2 3 Tác động lan tỏa c.

SỰ LAN TOẢ CỦA DOANH NGHIỆP FDI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI VIỆT NAM BÌNH DƯƠNG – 202 MỤC LỤC Lý thực đề tài Thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ .2 Tác động lan tỏa doanh nghiệp FDI 3.1 Tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 3.2 Chuyển giao công nghệ, thúc đẩy cải tiến sản xuất đổi sáng tạo 3.3 Tạo việc làm cải thiện thu nhập người lao động Giải pháp thúc đẩy lan tỏa FDI phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 4.1 Giải pháp thúc đẩy lan tỏa FDI .8 4.2 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Kết luận 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 i Lý thực đề tài Qua hơn 35 năm hiện diện tại Việt Nam, nguồn vốn FDI đóng vai trò là nguồn vốn bổ sung quan trọng, chiếm xấp xỉ 23% tổng vốn đầu tư cả nước, giúp trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao khu vực, hiện đóng góp khoảng 20% GDP Trong giai đoạn 2011-2020, khu vực kinh tế FDI chiếm bình quân 28% tổng thu ngân sách nhà nước; Vĩnh Phúc (93,5%), Bắc Ninh (72%), Đồng Nai (63%), Bắc Giang (60%) Bình Dương (52%) Khoảng 55% vốn FDI đăng ký tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành một số ngành công nghiệp chủ chốt của nền kinh tế như dầu khí, điện tử, viễn thông Lũy 20/12/2021, Việt Nam thu hút 408 tỷ USD với 35.500 dự án FDI hiệu lực đồng thời số vốn giải ngân đạt 251 tỷ USD, đạt 62% tổng vốn đăng ký hiệu lực Một đóng góp quan trọng nữa rất được quan tâm của nguồn vốn FDI là tạo tác động lan tỏa công nghệ, góp phần nâng cao trình độ công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ và chuyển giao kỹ năng quản lý cho người Việt Nam, tạo sức ép cạnh tranh, đổi mới công nghệ đối với các doanh nghiệp nước, qua đó thúc đẩy tăng năng suất lao động Tuy nhiên, lan tỏa từ FDI sang doanh nghiệp nước còn nhiều hạn chế, với nhiều nguyên nhân, các yếu tố nội tại, đặc trưng và năng lực của doanh nghiệp nước Công nghiệp hỗ trợ là ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng, linh kiện,  phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng Phát triển công nghiệp hỗ trợ sách ưu tiên hàng đầu Chính phủ, kỳ vọng làm thay đổi mặt ngành công nghiệp Việt Nam Xét tầm nhìn trung dài hạn ngành cơng nghiệp hỗ trợ đóng vai trị quan trọng luận điểm cần thiết để xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp Việt Nam CNHT ví như chân núi, tạo phần cứng để hình thành nên thân núi và đỉnh núi ngành CN sản xuất lắp ráp sản phẩm cuối Như vậy, cơng nghiệp hỗ trợ có số vai trò bật sau ngành cơng nghiệp tồn kinh tế quốc gia: (i) Bảo đảm tính chủ động cho kinh tế, (ii) Hạn chế nhập siêu, (iii) Tăng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp chính, (iv) Năng cao giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp, (v) Phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, (vi) Mở rộng khả thu hút đầu tư trực tiếp nước Để hiểu rõ thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ tác động lan tỏa doanh nghiệp FDI đến kinh tế Việt Nam nói chung, ngành cơng nghiệp hỗ trợ nói riêng Đề tài: “Sự lan tỏa doanh nghiệp FDI đến phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam” làm rõ nội dung Thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp hỗ trợ giúp nâng cao suất lao động lực cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo cấu kinh tế Phát triển công nghiệp hỗ trợ giải pháp quan trọng giúp tăng khả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy mạnh tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hỗ trợ định nghĩa Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03/11/2015 Chính phủ phát triển công nghiệp hỗ trợ, “các ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật liệu, linh kiện phụ tùng để cung cấp cho sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh” Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03/11/2015 Chính phủ văn sách liên quan ban hành thực thi giúp ngành công nghiệp hỗ trợ ngày phát triển lớn mạnh, ngành sản xuất chủ lực Việt Nam, như: dệt may, da giày, điện tử, công nghiệp chế biến nông sản, Số lượng chất lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam ngày phát triển tham gia ngày sâu vào chuỗi sản xuất tồn cầu Tính đến hết năm 2020, nước có khoảng 4.840 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, cung cấp nguyên vật liệu, phụ tùng, linh kiện cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối ngành ô tô, điện tử, khí, dệt may, da giày Theo thống kê, số lượng doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ chiếm gần 4,5% tổng số doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, tạo việc làm cho 600.000 lao động, chiếm 8% lao động toàn ngành chế biến, chế tạo Doanh thu sản xuất, kinh doanh đạt 900.000 tỷ đồng, đóng góp gần 11% tổng doanh thu toàn ngành chế biến, chế tạo Tỷ lệ nội địa hóa số ngành cơng nghiệp Việt Nam cải thiện Cụ thể, ngành điện tử gia dụng, tỷ lệ nội địa hóa đạt từ 30 - 35% nhu cầu linh kiện; điện tử phục vụ ngành ô tô - xe máy đạt khoảng 40% - chủ yếu cho sản xuất xe máy Với sản xuất, lắp ráp ô tô, số dịng xe tỷ lệ nội địa hóa đạt tỷ lệ tới 55%, Cơ cấu sản phẩm có dịch chuyển tích cực tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao vừa Việt Nam tăng lên đáng kể, tạo sở hình thành số tập đồn cơng nghiệp tư nhân có quy mơ lớn, có khả cạnh tranh thị trường quốc tế Tỷ trọng hàng hóa xuất qua chế biến tổng giá trị xuất tăng từ 65% năm 2016 lên 85% năm 2020 Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tăng từ 44,3% năm 2016 lên 49,8% năm 2020 Ngay năm 2020- 2021, gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu tác động dịch Covid-19, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ gặp nhiều khó khăn, thách thức chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy, ảnh hưởng trực tiếp đến việc nhập nguyên liệu, linh kiện đầu vào; chuỗi cung ứng nước bị gián đoạn sách, quy định giãn cách, phịng chống dịch; giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, số lượng đơn hàng lại giảm đáng kể, quy định hạn chế di chuyển quốc tế nước làm giảm hội tiếp cận trực tiếp với khách hàng, khó dự đốn xu hướng thị trường làm cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ lập kế hoạch dài hạn Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến ngày 20/12/2021, tổng vốn đầu tư FDI đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 31,15 tỷ USD (tăng 9,2% so với kỳ năm 2020) Có 106 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam, với 18 ngành lĩnh vực Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký.  Điều cho thấy Việt Nam nơi thu hút dòng vốn FDI, nên cần doanh nghiệp cung ứng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ để giảm chi phí sản xuất, tăng khả cạnh tranh, trì sức hút nhà đầu tư nước Theo đánh giá quan nhà nước, hiệp hội, tổ chức, như: Cục Công nghiệp - Bộ Công Thương đánh giá năm 2021 có số điểm sáng lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ, ghi nhận xu hướng chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang nước thứ ba, giúp tăng thêm nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu tập đoàn đa quốc gia Theo Hiệp hội Cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI), có khoảng - 10% doanh nghiệp sản xuất linh kiện khí khn nhựa nhà cung cấp cấp I, chủ yếu Hà Nội TP Hồ Chí Minh mở rộng sản xuất, đầu tư dây chuyền mới, mở nhà máy năm qua Khảo sát VASI cho thấy nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tận dụng tốt hội dịch Covid-19 mang lại cho thời gian tới, họ nhận nhiều đơn hàng nhờ sóng chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc Hầu hết doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ sẵn sàng nguồn lực phương án tài để đáp ứng nhu cầu khách hàng nước Tác động lan tỏa doanh nghiệp FDI Tác động lan tỏa của FDI thường được xem xét đa chiều theo kênh tác động căn bản bao gồm:  Thứ nhất: Tác động tương tác đầu ra-đầu vào giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nước, xuất hiện nhờ liên kết xuôi (forward effect) hoặc/và liên kết ngược (backward effect)  Thứ hai: Tác động nhờ phổ biến và chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nước  Thứ ba: Tác động nhờ học hỏi, vận dụng các phương pháp quản lý hiệu quả dẫn đến tăng năng lực cạnh tranh  Thứ tư: Tác động nhờ nâng cao trình độ lao động quá trình được đào tạo và học hỏi kiến thức, kỹ năng từ doanh nghiệp FDI Trong đó, tác động lan tỏa qua chuyển giao công nghệ rất được các nước tiếp nhận FDI mong đợi Trên thực tế, hầu hết quốc gia phát triển đều thiết kế chính sách nhằm khuyến khích chuyển giao công nghệ từ FDI cho khu vực nước, qua đó cải thiện năng lực công nghệ, năng lực cạnh tranh và đích đến cuối cùng nhắm đến là để tăng năng suất lao động của doanh nghiệp nước Theo một số nghiên cứu định lượng, FDI được thu hút vào Việt Nam đã có tác động lan tỏa tích cực đến thúc đẩy đổi mới, qua đó giúp cải thiện năng suất của doanh nghiệp nước Tuy vậy, mức độ tác động tích cực còn thấp, chủ yếu là nhờ khả năng cạnh tranh, học hỏi, mua máy móc kèm chuyển giao công nghệ, lan toản thông qua liên kết sản xuất, tham gia vào chuỗi cung ứng của doanh nghiệp nước còn yếu Đây cũng là nguyên nhân cơ bản hạn chế nhận được tác động lan tỏa từ FDI Thực tế cũng cho thấy các dự án FDI chủ yếu tập trung vào lắp ráp, gia công, tỷ lệ nội địa hoá thấp, giá trị tạo tại Việt Nam không cao Lượng FDI thu hút được nhiều, tỷ lệ giải ngân tăng, nhưng doanh nghiệp nước tham gia chuỗi giá trị của doanh nghiệp FDI còn ít, đó tác động lan toả công nghệ từ doanh nghiệp FDI sang doanh nghiệp nước còn dưới mức tiềm năng, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước giai đoạn tới 3.1 Tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Đóng góp quan trọng dễ thấy nhất đó là tăng cường nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng Tính lũy ngày cuối năm 2021, nước có 34.527 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 408,1 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư nước ước đạt 251,6 tỷ USD, 61,7% tổng vốn đầu tư đăng ký hiệu lực Khu vực FDI đóng góp vào GDP năm 2010 15,15% năm 2015 18,07%, năm 2021 20,13%; so với trung bình giới, khu vực FDI đóng góp vào GDP Việt Nam cao 9,5 điểm phần trăm (20,13% so với 10,6%) Khu vực FDI tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hóa hóa Cụ thể:  Trong lĩnh vực Công nghiệp - Xây dựng: Khu vực FDI chiếm khoảng 55% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế viễn thông, khai thác dầu khí, điện tử, hóa chất, tơ, xe máy, cơng nghệ thông tin, thép, xi măng, chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may… Các doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng lớn ngành công nghệ cao khai thác dầu khí, cơng nghiệp điện tử, viễn thơng, thiết bị văn phịng, máy tính  Trong lĩnh vực Nông - lâm - ngư nghiệp: Tốc độ tăng trưởng sản lượng khu vực FDI cao khu vực kinh tế nước góp phần định vào việc chuyển dịch cấu nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản xuất tiếp thu số cơng nghệ tiên tiến, giống cây, giống có suất, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế; tác động FDI không đáng kể tỷ trọng khu vực FDI khu vực nhỏ  Trong lĩnh vực Dịch vụ: FDI tác động quan trọng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng kiểm toán với phương thức đại tốn, tín dụng, thẻ FDI lĩnh vực du lịch, khách sạn, văn phòng cho thuê làm thay đổi mặt số đô thị lớn vùng ven biển Nhiều khu vui chơi giải trí sân golf, bowling, vui chơi có thưởng tạo điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư khách quốc tế  Trong lĩnh vực Giáo dục, đào tạo, y tế chưa thu hút nhiều vốn FDI bước đầu hình thành số sở giáo dục có chất lượng cao, bệnh viện, sở khám chữa bệnh đại, phục vụ nhu cầu phận tầng lớp dân cư Việt Nam có thu nhập cao người nước ngồi Việt Nam  Trong lĩnh vực Thương mại – Bán lẻ: Sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), dịch vụ thương mại bán buôn bán lẻ phát triển nhanh chóng, tạo phương thức phân phối hàng hóa, tiêu dùng góp phần tăng kim ngạch xuất hàng hóa Sự tham gia khu vực FDI nhiều ngành, lĩnh vực, đặc biệt tập trung vốn FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo số ngành công nghiệp khác, nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hướng đại, góp phần xây dựng mơi trường kinh tế động gia tăng lực sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm chứa hàm lượng chất xám cao kinh tế nước ta 3.2 Chuyển giao công nghệ, thúc đẩy cải tiến sản xuất đổi sáng tạo Một ưu điểm hàng đầu của nguồn vốn FDI so với các nguồn vốn đầu tư khác là kèm theo chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu – phát triển, lực đổi sáng tạo… toàn kinh tế Theo nhiều đánh giá, FDI góp phần thúc đẩy đổi chuyển giao công nghệ, bước nâng cao lực sản xuất nước Nhiều công nghệ mới, đại du nhập vào nước ta lĩnh vực dầu khí, điện tử, viễn thông, ôtô xe máy Đặc biệt, số ngành tiếp thu công nghệ tiên tiến với trình độ đại giới như: bưu - viễn thơng, dầu khí, xây dựng, cầu đường, dệt may – da giày… Từ việc thu hút nhiều công nghệ mới, tiên tiến, Việt Nam sản xuất nhiều sản phẩm mà trước nước chưa có Nhiều ngành nghề, sản phẩm tạo nhờ công nghệ đại, chất lượng khu vực FDI đem đến Mặt khác, nhiều doanh nghiệp nước, sức ép thị trường cạnh tranh ngày cao tạo sản phẩm doanh nghiệp FDI cố gắng đổi công nghệ việc nhập thiết bị công nghệ mới, cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh Qua đó, sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, khơng thua hàng nhập với giá hợp lý, người tiêu dùng ưa chuộng sản phẩm may mặc, da giày, chế biến thực phẩm Điều góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Nhiều nguồn lực nước lao động, đất đai, tài nguyên khai thác sử dụng tương đối hiệu Thơng qua FDI, trình độ cơng nghệ sản xuất nước nâng cao cách rõ rệt so với thời kỳ trước 3.3 Tạo việc làm cải thiện thu nhập người lao động Tạo việc làm là những đóng góp quan trọng, không thể phủ nhận của khu vực FDI Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thu hút 5,1 triệu lao động, chiếm gần 10% tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao động), chiếm 20% tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) Việt Nam Bên cạnh tạo việc làm trực tiếp, khu vực FDI gián tiếp tạo việc làm cho nhiều triệu lao động ngành công nghiệp phụ trợ hay doanh nghiệp khác nằm chuỗi cung ứng hàng hố cho doanh nghiệp FDI Theo thống kê có 57% doanh nghiệp FDI thực chương trình đào tạo cho người lao động Trong đó, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với sở đào tạo chiếm 17% Điều góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, suất lao động doanh nghiệp FDI, tạo hiệu ứng tích cực, thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung Việt Nam thông qua việc dịch chuyển lao động từ khu vực FDI sang khu vực cịn lại Ngồi ra, mức lương bình quân lao động làm việc khu vực doanh nghiệp có vốn FDI cao so với khu vực nhà nước khu vực nhà nước Cụ thể, liệu Tổng cục Thống kê cho thấy mức lương trung bình lao động khu vực có vốn FDI 8,2 triệu đồng/tháng, lao động nam 9,2 triệu đồng/tháng lao động nữ 7,6 triệu đồng/tháng Trong đó, lao động khu vực nhà nước có mức lương trung bình 7,7 triệu đồng/tháng khu vực nhà nước 6,4 triệu đồng/tháng Giải pháp thúc đẩy lan tỏa FDI phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 4.1 Giải pháp thúc đẩy lan tỏa FDI Qua đánh giá thực trạng đổi mới, chuyên giao công nghệ và liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nước có thể nhận định rằng Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ thu hút FDI, qua đó tạo những tác động lan tỏa công nghệ tích cực, hỗ trợ tăng năng suất khu vực doanh nghiệp nước Tuy nhiên mức độ tác động lan tỏa vẫn còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và kỳ vọng của định hướng thu hút FDI có chọn lọc và hiệu quả Theo đó, cần xem xét triển khai hai nhóm giải pháp chính sách căn bản, bao gồm: Một là, thực hiện nhóm giải pháp điều chỉnh, hoàn thiện nội dung chính sách FDI theo hướng thúc đẩy tác động lan tỏa đến các doanh nghiệp nước  Rà soát các chính sách ưu đãi tài chính, điều chỉnh cách thức ưu đãi và thực hiện, đồng bộ nhất quán trên phạm vi cả nước đối với FDI  Điều chỉnh chính sách phát triển khu công nghiệp theo hướng ưu tiên hình thành các cụm ngành, tạo điều kiện cho liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nước, qua đó thiết lập mối quan hệ cung ứng sản xuất giữa các khu công nghiệp và tăng hiệu quả của FDI  Các khía cạnh khuyến khích FDI nhằm cải thiệu hiệu ứng lan tỏa công nghệ Hai là, thực hiện nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nước tăng cường tham gia vào chuỗi giá trị của các doanh nghiệp FDI  Hỗ trợ về thông tin, kết nối giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nước, tăng cường vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề  Hỗ trợ nâng cao năng lực công nghệ của DN nước nhằm mở cơ hội cho các doanh nghiệp này tham gia vào mạng sản xuất của doanh nghiệp FDI  Nghiên cứu xây dựng tiêu chí “liên kết sản xuất với doanh nghiệp nước” để xét dự án ưu tư thu hút FDI  Hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Rà soát và đánh giá năng lực của các cơ sở đào tạo, dạy nghề 4.2 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Để góp phần phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, Chính phủ, quan chức địa phương doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung thực số giải pháp sau: - Về phía Chính phủ:  Xây dựng, hồn thiện triển khai hiệu quả, đồng chế, sách đặc thù phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ưu tiên phát triển;  Tiếp tục thực sách ưu đãi lãi suất doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thực dự án sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài;  Các địa phương cần bố trí, đảm bảo huy động nguồn lực hiệu để triển khai thực sách đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ưu tiên phát triển Quan tâm đầu tư nguồn lực để triển khai sách, chương trình hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương  Xây dựng khu công nghiệp hỗ trợ tập trung để tạo cụm liên kết ngành; phát triển ngành cơng nghiệp vật liệu nhằm tăng cường tính tự chủ nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, nâng cao giá trị gia tăng nội địa, sức cạnh tranh sản phẩm vị trí doanh nghiệp Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu, trở thành Tập đoàn có tầm cỡ khu vực, tạo hiệu ứng lan tỏa dẫn dắt doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển  Tuyên truyền sâu rộng công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển nhằm thu hút quan tâm, thay đổi nâng cao nhận thức, trách nhiệm thực lãnh đạo cấp, ngành, địa phương toàn xã hội phát triển cơng nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ - Về phía doanh nghiệp:  Hình thành phát triển chuỗi giá trị nước thông qua kết nối kinh doanh, liên kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đa quốc gia, công ty sản xuất, lắp ráp nước nước ngoài;  Tuân thủ thực thi hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật ngành cơng nghiệp phụ trợ để tạo uy tín, chất lượng cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nước  Đầu tư phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ công nghiệp chế biến, chế tạo thông qua việc tham gia chương trình, kế hoạch quốc gia nâng cao tay nghề, thúc đẩy liên kết sở đào tạo doanh nghiệp, gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động, phát triển hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp, triển khai mơ hình quản lý theo hướng đại, tinh gọn, chuyên nghiệp, áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển hệ thống đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia, đặc biệt kỹ nghề quan trọng lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Kết luận Sự diện doanh nghiệp FDI ba thập kỷ qua góp phần “thay da đổi thịt” kinh tế Việt Nam Những tác động trực tiếp điểm tới gồm: Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển; Đóng góp vào tăng trưởng GDP thu ngân sách nhà nước; Gia tăng tỷ trọng xuất khẩu; Đóng góp vào tăng trưởng suất lao động; Tác động lan tỏa cơng nghệ Có thể nói, doanh nghiệp FDI ngày có vị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, q trình hội nhập phát triển, đặc biệt Việt Nam thành viên nhiều Hiệp định Thương mại tự do, việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ việc làm cần thiết quan trọng Thật vậy, muốn thu hút ngày nhiều doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia lĩnh vực chế biến, chế tạo hàng đầu, việc quan tâm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ điều cần ưu tiên Mối quan hệ doanh nghiệp FDI ngành công nghiệp hỗ trợ chặt chẽ Chính việc thu hút FDI góp phần tạo dựng lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Song song với đó, ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam nhận nhiều hội để phát triển thông qua việc tiếp nhận nguồn vốn lớn, công nghệ đại từ doanh nghiệp FDI 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Văn Khải (2022), Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ để thu hút dịng vốn FDI Việt Nam nay, Tạp chí Cơng thương, truy cập ngày 31/12/2022 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phat-trien-cong-nghiep-ho-tro-de-thu-hutdong-von-fdi-o-viet-nam-hien-nay-90361.htm Tạp chí Cơng thương (2022), Tác động lan tỏa FDI đến doanh nghiệp nước: Thực trạng giải pháp, truy cập ngày 31/12/2022 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tac-dong-lan-toa-cua-fdi-den-cac-doanhnghiep-trong-nuoc-thuc-trang-va-giai-phap-101703.htm Bộ Kế hoạch Đầu tư – Cục đầu tư nước ngồi (2014), Cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam vai trò FDI, truy cập ngày 31/12/2022 https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/80a3a429-cc68-4621-94a8-9ebecf86aae6/ NewsID/b551f922-8269-49a7-9550-ba9e4fb0971f Tạp chí tài (2019), Tầm quan trọng khu vực FDI phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, truy cập ngày 31/12/2022 https://tapchitaichinh.vn/tam-quantrong-cua-khu-vuc-fdi-doi-voi-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-viet-nam.html 11 ... Việt Nam nói chung, ngành cơng nghiệp hỗ trợ nói riêng Đề tài: ? ?Sự lan tỏa doanh nghiệp FDI đến phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam? ?? làm rõ nội dung Thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ. .. kỹ thuật ngành công nghiệp phụ trợ để tạo uy tín, chất lượng cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nước  Đầu tư phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ công nghiệp chế... Chính việc thu hút FDI góp phần tạo dựng lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Song song với đó, ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam nhận nhiều hội để phát triển thông qua

Ngày đăng: 11/03/2023, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w