1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quy hoạch chuyển hóa rừng trồng sa mộc (cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại huyện bắc hà tỉnh lào cai

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Tr­êng ®¹i häc l©m nghiÖp nguyÔn ®øc ngäc Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång sa méc (Cunninghamia lanceolata Hook ) cung cÊp gç nhá thµnh rõng cung cÊp gç lí[.]

Bộ Giáo dục Đào tạo nông nghiệp ptnt Tr-ờng đại học lâm nghiệp - nguyễn đức ngọc Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc (Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn huyện bắc hà tỉnh lào cai luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà Tây - 2007 c Bộ Giáo dục Đào tạo nông nghiệp ptnt Tr-ờng đại học lâm nghiƯp ngun ®øc ngäc Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc (Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn huyện bắc hà tỉnh lào cai Chuyên ngành: Lâm học Mà số : 60.62.60 luận văn thạc sĩ khoa häc l©m nghiƯp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Nguyễn thị bảo lâm Hà Tây 2007 c ĐẶT VẤN ĐỀ T×nh h×nh kinh tế Việt Nam năm gÇn có bước phát triển mạnh mẽ kể từ mở cửa hội nhập với kinh tế khác giới Đời sống nhân dân ngày cải thiện rõ rệt, nhu cầu hàng hoá tăng lên đặc biệt nhu cầu gỗ Cùng với phát triển ngành kinh tế xu hội nhập, cơng nghiệp hố đại hố đất nước ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản bước đầu đáp ứng nhu cầu nước đồng thời tạo kim ngạch xuất đáng kể Tuy thực tế nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu, đặc biệt gỗ có kích thước lớn lại gặp nhiều khó khăn nước ta hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên hội nhập gỗ nguyên liệu ngày giảm nước khu vực toàn giới có xu hướng giảm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên Xuất phát từ tình hình thực tế nêu việc nghiên cứu xây dựng vùng cung cấp nguyên liệu gỗ lớn lâu dài cần thiết có ý nghĩa to lớn Có đảm bảo nhu cầu cung cấp gỗ lớn cho thị trường với yêu cầu ngày cao, song trồng từ phải sau 20 - 25 năm cho khai thác gỗ lớn [10] Việt Nam nước có nhiều diện tích rừng gỗ lớn trồng với mật độ dày để cung cấp gỗ nhỏ, thực chuyển hoá loại rừng thành rừng cung cấp gỗ lớn thông qua biện pháp kỹ thuật lâm sinh sau từ - 10 năm có nguồn cung cấp gỗ lớn đáng kể khơng làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ công nghiệp ngày tăng, giảm chi phí ban đầu mà cịn hạn chế thối hố đất, làm tăng khả hấp thụ khí CO khơng khí, hạn chế xói mịn đất bảo vệ mơi trường Bên cạnh việc chuyển hố rừng thực lý sau: -Về sở pháp lý c + Chỉ thị 19/CP Thủ tướng phủ tăng cường trồng rừng gỗ lớn để cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp + Cục Lâm nghiệp đề xuất Qui chế xây dựng rừng nguyên liệu kinh doanh gỗ lớn [5] - Về lý luận + Cơ sở khoa học điều tra rừng kỹ thuật lâm sinh hai môn khoa học sở chủ yếu phục vụ cho chuyển hố rừng có bề dày phát triển Việt nam + Khoa học gỗ, chế biến gỗ phân tích thị trường lâm sản nước ta có tầm phát triển ngang với khu vực số lĩnh vực ngang tầm giới - Về thực tiễn + Nhu cầu gỗ lớn sử dụng công nghiệp nước ta ngày tăng gỗ lớn sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm với kích thước độ cứng khác + Hàng chục vạn hecta rừng sản xuất nước ta trồng nhiều giai đoạn với phương thức trồng mật độ trồng khác cần chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn để sản xuất nhiều loại sản phẩm Bắc Hà huyện miền núi, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, sản xuất nơng lâm nghiệp Trên địa bàn huyện Bắc Hà có diện tích lớn rừng trồng Sa mộc trình sinh trưởng mạnh song diện tích rừng lại trồng để đáp ứng nhu cầu cung cấp gỗ nhỏ hiệu kinh tế thấp Diện tích rừng trồng Sa mộc hồn tồn có khả để chuyển hố thành rừng cung cấp gỗ lớn Vì vậy, vấn đề quy hoạch chuyển hố diện tích rừng, đặc biệt rừng trồng Sa mộc để mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội c mơi trường góp phần nâng cao đời sống thu nhập người dân địa phương việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ thực tế nêu trên, để góp phần hồn thiện sở lí luận thực tiễn cho cơng tác quy hoạch chuyển hố diện tích rừng trồng Sa mộc huyện Bắc Hà đồng thời làm sở để áp dụng cho khu vực khác chuyển hoá rừng trồng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc ( Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai” c Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nhận thức chung loài Sa mộc Sa mộc có tên khoa học Cunninghamia lanceolata.Hook, thuộc họ Bụt mọc (Taxodiaceae) phân bố tự nhiên miền trung miền nam Trung Quốc Sa mộc loài gỗ lớn cao đến 30m đường kính lên đến 200cm, thân tròn thẳng, vỏ màu nâu xám nứt dọc, Sa mộc thích nghi với ánh sáng tán xạ Thích nghi với nơi khuất gió nhiều sương mù, loài ưa sáng, ưa đất pha cát, tơi xốp nhiều mùn, chua ( pH: 4,5 - 6,5) Trong khu vực phân bố Sa mộc: l-ợng m-a hàng năm 1500mm, độ ẩm t-ơng đối hàng tháng 80%, có mùa khô tháng, nhiệt độ trung bình 15-230C, nhiệt độ trung bình tháng lớn 20 260C, v-ợt qua giới hạn Sa mộc phát triển kém, chí không tồn đ-ợc, nhiệt độ trung bình tháng nhỏ - 150C, nhiệt độ thấp -170C, thích hợp nơi khuất gió nhiều s-ơng mù Độ cao khu vực phân bố: với ph-ơng pháp đối chiếu sinh khí hậu, GS Lâm Công Định (1992) đà quy định vùng sinh thái cho loài Sa mộc nh- sau: Khu vực hoàn toàn thuận lợi: từ vùng cao Hà Giang ®Õn Sa Pa Khu vùc cã thn lỵi nhiều mặt: Sìn Hồ - Tam Đảo Khu vực có thuận lợi mặt chủ yếu: Pha Đin - Mù Căng Chải - Đà Lạt Khu vực đà bị khống chế: Mộc Châu - Tuần Giáo - Than Uyên Chợ Đồn, Cao Bằng, Lạng Sơn - Thất Khê - Đình Lập - Bắc Sơn Theo tác giả phía Bắc cao tuyt i từ 1000m, phía Nam 1500m trở lên phù hợp với Sa mộc Riêng phía Bắc cao tuyt i từ 1000m trở xuống bất lợi, nhỏ 200m hoàn toàn bất lợi Lâm phần Sa mộc từ tuổi bắt đầu khép tán hoa, quần thụ Sa mộc sống đ-ợc đất dốc, thích hợp với nơi râm mát nh- khe núi Sa mộc có khả tái sinh chồi tốt, cã thĨ lỵi dơng kinh doanh rõng chåi c Ở nước ta Sa mộc trồng nhiều tỉnh biên giới phía bắc Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Quảng Ninh, với tổng diện tích lên đến 10.000ha Sa mộc lồi gỗ lớn có giá trị kinh tế, có tinh dầu thơm, có thớ thẳng, mịn dễ làm, khó mối mọt, chịu đất ẩm… Có thể dùng Sa mộc để xây dựng nhà cửa, làm cột điện, tà vẹt, thùng nước bột giấy, nội thất, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến… Sa mộc ý chương trình triệu rừng tỉnh phía Bắc 1.2 Các nghiên cứu giới quy hoạch chuyển hoá rừng 1.2.1 Quy hoạch rừng Sự hình thành phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với hình thành phát triển kinh tế Tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải ngày phát triển, nên nhu cầu khối lượng gỗ ngày tăng nhanh, sản xuất gỗ tách khỏi sản xuất lâm nghiệp địa phương kinh tế phong kiến bước vào sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc khai thác gỗ đơn mà cần phải có lí luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi dụng tài nguyên rừng ổn định, lâu dài liên tục có lợi nhuận ngày cao cho chủ rừng Đầu kỷ XVIII phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải “Khoanh khu chặt luân chuyển” đem trữ lượng tài nguyên rừng chia cho tổng số năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích, phương thức phục vụ cho Phương thức kinh doanh rừng trồi, chu kỳ khai thác ngắn Sang kỷ XIX Phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài Phương thức kinh doanh “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hartig, phương thức chia chu kỳ khai thác thành nhiều kì lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp “Bình qn thu hoạch” đời, mục tiêu phương pháp giữ mức thu hoạch kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục kỳ sau đến cuối kỷ XIX xuất phương pháp “Lâm phần kinh tế” Judeich, phương pháp khác với c phương pháp bản, phương pháp Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào khai thác 1.2.2 Chuyển hoá rừng Các nhà lâm nghiệp Mỹ (1925) cho chuyển hố rừng q trình áp dụng ngun tắc kỹ thuật lâm sinh phương pháp kinh doanh để đạt mục đích kinh doanh Sự phát triển chuyển hoá rừng gắn liền với phát triển lâm nghiệp Hiện có nhiều chương trình quốc gia quốc tế chuyển hoá rừng Chuyển hoá rừng lồi thành rừng hỗn lồi, chuyển hố rừng giống vườn giống thực 1.2.3 Các yếu tố kỹ thuật làm sở cho xây dựng phương pháp chuyển hoá rừng 1.2.3.1 Sinh trưởng, tăng trưởng rừng Theo V.Bertalanfly (Wenk, G.1990) Sinh trưởng tăng lên đại lượng nhờ kết đồng hoá vật sống Như sinh trưởng gắn với thời gian thường gọi q trình sinh trưởng Từ kỷ XVIII có nhiều nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng lồi gỗ Nhưng thật phát triển mạnh mẽ sau đại chiến giới lần thứ Có số tác giả tiêu biểu như: Tuorsky (1925), Tovstonev (1938), Tiorin (1936-1938), Chapmen Mayer (1949), Assman (1954,1961,1970), Grossman (1961,1964)… nhìn chung nghiên cứu sinh trưởng rừng lâm phần, phần lớn xây dựng thành mơ hình tốn học chặt chẽ cơng bố cơng trình Mayer, H.A, Stevenson, D.D (1943), Schumacher, FX Coile, T.X (1960), Clutter, J.L, Alder (1980) 1.2.3.2 Cấp đất Trên giới, trải qua thời gian dài hình thành phát triển, cấp đất xây dựng theo nhiều quan điểm khác Nhưng nói chung việc phân chia cấp đất xác định nhân tố biểu thị cấp đất mối quan hệ với tuổi Qua trình nghiên cứu nhiều tác giả khảng định: Chiều cao lâm phần tuổi xác định tiêu biểu thị tốt cho sức sản xuất lâm phần Ở nước Châu Á thường sử dụng chiều cao bình quân lâm c phần độ tuổi để phân chia cấp đất sử dụng hàm sinh trưởng để mô tả cấp đất 1.2.3.3 Định lượng cấu trúc lâm phần Nhiều tác giả tìm phương trình tốn học dạng nhiều phân bố xác suất khác để mô tả quy luật cấu trúc đường kính thân như: Baley (1973) sử dụng hàm Weibull, Prodan, M (1964) tiếp cận phân bố phương trình thái, Diachenco, ZN sử dụng phân bố gama… Quy luật quan hệ chiều cao đường kính thân cây: Tovstolese, D.I (1930) lấy cấp đất làm sở để nghiên cứu quan hệ H/D Krauter, G (1958) nghiên cứu cấp đất dựa sở cấp đất cấp tuổi Để xác lập mối quan hệ H/D nhiều tác giả đề xuất sử dụng dạng phương trình tốn học khác Quy luật quan hệ đường kính tán đường kính ngang ngực cây: Nhiều tác giả đến kết luận đường kính tán đường kính thân có mối quan hệ mật thiết như: Zieger (1928), Cromer.O.A.N (1948), Miller.J (1953)… phổ biến dạng phương trình đường thẳng 1.2.3.4 Sản lượng rừng Sản lượng rừng cấu thành nhiều đại lượng như: Tổng tiết diện ngang, đường kính bình qn, trữ lượng, chiều cao bình qn, tổng diện tích tán… Thơng qua mối quan hệ tăng trưởng thể tích với diện tích dinh dưỡng Thomasius (1972) xác định mật độ tối ưu lâm phần Nhưng Thuật Hùng (1989) xác định mật độ tối ưu dựa độ đầy lâm phần Wenk (1990) đề nghị xác định mật độ tối ưu dựa sở tăng trưởng lâm phần Alder (1980) dựa vào mối quan hệ tiết diện với h N, Abdalla (1985) dựa vào mối quan hệ hg h để dự đoán tổng tiết diện ngang lâm phần thời điểm cần thiết 1.2.3.5 Chặt nuôi dưỡng Chặt ni dưỡng hay cịn gọi “chặt trung gian nuôi dưỡng” Các nhà lâm học Trung quốc cho rằng: Trong rừng chưa thành thục, để tạo điều kiện cho lại sinh trưởng phát triển tốt, cần phải chặt bớt c phần gỗ Do thông qua chặt bớt phần gỗ mà thu phần lợi nhuận, chặt chăm sóc trước chặt thu số lượng gỗ, nên gọi “chặt lợi dụng trung gian” gọi tắt “chặt trung gian” Mục đích chặt nuôi dưỡng rừng trồng loại là: Cải thiện điều kiện sinh trưởng rừng; Xúc tiến sinh trưởng rừng, rút ngắn chu kỳ chăm sóc rừng Loại bỏ gỗ xấu, nâng cao chất lượng lâm phần Theo quy trình chặt ni dưỡng rừng Trung Quốc năm 1957, chặt nuôi dưỡng chia làm bốn loại là: Chặt thấu quang, chặt loại trừ, chặt tỉa thưa chặt vệ sinh ( chất lượng gỗ chia làm ba cấp ) * Một số yếu tố kỹ thuật liên quan đến chặt nuôi dưỡng gồm: - Các phương pháp chặt nuôi dưỡng Đối với lâm phần khép tán hoàn toàn phân hoá rừng diễn mạnh mẽ: Tuỳ theo mức độ phân hoá rừng đặc điểm cấu trúc lâm phần chặt ni dưỡng hình thành nên ba phương pháp khác nhau: Phương pháp chặt nuôi dưỡng tầng dưới, phương pháp chặt nuôi dưỡng chọn lọc phương pháp chặt nuôi dưỡng giới - Để tiến hành chặt nuôi dưỡng trước hết phải phân cấp rừng Hiện chủ yếu phân cấp rừng theo phương pháp G Kraft (1884) Phương pháp chia thành cấp (cấp I; cấp II; cấp III; cấpIV: Gồm có IVa, IVb; cấp V: Gồm có Va, Vb) + Xác định thời kỳ bắt đầu chặt nuôi dưỡng Kỳ bắt đầu chặt nuôi dưỡng vấn đề quan trọng cần giải chặt nuôi dưỡng Cần phải xác định xem mọc năm, bắt đầu chặt ni dưỡng thích hợp nhất? Khi chặt nuôi dưỡng cần phải tổng hợp yếu tố như: Đặc tính sinh vật học cây, điều kiện lập địa, mật độ lâm phần, tình hình sinh trưởng, giao thơng vận chuyển, nhân lực khả tiêu thụ gỗ nhỏ Mục đích chặt nuôi dưỡng nâng cao sinh trưởng lâm phần chất lượng gỗ, mật độ lâm phần lớn, không gian dinh dưỡng cũ thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng rừng, c ... quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn + Xây dựng mơ hình lý thuyết chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn + Quy hoạch. .. ngọc Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc (Cunninghamia lanceolata. Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn huyện bắc hà tỉnh lào cai Chuyên ngành: Lâm học Mà số : 60.62.60 luận văn thạc. .. tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc ( Cunninghamia lanceolata. Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai? ?? c Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN

Ngày đăng: 11/03/2023, 09:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w