VẤN ĐỀ CHUNG THỜI KỲ 54-75• Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc VN trong bối cảnh đất nước bị chia cắt 2 miền.. Nhìn lại CS Mỹ đối với VN qua các thời kỳ • Giai đoạn 45-46:
Trang 2VẤN ĐỀ CHUNG THỜI KỲ 54-75
• Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân
tộc VN trong bối cảnh đất nước bị chia cắt 2
miền
• Mỹ âm mưu biến miền Nam VN thành căn cứ
quân sự của Mỹ ở Đông Dương và ĐNÁ, và chia cắt VN lâu dài.
Việt nam phải “hóa giải” được vấn đề này để
đảm bảo độc lập, thống nhất dân tộc, xây dựng
Trang 3BỐI CẢNH QUỐC TẾ
- Chiến tranh Lạnh lan sang châu Á
- Âm mưu của Mỹ đối với Việt nam
- Quan hệ Mỹ - Xô – Trung: biến
thiên liên tục, ảnh hưởng tới tình hình VN.
Trang 4BỐI CẢNH TRONG NƯỚC
- Đất nước bị chia cắt 2 miền: miền Nam do
Mỹ-Diệm chiếm đóng, miền Bắc đi lên
XHCN
- Hoàn cảnh miền Bắc sau năm 1954
- Âm mưu của Mỹ-Diệm và các thế lực
phản động ở miền Nam
Trang 6 Mỹ trở thành “đối tượng”
của cách mạng VN
Mục tiêu của CSĐN VN:
góp phần đánh đuổi Mỹ-Ngụy thực hiện thống nhất đất nước
Trang 7Nhìn lại CS Mỹ đối với VN qua các thời
kỳ
• Giai đoạn 45-46:
- Mỹ ủng hộ Việt minh chống Nhật
- Chế độ thác quản đối với Việt nam của
Roosevelt: cứng rắn loại bỏ Pháp khỏi
Đông Dương, ngăn chặn ý đồ của Pháp tái chiếm Đông Dương, tái lập thuộc địa
Trang 8Nhìn lại CS Mỹ đối với VN qua các thời
kỳ (tiếp)
• Giai đoạn 46 đến chiến tranh Triều Tiên:
- Mỹ có lập trường ủng hộ Pháp phục vụ
cho việc kiềm chế Liên xô ở Đông Âu
- Trung lập về giải pháp Đông dương.
chấp nhận “giải pháp Bảo Đại”.
- Quan hệ Mỹ - Trung: thỏa hiệp tạm thời
Trang 9Nhìn lại CS Mỹ đối với VN qua các thời
kỳ (tiếp)
• Giai đoạn sau chiến tranh Triều Tiên:
- Chiến tranh Triều tiên nổ ra, Trung Quốc can thiệp, và nhu cầu chống CNCS toàn cầu của Mỹ
- Vai trò các nước lớn đối với các vấn đề quốc tế:
+ giải pháp kết thúc chiến tranh Triều tiên và ứng dụng cho Việt nam: Hiệp định Geneva
=> Giải pháp Ngô Đình Diệm cho Việt nam
Trang 10Nguồn gốc của chính sách Mỹ về
VN
• Thế giới quan chống cộng sản và mô hình liên
minh
• Hội chứng chiến thắng và tâm lý superman
Không có dấu hiệu đụng độ lợi ích dân tộc
Việt-Mỹ nhưng Việt nam “tình cờ” trở thành tâm điểm trong chính sách của Mỹ đối với các nước lớn khác.
Trang 11Nhìn lại chính sách của Việt nam đối với
Mỹ (1945-1954)
- Hội nghị TW mở rộng Đảng Cộng sản Đông
dương (1/1948) coi Mỹ là kẻ đứng đầu phe đế quốc và phản dân chủ.
- Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng Lao động Việt
nam lần 2 (2/1951): Việt nam là tiền đồn của phe dân chủ thế giới, (…) là thành lũy chống phe đế quốc, chống phe phản dân chủ do Mỹ cầm đầu.
- Nghị quyết Trung ương 9/1954: Mỹ là kẻ thù số
một và nguy hiểm nhất.
Trang 12 VN đã sớm nhận định Mỹ
là kẻ thù nguy hiểm và lâu dài.
Trang 13Các nhân tố tác động cách xác
định tình hình của VN
• Yếu tố ý thức hệ XHCN trong chính sách
của Việt nam
• Yếu tố nhận thức/nghiên cứu: Có chủ
nghĩa QTVS trong giai đoạn 45-54
Trang 14TỪ “HOÀ BÌNH THỐNG NHẤT” TỚI “BẠO LỰC
CÁCH MẠNG”: GIAI ĐOẠN 1954-1959
• Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Geneva
bằng biện pháp hòa bình (nghị quyết
Trung ương tháng 3 và 8/1955)
• Các biện pháp bao gồm:
– đấu tranh chính trị đòi hiệp thương, tuyển cử – đấu tranh thông qua Uỷ ban Kiểm soát quốc tế
– tập kết, chôn súng
Trang 15Nguyên nhân
• Ưu tiên cho nhiệm vụ xây dựng miền Bắc:
chính sách “củng cố miền Bắc, chiếu cố miền Nam.”
• Tin tưởng vào tính pháp lý của Hiệp định
Geneva
• Tin tưởng vào thắng lợi của ta qua bầu cử
• Tư tưởng hòa bình hưởng thụ
Trang 16Nguyên nhân (tiếp)
• Ảnh hưởng của Liên xô và Trung quốc:
– Đại hội 20 ĐCS Liên xô và chiến lược “cùng tồn tại hòa bình” của Khroutchev
– Đại Nhảy vọt ở Trung quốc và 5 nguyên tắc Cùng tồn tại hòa bình tại Hội nghị Băng đung
Trang 17Bạo lực cách mạng:
Nghị quyết Trung ương 15 (1-5/1959)
• Trung ương cục Miền Nam và vai trò của
đồng chí Lê Duẩn
• Sức ép của cán bộ miền Nam: tình thế “sự
đã rồi”
• Sức ép của cán bộ tập kết
Nghị quyết TW 15: “Trung ương cho
đánh!” Bắt đầu giai đoạn Bạo lực cách mạng
Trang 18Hai nhiệm vụ chiến lược
Đại hội đảng lần thứ Ba (1960):
• đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc
• hoàn thành cách mạng DTDC ở miền
Nam
Trang 19Giai đoạn 1960-1964: Công thức Trung lập
miền Nam
• Phong trào Đồng khởi ở miền Nam: kết hợp
đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
– Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt nam
– Quân giải phóng miền Nam
– Chi viện của miền Bắc tăng
• Chính quyền ngụy Sài gòn bất ổn định
• Mỹ đổi chiến lược: từ “trả đũa ồ ạt” sang “phản
ứng linh hoạt” và Kế hoạch chống nổi dậy (CIP, 1961) với cố vấn Mỹ.
Trang 20Công thức Trung lập (tiếp)
Chính sách của ta: Đánh Ngụy, đuổi Mỹ
Trang 21Cơ sở của công thức trung lập
• Thắng lợi của chiến lược kết hợp đấu
tranh chính trị và quân sự ở miền Nam
• Nhận thức của lãnh đạo: không muốn đối
đầu trực tiếp và bằng quân sự với Mỹ
• Tránh được sự lệ thuộc vào Xô-Trung.
Trang 22Cơ sở của công thức trung lập
(tiếp)
• Sự ủng hộ của TQ, trong khi Xô-Trung
mâu thuẫn và Xô muốn rút khỏi Đông
Dương
• Công thức trung lập sẽ là cơ sở để giành
được sự chia sẻ và ủng hộ của các nước XHCN, dân tộc chủ nghĩa và các lực
lượng hòa bình trên thế giới
• Hình mẫu về công thức Trung lập hóa ở
Trang 23Tình thế thay đổi : Johnson lên tổng thống Mỹ đã quyết định can thiệp trực tiếp vào
chiến trường VN./.
Trang 24Lý do Mỹ can thiệp
• Yếu tố cá nhân
• Xô-Trung mâu thuẫn
• Sự suy yếu của chính quyền SG và phong
trào đấu tranh chính trị, quân sự lan rộng toàn miền Nam
• vấn đề “uy tín” và “ngạo mạn quyền lực”
(arrogance of power) của Mỹ
Trang 25Cơ sở của chính sách mới
***Biến chuyển của tình hình***
- Chiến tranh lan rộng
- Tinh thầ n yêu nước lên cao chưa từng
thấy
- Nhận thức của lãnh đạo đảng và nhà
nước ta về tương quan lực lượng
- Tình hình phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới
- Mâu thuẫn Xô-Trung
Trang 27Công thức thay thế (tiếp)
• Nghị quyết TƯ 11 và 12 (tháng 2 và
11/1965)
• Nghị quyết 13 BCT 12/1967
Trang 28Triển khai và kết quả
• Tạo ra làn sóng ủng hộ VN và lên án Mỹ
lên cao chưa từng thấy
Trang 35Triển khai và kết quả (tiếp)
• Khoét sâu mâu thuẫn nội bộ Mỹ và tranh
thủ phong trào phản chiến và hòa bình ở Mỹ
• Sự hỗ trợ của LX và các nước XHCN
• Chuẩn bị lực lượng thực hiện tổng tiến
công và nổi dậy
Trang 36Đánh lừa Mỹ,
chuẩn bị cho
Mậu thân
Chuẩn bị cướp chính quyền từ khởi nghĩa
Nhanh chóng
giành thắng lợi
MỤC TIÊU CHUẨN BỊ
QUÂN SỰ
MẬU THÂN 1968
Trang 37Tổng tấn công và nổi dậy (Mậu
thân, 1968)
Kết quả:
• Quân sự: không đạt mục tiêu
• Chính trị: không giành được chính quyền
• Ngoại giao: thành công
Trang 38Tác động của chiến dịch Mậu Thân
• Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ:
- giữa tháng 3/1968: Johnson từ chối tăng
quân
- 25/3/1968: quyết định giảm cam kết
- 31/3/1968: tuyên bố ném bom hạn chế
miền Bắc, đề nghị mở đàm phán với
Trang 39Phản ứng chiến thuật của VN
• Yêu cầu Mỹ ngừng ném bom hoàn toàn
để làm điều kiện đàm phán
• Tuyên bố 3/4/1968 của Việt nam: thỏa
thuận tiếp xúc với đại diện Mỹ để đi vào đàm phán (Lý do…)
“sẵn sàng tiếp xúc”, nhưng là nhằm xác định các điều kiện với Mỹ để có thể bắt đầu đàm phán
Trang 40Kết quả của chiến thuật
• Tuyên bố 31/10/1968 của Johnson: ngừng
ném bom miền Bắc
• Tuyên bố về chấp nhận đàm phán bốn
bên tại Paris ngày 1/11/1968
Trang 42Chiến lược đánh và đàm (giai
đoạn 69 -72)
• Chủ trương: đàm phán tay đôi (công khai
và bí mật)
• Chuẩn bị giải pháp cho đàm phán:
– Không công nhận Thiệu
– Không công nhận 2 chính quyền, 2 quân đội – Thả tù binh chiến tranh, tù chính trị
Trang 43Triển khai chiến lược
Hoàn thành bước 1: Mỹ rút quân khỏi VN, để
nhân dân VN tự giải quyết các vấn đề chính trị
Trang 44Triển khai chiến lược (tiếp)
Giai đoạn thi hành Hiệp định 1973-1975 (bước 2):
• Đấu tranh thi hành Hiệp định trong cục diện mới:
- So sánh lực lượng thay đổi (VNDCCH và VNCH)
• Biện pháp quân sự giải phóng miền Nam
Trang 45KẾT QUẢ
Trang 47*** HẾT ***