1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều chỉnh chính sách đối ngoại của philippines và myanmar trước chiến lược “tái cân bằng” của mỹ (2009 – 2015) (Tóm tắt, trích đoạn)

37 328 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 553,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC - XÃ HỘI NHÂN VĂN TRẦN QUỐC TUẤN ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA PHILIPPINES VÀ MYANMAR TRƯỚC CHIẾN LƯỢC “TÁI CÂN BẰNG” CỦA MỸ (2009 - 2015) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - XÃ HỘI NHÂN VĂN TRẦN QUỐC TUẤN ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA PHILIPPINES VÀ MYANMAR TRƯỚC CHIẾN LƯỢC “TÁI CÂN BẰNG” CỦA MỸ (2009 - 2015) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC Chuyên ngành : Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ Hà Nội, năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương Chíến lược “tái cân bằng” Mỹ tình hình triển khai chiến lược Đông Nam Á từ 2009 đến 2015 10 Khái quát Chiến lược “tái cân bằng” Mỹ châu Á - TBD 10 1.1 Nguyên nhân đời 10 1.2 Về mục tiêu 11 1.3 Quá trình chuyển trọng tâm nội dung Chiến lược chuyển trọng tâm sang châu Á - TBD 13 1.4 Tình hình triển khai chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á 16 1.4.1 Mục tiêu chiến lược 16 1.4.2 Biện pháp 17 1.4.3 Tình hình triển khai chiến lược 18 1.5 Tác động việc triển khai chiến lược “tái cân bằng” hòa bình, ổn định phát triển Đông Nam Á 29 Tiểu kết 34 Chương 2.Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “Tái cân bằng” Mỹ (2009 - 2015) 36 2.1 Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines 36 2.1.1 Khái quát sách đối ngoại Philippines trước năm 2009 36 2.1.2 Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines tác động việc triển khai chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á 37 2.1.2.1 Nhận thức Philippines chiến lược tái cân Mỹ cần thiết điều chỉnh sách đối ngoại 37 2.2 Điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar 57 2.2.1 Khái quát sách đối ngoại Myanmar trước 2009 57 2.2.2 Điều sách đối ngoại Myanmar từ sau 2009 tới 58 Tiểu kết 70 Chương Đánh giá điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar 72 3.1 So sánh điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “tái cân bằng” Mỹ 72 3.1.1 Những điểm chung 72 3.1.2 Những điểm riêng nước 76 3.2 Những tác động an ninh, phát triển khu vực 80 3.2.1 Tác động tới nước 80 3.2.2 Tác động an ninh, ổn định phát triển Đông Nam Á 82 3.2.3 Tác động ASEAN 84 3.3 Tác động điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar Việt Nam khuyến nghị 86 3.3.1 Tác động Việt Nam 86 3.3.3 Một số khuyến nghị quan hệ Việt Nam với Philippines Myanmar 93 Tiểu kết 96 Kết luận 97 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AC Cộng đồng ASEAN ADMM Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN AMM Hội nghi ̣Bộ trưởng Ngoại giao nước ASEAN AIPA Hội đồng liên nghị viện ASEAN ARF Diễn đàn Khu vực ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Châu - TBD Châu Á - Thái Bình Dương COC Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông EAS Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á EDCA Thỏa thuận hợp tác quốc phòng tăng cườ ng EU Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự GMS Tiểu vùng sông Mê Công JCBC Ủy ban hợp tác song phương NLD Liên đoàn Quốc gia Dân chủ PCA Toà Trọng tài Thường trực PACOM Tư lệnh Bộ huy Thái Bình Dương Mỹ TAC Hiệp ước Thân thiện Hợp tác TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương UN Liên Hợp Quốc USDP Đảng Đoàn kết phát triển Liên bang Myanmar WB Ngân hàng giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa thực tiễn: - Từ năm 2009 đến nay, Mỹ riết triển khai chiến lược “tái cân bằng” đẩy mạnh chuyển trọng tâm chiến lược sang châu Á - Thái Bình Dương nhằm tăng cường ảnh hưởng, ngăn chặn đối thủ tiềm để trì vai trò lãnh đạo khu vực giới, vốn bị thách thức Mỹ Trong chiến lược “tái cân bằng” Mỹ, Đông Nam Á có vai trò quan trọng Đây khu vực nằm vòng cung bao vây Trung Quốc kéo dài từ Nhật Bản xuống Nam Thái Bình Dương Cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton coi ASEAN “điểm tựa cho cấu trúc hình thành khu vực”1 Do tầm quan trọng đó, khu vực trở thành trọng điểm lược “tái cân bằng” Mỹ từ năm 2009 tới Trong trình triển khai lược trên, Mỹ tìm cách giành lại ảnh hưởng bị thu hẹp Thái Lan, Philippines đồng minh truyền thống Mỹ khu vực, lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Trung Quốc, đồng thời tăng cường quan hệ với nước xem gần gũi với Trung Quốc Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam Quan hệ Mỹ - ASEAN thúc đẩy mạnh mẽ đưa lên cấp độ với việc thức thiết lập tiến trình Thượng đỉnh Mỹ - ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN họp Brunei tháng 11/2013 Việc triển khai chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á tác động mạnh tới cục diện trị khu vực Các nước lớn khác, đặc biệt Trung Quốc phải điều chỉnh sách ASEAN nước thành viên chủ chốt (Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam ) Hội nghị APEC, EAS - Phép thử chiến lược can dự vào châu Á Mỹ Bài đăng Tài liệu tham khảo đặc biệt, 10/11/ 2011 Nhật bản, lãnh đạo Thủ tướng Shinzo Abe tìm cách tăng cường diện Nhật Bản Đông Nam Á Những biến đổi môi trường trị - an ninh Đông Nam Á tạo hội thách thức cho hòa bình, an ninh phát triển khu vực nói chung, quốc gia Đông Nam Á nói riêng Để thích ứng với môi trường đó, khai thác hội phát triển vượt qua thách thức, nước thành viên khác ASEAN, năm qua, Philippines Myanmar có điều chỉnh sách nhằm thích ứng với tình hình thay đổi khu vực, đặc biệt sách đối ngoại Sự điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar tác động mạnh mẽ trực tiếp tới môi trường hòa bình, an ninh phát triển Đông Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng Vậy tác động ảnh hưởng độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia phát triển Việt Nam? Việc trả lời câu hỏi góp phần cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam nói chung, quan hệ đối ngoại với Philippines Myanmar nói riêng, năm tới Đây lý cần tiến hành nghiên cứu cách hệ thống toàn diện điều chỉnh sách đội ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Về phương diện khoa học: Việc nghiên cứu sách “tái cân bằng” Mỹ nhiều học giả nước thực từ nhiều năm thu kết quan trọng Tuy nhiên, theo hiểu biết học viên, nay, phần lớn công trình nghiên cứu nhỏ đăng tải số tạp chí khoa học nước Các báo tập trung nghiên cứu quan hệ Philippines, Myanmar số nước lớn, Mỹ Trung Quốc, mà chưa có công trình riêng biệt sâu sắc nghiên cứu điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước sách “xoay trục châu Á” Mỹ Luận văn học viên góp phần lấp vào “khoảng trống” khoa học Vì lợi ích thực tiễn khoa học trên, nghiên cứu sinh lựa chọn để tài “Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “tái cân bằng” Mỹ (2009 - 2015) làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước việc triển khai chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á (2009 - 2015) - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Về thời gian: từ 2009 đến 2015 Tổng quan tình hình nghiên cứu Kể từ Mỹ triển khai chiến lược “tái cân bằng” năm 2009 đến nay, có nhiều học giả nước có viết đánh giá tiến trình cải cách trị Myanmar, quan hệ hợp tác Philippines, Myanmar với Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ… dừng số nội dung liên quan đến tượng trị, xã hội, quan hệ đối ngoại hợp tác, số thay đổi gần gắn với vài giai đoạn cụ thể Đối với Myanmar, đáng ý, nước có sách “Biến đổi trị, Kinh tế Myanmar, từ 2011 đến nay” tác giả Võ Xuân Vinh chủ biên, Nhà xuất khoa học xã hội xuất năm 2015 Tác phẩm chia làm chương, giới thiệu thay đổi trị, kinh tế Myanmar từ cuối tháng năm 2011 đến Đối với Philippines, qua tìm hiểu chưa có sách hay công trình nghiên cứu Philippines giai đoạn 2009 đến Gần tháng 01.11.2016, Học viện Ngoại giao có hội thảo “Chính sách ngoại giao Philippines thời Tổng thống Dutete” Do đó, việc học viên chọn vấn đề “Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines, Myanmar, trước chiến lược “tái cân bằng” Mỹ từ 2009 đến nay” nhằm nghiên cứu, hệ thống, đánh giá điều chỉnh sách đối ngoại, rút điểm chung, điểm riêng tác động Việt Nam vấn đề cần quan tâm Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ trình điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “Tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á, tác động điều chỉnh an ninh phát triển nước nói riêng, Đông Nam Á nói chung - Chỉ tác động trình điều chỉnh sách đối ngoại hai nước Việt Nam đề xuất số kiến nghị giải pháp mà học viên cho thích hợp vào trình điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam năm tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á tác động việc triển khai chíến lược môi trường an ninh phát triển Đông Nam Á - Làm rõ nhận thức Philippines Myanmar hội thách thức an ninh phát triển đất nước họ việc triển khai chiến lược Mỹ - Phân tích điều chỉnh thực thi sách đối ngoại Philippines Myanmar nhằm khai thác hội vượt qua thách thức - Đánh giá kết vấn đề đặt an ninh phát triển Philippines Myanmar từ điều chỉnh sách đối ngoại họ - Rút tác động từ việc điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar khu vực Việt Nam; kiến nghị số đề xuất Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lenin, đường lối đổi ngoại Đảng nhà nước ta để tiếp cận giải vấn đề khoa học đề tài Các phương pháp nghiên cứu sách đối ngoại, quan hệ quốc tế theo cấp độ liên quốc gia/khu vực, toàn cầu/ hệ thống, phương pháp phân tích hệ thống - cấu trúc phương pháp phân tích văn bản… sử dụng trình chuẩn bị luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn cấu trúc thành chương: Chương I: Khái quát chiến lược “tái cân bằng” Mỹ châu Á TBD, nguyên nhân đời, mục tiêu, nội dung biện pháp Mỹ triển khai châu Á - TBD nói dung Đông Nam Á nói riêng, từ rút tác động an ninh, quan hệ nước lớn khu vực tiến trình liên kết khu vực Chương II: Đi sâu phân tích, làm rõ tiến trình điều chỉnh sách đối ngoại Philippines, Myanmar từ năm 2009 đến nay, đề cập rõ nét điều chỉnh quan hệ đối ngoại Philippines, Myanmar với Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU ASEAN Chương III: từ đánh giá phân tích điều chỉnh sách đối ngoại Philippines, Myanmar, rút điểm chung, điểm riêng, tác động đánh bại xâm lược từ bên ngoài; tiêu biểu ủng hộ Philippines giải vấn đề Biển Đông, thúc đẩy ký kết thỏa thuận hợp tác quan trọng với Philippines, có Hiệp ước phòng thủ chung; tìm kiếm hội tăng cường diện quân Philippines, bao gồm: triển khai luân phiên lực lượng; đẩy mạnh chuyển giao loại vũ khí trang bị cho Philippines; bố trí lực lượng máy bay không người lái máy bay trinh sát Philippines Bên cạnh đó, Mỹ với Úc Nhật Bản, hai đồng minh khác Mỹ khu vực, cấp trang thiết bị dịch vụ kèm hỗ trợ thành lập trung tâm giám sát Biển Đông giúp Philippines đẩy nhanh qúa trình đại hóa quân đội + Với Thái Lan: Dù tình hình Thái Lan giai đoạn từ 2009 - 2015 liên tiếp xảy bất ổn (thay đời Thủ tướng, xảy đảo quân sự), Mỹ khẳng định coi trọng thúc đẩy quan hệ hợp tác với Thái Lan, dù phe phái trị lên nắm quyền nước Vì thế, Mỹ phản ứng chiếu lệ đảo quân năm 2014 Nhằm đẩy mạnh quan hệ với Thái Lan, Mỹ ký kết thỏa thuận song phương; tìm kiếm hội sử dụng quân Thái Lan; mở rộng quy mô tập trận “Hổ Mang Vàng” (Cobra Gold); tăng cường chuyển giao loại vũ khí cho Thái Lan… Tuy nhiên, Mỹ sẵn sàng sử dụng biện pháp cứng rắn nhằm răn đe Chính quyền Thái Lan, nước có hoạt động ngược với lợi ích Mỹ khu vực Bằng chứng là, Chính phủ “thân Thaksin” có xu hướng ngả theo Trung Quốc, giảm phụ thuộc vào Mỹ, không ủng hộ sách Mỹ khu vực, Chính phủ Dinh - lắc có ý định hợp tác với Trung Quốc xây dựng kênh đào Cra qua eo đất miền Nam Thái Lan… Mỹ làm ngơ cho quân đội Hoàng gia Thái Lan đảo loại bỏ hoàn toàn “thế lực thân Thaksin” Từ mối quan hệ đồng minh chiến lược trên, Mỹ tiến hành đẩy mạnh thiết lập chế hợp tác ba bên có đồng minh Mỹ, mở rộng 21 quan hệ với “đối tác chiến lược tiềm năng” khu vực Mục tiêu Mỹ hình thành “vòng cung” chiến lược từ Đông Bắc Á, xuống Đông Nam Á Nam Á để bảo đảm cho “các lợi ích chiến lược" Mỹ Trong “vòng cung chiến lược” này, Mỹ trọng tăng cường đối tác an ninh với Đài Loan, Singapore, New Zealand, Malaysia, đồng thời thúc đẩy quan hệ với “đối tác chiến lược tiềm năng” Indonesia, Việt Nam, Myanmar Ấn Độ Mỹ trọng quan hệ với nước thuộc châu Đại Dương, quốc đảo TBD Ấn Độ Dương Đối với đối tác này, mục tiêu Mỹ tăng cường diện quân sự, phối hợp hoạt động đối phó với an ninh phi truyền thống, cứu trợ, cứu nạn Biện pháp Mỹ tiến hành đồng quan hệ trị - ngoại giao, kinh tế, thương mại, văn hóa - xã hội, bước thúc đẩy quan hệ quốc phòng - an ninh để tranh thủ dủng hộ quyền người dân nước sở diện Mỹ mặt Mỹ thúc đẩy chủ trương liên kết, liên minh đồng minh với đồng minh với đối tác, Mỹ giữ vai trò nòng cốt, theo hình thức hợp tác “trục nan hoa”, với nguyên tắc Mỹ trục đồng minh, đối tác “nan hoa” hợp tác gắn kết với “trục” Mục tiêu cấu trúc quan hệ “trục nan hoa” nhằm: (1) Tập hợp lực lượng đồng minh để phối hợp sách hành động thúc đẩy lợi ích, đảm bảo an ninh đối phó với mối đe doạ chung; (2) phối hợp sách với nước có mối quan tâm nhằm thống hành động can dự vào chế đa phương khu vực; (3) thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư phát triển, giảm thiểu lệ thuộc vào lực kinh tế nổi; (4) tạo điều kiện thuận lợi cho hiệp đồng đồng minh, đối tác để đối phó với thách thức khu vực, kiềm chế đối thủ - Tiếp cận phát triển quan hệ với tất quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt nước Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam: Ngay sau 22 quyền Tổng thống Obama thức bước vào nhiệm kỳ thứ nhất, bà Hilary Clinton cương vị Ngoại trưởng Mỹ lựa chọn châu Á, có số quốc gia Đông Nam Á làm điểm đến chuyến công du đến châu Á Hành động Ngoại trưởng Mỹ phá vỡ truyền thống chọn châu Âu Trung Đông cho chuyến công du Ngoại trưởng Mỹ trước Trong chuyến thăm Indonesia Philippines (2012), Ngoại trưởng Hilary Clinton nhấn mạnh: Mỹ coi ASEAN trung tâm ổn định khu vực phát triển kinh tế châu Á - TBD Tháng 11.2012, chuyến công du nước Tổng thống Obama sau tái đắc cử nhiệm kỳ Đông Nam Á (Thái Lan, Campuchia Myanmar) nhằm tăng cường phát triển quan hệ với khu vực tất lĩnh vực bao gồm trị, an ninh kinh tế Đặc biệt, Chính quyền Mỹ khôi phục tăng cường quan hệ với nhiều đối tác trước Mỹ chưa trọng tới, có Myanmar, Lào Việt Nam Các quan chức cấp cao Mỹ tiến hành chuyến thăm tới nước mà nhiều thập kỷ qua, chưa có quan chức cấp cao đặt chân tới Những động thái thể tâm can dự vào hầu hết ngõ ngách giới Chuyến thăm Myanmar Campuchia (11.2012) Tổng thống Obama chuyến thăm nguyên thủ quốc gia đương chức Mỹ tới hai nước Mỹ tích cực can dự, cổ súy cho tiến trình dân chủ Myanmar thông qua nhiều kênh: Can dự trị thông qua chuyến thăm câp cao; nới lỏng cấm vận; hậu thuẫn mạnh mẽ cho lực lượng dân chủ Myanmar; nối lại viện trợ, quan hệ thương mại - đầu tư, tài Chuyến thăm Lào Ngoại trưởng Mỹ chuyến thăm người đứng đầu ngành ngoại giao Mỹ nhiều thập kỷ qua Đây lần lịch sử ngoại giao Mỹ có ngoại trưởng đương chức đặt chân đến tất 11 nước Đông Nam Á, kể Đông Timor Động thái cho thấy Mỹ trọng phát triển quan hệ cách toàn 23 diện với hầu hết nước, không đồng minh đối tác quan trọng, mà với nước nhỏ, yếu có vị trí địa chiến lược trọng yếu Lào, Myanmar Việt Nam - Thiết lập chế hợp tác Mỹ - Hạ lưu Mê Công: Mỹ tích cực hợp tác với nước Tiểu vùng sông Mê Công Họ quốc gia tích cực đề xuất sáng kiến hợp tác với nước vùng Hạ lưu sông Mê Công Điều giới nghiên cứu nhận thức trở lại linh hoạt mềm dẻo Mỹ khu vực Đông Nam Á Theo họ, đằng sau “trở lại” Mỹ, thể ý đồ đối trọng với Trung Quốc Đông Nam Á nói chung tiểu vùng sông Mê Công nói riêng Tháng - 2009, thông qua nhiều kênh khác nhau, phía Mỹ đề nghị tổ chức gặp Bộ trưởng Ngoại giao nước hạ lưu Mê Công Mỹ bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao nước ASEAN ARF Lần đầu tiên, Ngoại trưởng Mỹ thức công bố “Sáng kiến Hạ lưu sông Mê Công” (US - Lower Mekong Initiative - LMI) Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN Phuket (Thái Lan) Mục đích sáng kiến đẩy mạnh hợp tác, trợ giúp môi trường, y tế, giáo dục sở hạ tầng Mỹ nước thuộc Hạ lưu sông Mê Công, bao gồm Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Các nước Mê Công hoan nghênh sáng kiến hợp tác cảu Mỹ cho sáng kiến kịp thời bổ sung cho chế khác có Phía Mỹ đánh giá cao ủng hộ nước Hạ lưu Mê công coi gặp mang tính lịch sử mở chế hợp tác Mục tiêu địa - trị sáng kiến đối trọng với Trung Quốc khu vực Tiều vùng Mê Công Năm 2010, Mỹ tiếp tục đưa Tầm nhìn LMI - 2025 với khoản kinh phí hỗ trợ triển khai lên tới hàng chục triệu USD; tích cực thúc đẩy đàm phán thống “Kế hoạch chống khủng bố sông Mê Công”; cam kết xây dựng, phối hợp thực 06 chương trình 24 hợp tác LMI14 Ngoài ra, lấy lý bảo vệ môi trường, Mỹ gay gắt trích Trung Quốc thiếu tinh thần hợp tác bảo vệ môi trường tiểu vùng xây dựng đập thủy điện thượng nguồn dòng sông Mê Công gây ảnh hưởng tiêu cực cho nước hạ nguồn Động đằng sau trích Mỹ khoét sâu bất đồng Trung Quốc quốc gia hạ nguồn sông Mê Công - Tham gia vào EAS, ADMM+ tích cực tham gia vào ARF: Trọng tâm đối thoại an ninh Mỹ - ASEAN vai trò Mỹ trì hòa bình, an ninh ổn định khu vực Đông Nam Á Theo đó, Mỹ tích cực, chủ động mở rộng làm sâu sắc thêm mối quan hệ hợp tác, nỗ lực khôi phục vị nước chủ đạo chế hợp tác an ninh mà ASEAN giữ vai trò trung tâm Ngoài việc nhiệt tình ủng hộ sáng kiến hình thành nỗ lực tìm cách lái chế ADMM+ theo hướng phù hợp với lợi ích cuả mình, Mỹ trọng khôi vực vị nước chủ đạo, triệt để khai thác vai trò hiệu EAS, ARF Đối thoại Shangri La Mỹ muốn thông qua vai trò chủ đạo ASEAN chế để thúc đẩy hình thành cấu trúc an ninh khu vực Vì vậy, Mỹ cố gắng tìm kiếm điểm đồng, hạn chế bất đồng, hài hòa quan điểm với nước ASEAN lợi dụng bất đồng nước với Trung Quốc để tập hợp lực lượng chống Trung Quốc Trước kỳ hội nghị quốc phòng - an ninh khu vực, Mỹ thường thăm dò, tìm hiểu, liên hệ trước với nước ASEAN để nắm quan điểm, chủ trương đề xuất nội dung thảo luận nhằm lái ASEAN; chủ động đề xuất đăng cai 02 Cuộc gặp không thức Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN - Mỹ Hawai (2014 09.2016) Ý đồ đằng sau hoạt động Mỹ thúc đẩy thiết lập chế ADMM+1, trì gặp với lãnh đạo quân đội nước ASEAN bên lề ADMM hội nghị hẹp ADMM Bên cạnh đó, Mỹ chủ động tham gia vào 06 Nhóm chuyên gia ADMM+ hỗ trợ 14 Hợp tác LMI tập trung vào lĩnh vực trụ cột môi trường nước, y tế, giáo dục, kết nối, nông nghiệp an ninh lương thực, an ninh lượng 25 nhân đạo cứu trợ thảm họa, an ninh biển, chống khủng bố, gìn giữ hòa bình hành động gỡ mìn nhân đạo, hàng loạt diễn tập thực địa khuôn khổ ADMM Đồng thời, Mỹ chủ trì Hội thảo nâng cao biện pháp xây dựng lòng tin khuôn khổ ARF Trong khuôn khổ ARF, Mỹ Philippines Nhật Bản đồng chủ trì Hội nghị kỳ Diễn đàn Khu vực ASEAN (ISM) An ninh hàng hải - Can dự vào tranh chấp chủ quyền Biển Đông Đối với Mỹ, Biển Đông mắt quan trọng vòng cung “bao vây” Trung Quốc, giúp Mỹ khôi phục bảo vệ vị trí trung tâm giới đơn cực Ngoài việc tìm thấy lợi ích kinh tế khu vực ASEAN, Biển Đông nơi giao thao tuyến vận tải biển huyết mạch nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, đó, bắt đầu tư năm 2009, Mỹ có điều chỉnh quan trọng vấn đề Biển Đông Thay giữ lập trường trung lập tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Hội nghị ARF diễn Hà nội tháng 7/2010, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tuyên bố tự hàng hải Biển Đông lợi ích quốc gia Mỹ, đồng thời nêu rõ lập trường Mỹ vấn đề Biển Đông là: tôn trọng tự hàng hải; giải hòa bình tranh chấp; tự thương mại; đàm phán COC đòi hỏi vùng nước dựa tuyên bố đất liền cách hợp pháp15 Mặc dù Mỹ tuyên bố không đứng bên tranh chấp chủ quyền Biển Đông, song thực tế Mỹ tăng cường can dự vào khu vực Lợi dụng việc Trung Quốc gia tăng hoạt động khẳng định chủ quyền Biển Đông từ năm 2009, Mỹ thổi phồng nguy an ninh khu vực “sự trỗi dậy”, cách hành xử ngang ngược Trung Quốc tham vọng độc quyền kiểm soát Biển Đông Trung Quốc; đồng thời xây dựng hình ảnh nước Mỹ 15 Jeffrey Bader “Mỹ đường đoạn: kết thúc mập mờ” Viện Brookings Washington D.C đăng ngày 6/ 2/2014 Việt Nam Thông xã dịch đăng TLTKĐB 19/2/2014 Tr.2 26 thiện chí, sẵn sàng làm đồng minh” để hỗ trợ nước ASEAN bảo vệ chủ quyền quốc gia, cân lực lượng trước “lấn lướt” Trung Quốc Thực chủ trương trên, nhiều diễn đàn quốc tế hoạt động đối ngoại, quan chức Mỹ công khai tuyên bố phản đối hoạt động khiêu khích Trung Quốc Biển Đông, lên án Trung Quốc chiếm bãi đá Hoàng Nham, nơi Philippines yêu sách chủ quyền Mỹ tích cực ủng hộ lập trường ASEAN giải vấn đề Biển Đông sở đa phương, đề xuất hỗ trợ nước ASEAN tăng cường lực chấp pháp biển Trên thực địa, Mỹ thường xuyên điều tàu quân tuần tra gần địa điểm Trung Quốc xây dựng đảo nhân tạo, lôi kéo đồng minh (Nhật Bản, Úc), nước ASEAN tham gia vào hoạt Mỹ Đáng ý, sau Tòa Trọng tài thường trực (PCA) (12.07.16) phán vụ Phiiíppines kiện Trung Quốc, ngày tháng năm 2016, Tổng thống Mỹ Obama kêu gọi Trung Quốc bên tranh chấp liên quan phối hợp mang tính xây dựng để giải bất đồng, tôn trọng phán PCA; đồng thời, cam kết bảo vệ đồng minh đối tác khu vực CA - TBD, bảo vệ tự hàng hải Quân đội Mỹ tiếp tục triển khai lực lượng quân đảm bảo an ninh quyền tự hàng hải Biển Đông Thực chất, tất biện pháp Mỹ nhằm hướng lái vấn đề song phương đa phương khu vực phục vụ cho ý đồ Mỹ - Lôi kéo nước ASEAN tham gia TPP Mặc dù bị suy yếu tương đối kinh tế, không chấp nhận nhìn khu vực tiềm Đông Nam Á ngày rơi vào phạm vi ảnh hưởng Trung Quốc, nên Mỹ riết tìm cách thúc đẩy quan hệ thương mại với nước khu vực, bước “tái cân bằng” ảnh hưởng với Bắc Kinh mặt trận Một biểu rõ nét tiên phong Mỹ thúc đẩy vòng đàm phán 27 TPP mà tham gia Trung Quốc16 Sau lên nắm quyền, Tổng thống B Obama thúc đẩy mãnh mẽ bước nhằm mở rộng quy mô tính chất TPP Vì thế, Mỹ đóng vai trò đầu tàu dẫn dắt tiến trình hình thành TPP Tháng 11.2009, Tổng thống Obama tuyên bố, Mỹ thảo luận với nước TPP việc mở rộng thành viên tham gia nhằm xây dựng TPP thành “một hiệp định kỷ 21 với tiêu chuẩn cao, toàn diện hiệu quả” Tháng 03.2010, vòng đàm phán TPP với tham gia nước (Chile, Brunei, New Zealand, Xingapo, Mỹ, Úc, Peru Việt Nam) thức khởi động Menben, Úc Sau đó, TPP tiếp tục thu hút tham gia Malaysia (2010) Mexico, Canada (2012) Nhật Bản (2013), nâng tổng số nước tham gia đàm phán TPP lên thành 12 quốc gia TPP kỳ vọng trở thành khuôn khổ hợp tác thương mại tự do, có mức độ mở cửa toàn diện sâu rộng hẳn so với hiệp định khác Nó bao trùm lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ, mua sắm phủ, đầu tư , tiêu chuẩn cạnh tranh… Nó “hiệp định sống” với ý nghĩa quốc gia khác gia nhập thời điểm lĩnh vực thương mại khác tiếp tục đưa vào tương lai Ngày 04.02.2016, Bộ trưởng Thương mại 12 nước tham gia TPP thức ký thỏa thuận này, sau năm đàm phán với 30 phiên họp cấp làm việc kỹ thuật 10 đàm phán cấp Bộ trưởng 16 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương (TPP) thỏa thuận đa phương nhằm thúc đẩy tự hóa kinh tế, đầu tư thương mại nến kinh tế hai bờ Thái Bình Dương hỗ trợ tiến trình tự hóa rộng rãi APEC Khởi nguồn TPP sáng kiến Hiệp định quan hệ đối tác kinh tế chặt chẽ Chile, New Zealand Singapore thúc đẩy vào năm 2002 (P3 - CEP) Năm 2005, Brunei tham gia hình thành P4 - CEP Hiệp định thức có hiệu lực từ năm 2006, chế hoạt động lỏng lẻo (không có máy thường trực, quy trình gia nhập không rõ rang, chưa xây dựng khung hợp tác giải mối quan hệ P4 thỏa thuận thương mại tự thành viên ký trước đó, cam kết cắt giảm thuế xuất, nhập thành viên) Cuối năm 2008, Mỹ bày tỏ mong muốn đàm phán với Nhóm P4 để tham gia Hiệp định Cũng năm 2008, Úc, Peru, Việt Nam tuyên bố tham gia TPP Sau lên nắm quyền, Tổng thống B.Obama thúc đẩy mãnh mẽ bước nhằm mở rộng quy mô tính chất TPP thế, Mỹ đóng vai trò đầu tau dẫn dắt tiến trình hình thành TPP 28 Tuy nhiên, để Hiệp định TPP thức có hiệu lực nước tham gia phải vượt qua không khó khăn, cản trở Theo nhận định giới phân tích, mục tiêu kinh tế, Mỹ tham gia đàm phán thúc đẩy TPP nhằm kiểm soát trỗi dậy Trung Quốc Đông Nam Á giảm phụ thuộc mặt kinh tế quốc gia châu Á TBD nói chung Đông Nam Á nói riêng vào kinh tế Trung Quốc Bởi số 12 thành viên tham gia TPP nay, có đến quốc gia (Việt Nam, Brunei, Malaysia, Singapore) thành viên ASEAN Một điều đáng quan tâm TPP quy tắc xuất xứ nội khối điểm nhấn chủ chốt để lôi kéo nước thành viên TPP giảm dần phụ thuộc thương mại đầu tư vào Trung Quốc Hay nói cách khác, TPP công cụ trị quyền Tổng thống Obama nhằm kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc giảm bớt ảnh hưởng Trung Quốc khu vực châu Á - TBD nói chung Đông Nam Á nói riêng17 Các chuyên gia nước cho rằng, TPP phần chiến lược “tái cân bằng” Mỹ, góp phần cân vị hai siêu cường kinh tế Trung Quốc châu Á, tác động trực tiếp tới trình hội nhập kinh tế châu Á, thúc đẩy kinh tế khu vực châu Á tham gia vào khối liên kết kinh tế - thương mại CA - TBD mà Mỹ đóng vai trò chủ đạo 1.5 Tác động việc triển khai chiến lược “tái cân bằng” hòa bình, ổn định phát triển Đông Nam Á - Đối với an ninh khu vực: (1) Chiến lược tái cân Mỹ tạo cạnh tranh chiến lược nhằm cân lợi ích nước lớn khu vực Đông Nam Á; (2) Tạo điều kiện cho quốc gia khu vực Đông Nam Á nâng cao khả phối hợp đa phương, song phương đối 17 Lê Văn Nga (2013), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương lợi ích quan trọng Mỹ, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 178 29 phó với vấn đề an ninh phi truyền thống an ninh truyền thống Sự hỗ trợ Mỹ khu vực tạo điều kiện cho nước ASEAN hình thành chế an ninh “hợp tác” khu vực để đối phó với vấn đề an ninh thông qua ADMM/ADMM+, ARF…; (3) Nâng cao trình độ tác chiến, điều kiện tiếp cận với vũ khí trang thiết bị đại từ việc mua bán vũ khí hỗ trợ từ phía Mỹ; (4) Tiềm lực quốc phòng nước khu vực nâng lên, khả tiếp thu đại hoá hệ thống vũ khí trang bị được tăng cường… - Đối với quan hệ nước lớn khu vực: (1) Chiến lược “tái cân bằng” Mỹ kích hoạt tham gia mạnh mẽ lớn vào khu vực, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ… Điều góp phần quan trọng làm tăng tính đa cực “cân bằng” quyền lực khu vực - điều mà ASEAN nỗ lực tìm kiếm kể từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc Sự gia tăng can dự nước lớn giúp ASEAN tăng cường quan hệ đối tác với tất thực thể giới, hạn chế tham vọng địa - trị nước lớn, tham vọng “Giấc mộng trung hoa” Trung Quốc (2) Chiến lược “tái cân bằng” có tác động mạnh đến điều chỉnh sách Trung Quốc khu vực Đông Nam Á Nhằm thực “Giấc mộng Trung hoa”, Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc (12.2012), Trung Quốc điều chỉnh sách đối ngoại Theo đó, Trung Quốc chủ trương lấy “diện chế điểm” ứng biến linh hoạt “viễn giao cận công” kết hợp với “viễn thân cận giao”; công bố quan điểm châu Á “do người châu Á quản lý” chiến lược quân mới18; xây dựng “con đường tơ lụa biển” nhằm bình thường hoá chiến lược chuỗi ngọc trai, tạo hành lang pháp lý cho cường quốc biển thiết lập trất tự Đại Trung Hoa 18 Sách trắng quốc phòng Trung Quốc năm 2015 30 vòng cung Ấn - Thái; triển khai giàn khoan HD - 981 vào vùng thềm lục địa đặc quyền kinh tế Việt Nam mục đích vừa “khoan hố sâu chủ quyền” vào chiến lược “tái cân bằng”của Mỹ, vừa cảnh báo kiểu chiến tranh với hoạt động bán quân sự… Bên cạnh đó, với chủ truowg đẩy mạnh sách ngoại giao láng giềng mà khu vực Đông Nam Á ưu tiên, Trung Quốc thúc đẩy ký kết hang loạt văn kiện hợp tác với ASEAN Năm 2010, sở “kế hoạch hành động thực tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc – ASEAN hướng đến hoà bình, phồn vinh (2005 – 2010), Trung Quốc thúc đẩy xây dựng “kế hoạch hành động quan hệ đối tác chiến lược lần thứ hai (2011 – 2015)” Đồng thời, Trung Quốc đề xuất nhiều sáng kiến hợp tác xây dựng Cộng đồng chung vận mệnh Trung Quốc - ASEAN “để đưa lại lợi ích cho Trung Quốc ASEAN cho người khu vực19; đường tơ lụa biển kỷ 21; đề xuất khuôn khổ hợp tác 2+7 (9/10/2013) nhằm giúp họ thực mục tiêu nâng cấp quan hệ với ASEAN… Ngoài ra, Trung Quốc tích cực khai thác chia rẽ nước ASEAN tác động cạnh tranh Trung - Mỹ Đông Nam Á Đối với nước có khuynh hướng nghiêng hẳn phía Trung Quốc (Campuchia), Bắc Kinh tìm cách ve vãn, mua chuộc trung thành họ khoản viện trọ khổng lồ Những nước ASEAN mặt đứng phía Mỹ (Philippines), Trung Quốc thi hành sách thù địch, trừng phạt kinh tế Tất biện pháp Trung Quốc đưa thực chất nhằm làm cho ASEAN gắn bó với Trung Quốc trị, sau thành công việc làm cho ASEAN phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc (3) Gây hiệu ứng “xoay trục” khu vực với chiều hướng khác hình thức tập hợp lực lượng Nhật Bản “xoay trục xuống 19 Speech by Chinese President Xi Jinping to Indonesian Parliament www.asean - china center.org/english/2013 - 10/03/c_133062675.htm 31 phía Nam” theo vòng cung Ấn - Thái; Nga xoay trục mạnh sang Đông Á Đông Nam Á Trong năm 2016, Nga tổ chức Hội nghị thượng đỉnh ASEAN - Nga lần có tham dự Tổng thống Putin Sochi/Nga, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Soigu tổ chức gặp với trưởng đoàn quân cấp cao nước ASEAN bên lề Hội nghị An ninh lần thứ Moscow/Nga (03.2016); Ấn Độ chuyển từ “Chính sách Hướng Đông” sang chiến sách “Hành động Hướng Đông”; EU quan tâm nhiều tới Biển Đông (Bộ trưởng Quốc phòng Đức tham dự Shangri La - 2015, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp tham dự Shangri La - 2016 tuyên bố đưa tàu chiến tới Biển Đông20)… - Đối với ASEAN: (1) Chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á tạo cú hích cho Cộng đồng ASEAN tiếp tục theo đuổi chiến lược hướng ngoại, cân ảnh hưởng quan hệ với nước lớn, trì vai trò trung tâm chủ động ASEAN động lực chủ chốt cấu trúc khu vực định hình (2) Quan hệ Mỹ với nước khu vực Đông Nam Á tăng cường tất lĩnh vực từ trị, kinh tế quốc phòng, tạo xu đa cực hoá khu vực (3) Dưới tác động nhân tố Mỹ, quan hệ nước ASEAN với diễn biến phức tạp Tình trạng chia rẽ nội ASEAN trở nên trầm trọng trước Kết AMM 44 họp Campuchia tháng 7/2012 Thông cáo chung Đây điều chưa xảy lịch sử 45 năm phát triển ASEAN Gần nhất, chia rẽ ASEAN, mà Thông cáo báo chí Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN Trung Quốc Vân Nam/Trung Quốc phải thu hồi - Đối với tiến trình liên kết kinh tế khu vực: Sự gia tăng can dự Mỹ vào khu vực Đông Nam Á tác động tới tiến trình này, tích cực lẫn tiêu cực 20 Tham luận Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Jean - Yves Le Drian Shangri La - 2016 32 Trong năm qua, nhờ biện pháp can dự tích cực Mỹ khu vực mà hợp tác kinh tế khu vực Đông Nam Á ngày phát triển thuận lợi, quan hệ kinh tế ASEAN - Mỹ không ngừng tăng cao ASEAN trở thành đối tác kinh tế lớn thứ Mỹ21 Mỹ trở thành nhà nhà đầu tư hàng đầu vào ASEAN Bên cạnh đó, quan hệ hợp tác ASEAN - Mỹ tạo hàng triệu việc làm cho 10 quốc gia ASEAN 50 bang Mỹ22 Đồng thời, việc Mỹ thực chiến lược khu vực tạo điều kiện cho ASEAN thu hút thêm đầu tư từ tập đoàn kinh tế toàn giới, góp phần nâng cao tiềm lực, vị vai trò ASEAN trường quốc tế Tuy nhiên, việc Mỹ lôi kéo nước ASEAN tham gia TPP làm giảm ý nước Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mà ASEAN khởi xướng Hậu trình đàm phán RCEP kết thúc vào cuối 2015 dự kiến nhà lãnh đạo ASEAN đối tác FTA Hiệp hội (Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc, Ấn độ, Australia New Zealand) Ngoài ra, quốc gia ASEAN, việc triển khai chiến lược “tái cân bằng” gây nên số vấn đề như: (1) Tạo thêm khó khăn, thách thức cho họ việc xử lý chiến lược đối ngoại, đặc biệt việc đảm bảo lợi ích an ninh quốc gia; (2) Buộc nước khu vực phải có điều chỉnh sách đối ngoại để cân quan hệ với Mỹ, Trung Quốc nước lớn khác; (3) Tình hình nội bộ, sách dối ngoại lợi ích quan hệ nước thành viên ASEAN với Mỹ không giống Điều tác động không nhỏ đến đồng thuận định vấn đề liên quan đến hợp tác đa phương Hiệp hội; (4) Gây chạy đua vũ trang nhằm nâng cao khả ứng phó với nguy tiềm ẩn từ can dự nước lớn, Mỹ, Trung Quốc vào khu vực Đông Nam Á… 21 Tuyên bố chung Hội nghị Cấp cao ASEAN - Mỹ lần thứ 4, tháng 09.2016 Nina Hachigian - Đại sứ Mỹ ASEAN, “Tái cân Mỹ châu Á” Đại học Hoàng gia Phnoom Pênh, ngày 26.10.2016 22 33 Tiểu kết Khu vực châu Á - TBD nói chung, Đông Nam Á nói riêng có vị trí quan trọng việc đảm bảo mục tiêu chiến lược toàn cầu Mỹ, lên việc trì vị lãnh đạo giới (ngăn chặn đối thủ tiềm tàng thách thức vai trò Mỹ); bảo vệ an ninh lợi ích quốc gia; đảm bảo phát triển thịnh vượng nước Mỹ Đặc biệt, từ cuối Thế kỷ 20 đầu Thế kỷ 21, khu vực châu Á - TBD, khu vực Đông Nam Á ngày phát triển động với loạt kinh tế khiến cho nhiều học giả chuyên gia đánh giá Thế kỷ 21 “Kỷ nguyên châu Á - TBD” Chính vậy, Chính quyền Tổng thống Mỹ Obama bước xác định chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực châu Á - TBD, khởi đầu loạt quan điểm Ngoại trưởng Mỹ H Clinton (2009) với tuyên bố “Kỷ nguyên châu Á - TBD Mỹ” Tiếp loạt tuyên bố quan chức Mỹ Tổng thống Obama, Bộ trưởng Quốc phòng (Panetta C Hagen) tuyên bố sách “quay trở lại”, “xoay trục” “Tái cân bằng” khu vực châu Á - TBD Thực chất tuyên bố chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực nhằm củng cố trì vai trò Mỹ, kiềm chế đối thủ, mở rộng quan hệ kinh tế, phổ biến giá trị Mỹ khắp khu vực Sau năm riết triển khai biện pháp chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực châu Á - TBD, Chính quyền Obama đạt kết ban đầu, “được chấp thuận thực tế” củng cố đại hóa quan hệ đồng minh với nước, lôi kéo nước đối tác xây dựng “vòng cung chiến lược”, thành công việc đàm phán ký kết TPP, mở rộng diện quân với quân số ngày tăng Việc Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực kéo theo điều chỉnh chiến lược nhiều nước, kể nước khu vực nước khu vực Các nước đồng minh, bạn bè đối tác Mỹ khu 34 vực nhanh chóng hưởng ứng hậu thuẫn Mỹ nhằm nâng cao vai trò, vị lợi ích quốc gia, dựa vào Mỹ để đảm bảo an ninh, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Các đồng minh Mỹ khu vực có động thái hậu thuẫn, hỗ trợ phối hợp triển khai chiến lược khu vực với Mỹ Trong đó, Trung Quốc, nước chịu tác động nghịch nặng nề từ sách xoay trục Mỹ lại triển khai biện pháp đối trọng lại với Mỹ Lợi ích ảnh hưởng nước lớn khác (Nga, Ấn độ, EU) bị tác động khiến họ phải điều chih sách với Đông Nam Á để cạnh tranh với Mỹ hay trì nguyên trạng vị trí họ khu vực Chính sách “Xoay trục” Mỹ tác động mạnh mẽ trước tếp nước tích cực lẫn tiêu cực Trong sách tạo thuận lợi cho ASEAN thực chủ trương cân ảnh hưởng quyền lợi nước lớn Đông Nam Á, trì vai trò trung tâm cấu trúc an ninh khu vực định hình thu hút thêm nhiều nguồn lực từ mỹ đẻ thực dự án hợp tác, tạo khó khăn cho trình đàm phán RCEP làm trầm trọng tình trạng chia rẽ nội Hiệp hội 35 ... đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “Tái cân bằng” Mỹ (2009 - 2015) 36 2.1 Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines 36 2.1.1 Khái quát sách đối ngoại Philippines trước năm... Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines tác động việc triển khai chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á 37 2.1.2.1 Nhận thức Philippines chiến lược tái cân Mỹ cần thiết điều chỉnh sách đối. .. 70 Chương Đánh giá điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar 72 3.1 So sánh điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “tái cân bằng” Mỹ 72 3.1.1 Những

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w