Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC - XÃ HỘI NHÂN VĂN TRẦN QUỐC TUẤN ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA PHILIPPINES VÀ MYANMAR TRƯỚC CHIẾN LƯỢC “TÁI CÂN BẰNG” CỦA MỸ (2009 - 2015) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - XÃ HỘI NHÂN VĂN TRẦN QUỐC TUẤN ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA PHILIPPINES VÀ MYANMAR TRƯỚC CHIẾN LƯỢC “TÁI CÂN BẰNG” CỦA MỸ (2009 - 2015) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC Chuyên ngành : Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ Hà Nội, năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương Chíến lược “tái cân bằng” Mỹ tình hình triển khai chiến lược Đơng Nam Á từ 2009 đến 2015 10 Khái quát Chiến lược “tái cân bằng” Mỹ châu Á - TBD 10 1.1 Nguyên nhân đời 10 1.2 Về mục tiêu 11 1.3 Quá trình chuyển trọng tâm nội dung Chiến lược chuyển trọng tâm sang châu Á - TBD 13 1.4 Tình hình triển khai chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á 16 1.4.1 Mục tiêu chiến lược 16 1.4.2 Biện pháp 17 1.4.3 Tình hình triển khai chiến lược 18 1.5 Tác động việc triển khai chiến lược “tái cân bằng” hịa bình, ổn định phát triển Đông Nam Á 29 Tiểu kết 34 Chương 2.Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “Tái cân bằng” Mỹ (2009 - 2015) 36 2.1 Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines 36 2.1.1 Khái quát sách đối ngoại Philippines trước năm 2009 36 2.1.2 Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines tác động việc triển khai chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á 37 2.1.2.1 Nhận thức Philippines chiến lược tái cân Mỹ cần thiết điều chỉnh sách đối ngoại 37 2.2 Điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar 57 2.2.1 Khái quát sách đối ngoại Myanmar trước 2009 57 2.2.2 Điều sách đối ngoại Myanmar từ sau 2009 tới 58 Tiểu kết 70 Chương Đánh giá điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar 72 3.1 So sánh điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “tái cân bằng” Mỹ 72 3.1.1 Những điểm chung 72 3.1.2 Những điểm riêng nước 76 3.2 Những tác động an ninh, phát triển khu vực 80 3.2.1 Tác động tới nước 80 3.2.2 Tác động an ninh, ổn định phát triển Đông Nam Á 82 3.2.3 Tác động ASEAN 84 3.3 Tác động điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar Việt Nam khuyến nghị 86 3.3.1 Tác động Việt Nam 86 3.3.3 Một số khuyến nghị quan hệ Việt Nam với Philippines Myanmar 93 Tiểu kết 96 Kết luận 97 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AC Cộng đồng ASEAN ADMM Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN AMM Hội nghi Bọ ̣ ̂ trưởng Ngoại giao nước ASEAN AIPA Hội đồng liên nghị viện ASEAN ARF Diễn đàn Khu vực ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Châu - TBD Châu Á - Thái Bình Dương COC Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông EAS Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á EDCA Thỏa thuận hợp tác quố c phòng tăng cường EU Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự GMS Tiểu vùng sông Mê Công JCBC Ủy ban hợp tác song phương NLD Liên đồn Quốc gia Dân chủ PCA Toà Trọng tài Thường trực PACOM Tư lệnh Bộ huy Thái Bình Dương Mỹ TAC Hiệp ước Thân thiện Hợp tác TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương UN Liên Hợp Quốc USDP Đảng Đoàn kết phát triển Liên bang Myanmar WB Ngân hàng giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa thực tiễn: - Từ năm 2009 đến nay, Mỹ riết triển khai chiến lược “tái cân bằng” đẩy mạnh chuyển trọng tâm chiến lược sang châu Á - Thái Bình Dương nhằm tăng cường ảnh hưởng, ngăn chặn đối thủ tiềm để trì vai trị lãnh đạo khu vực giới, vốn bị thách thức Mỹ Trong chiến lược “tái cân bằng” Mỹ, Đơng Nam Á có vai trò quan trọng Đây khu vực nằm vòng cung bao vây Trung Quốc kéo dài từ Nhật Bản xuống Nam Thái Bình Dương Cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton coi ASEAN “điểm tựa cho cấu trúc hình thành khu vực”1 Do tầm quan trọng đó, khu vực trở thành trọng điểm lược “tái cân bằng” Mỹ từ năm 2009 tới Trong q trình triển khai lược trên, Mỹ tìm cách giành lại ảnh hưởng bị thu hẹp Thái Lan, Philippines đồng minh truyền thống Mỹ khu vực, lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Trung Quốc, đồng thời tăng cường quan hệ với nước xem gần gũi với Trung Quốc Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam Quan hệ Mỹ - ASEAN thúc đẩy mạnh mẽ đưa lên cấp độ với việc thức thiết lập tiến trình Thượng đỉnh Mỹ - ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN họp Brunei tháng 11/2013 Việc triển khai chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á tác động mạnh tới cục diện trị khu vực Các nước lớn khác, đặc biệt Trung Quốc phải điều chỉnh sách ASEAN nước thành viên chủ chốt (Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam ) Hội nghị APEC, EAS - Phép thử chiến lược can dự vào châu Á Mỹ Bài đăng Tài liệu tham khảo đặc biệt, 10/11/ 2011 Nhật bản, lãnh đạo Thủ tướng Shinzo Abe tìm cách tăng cường diện Nhật Bản Đông Nam Á Những biến đổi mơi trường trị - an ninh Đông Nam Á tạo hội thách thức cho hịa bình, an ninh phát triển khu vực nói chung, quốc gia Đơng Nam Á nói riêng Để thích ứng với mơi trường đó, khai thác hội phát triển vượt qua thách thức, nước thành viên khác ASEAN, năm qua, Philippines Myanmar có điều chỉnh sách nhằm thích ứng với tình hình thay đổi khu vực, đặc biệt sách đối ngoại Sự điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar tác động mạnh mẽ trực tiếp tới mơi trường hịa bình, an ninh phát triển Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng Vậy tác động ảnh hưởng độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia phát triển Việt Nam? Việc trả lời câu hỏi góp phần cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam nói chung, quan hệ đối ngoại với Philippines Myanmar nói riêng, năm tới Đây lý cần tiến hành nghiên cứu cách hệ thống tồn diện điều chỉnh sách đội ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Về phương diện khoa học: Việc nghiên cứu sách “tái cân bằng” Mỹ nhiều học giả nước thực từ nhiều năm thu kết quan trọng Tuy nhiên, theo hiểu biết học viên, nay, phần lớn công trình nghiên cứu nhỏ đăng tải số tạp chí khoa học ngồi nước Các báo tập trung nghiên cứu quan hệ Philippines, Myanmar số nước lớn, Mỹ Trung Quốc, mà chưa có cơng trình riêng biệt sâu sắc nghiên cứu điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước sách “xoay trục châu Á” Mỹ Luận văn học viên góp phần lấp vào “khoảng trống” khoa học Vì lợi ích thực tiễn khoa học trên, nghiên cứu sinh lựa chọn để tài “Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “tái cân bằng” Mỹ (2009 - 2015) làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước việc triển khai chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á (2009 - 2015) - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Về thời gian: từ 2009 đến 2015 Tổng quan tình hình nghiên cứu Kể từ Mỹ triển khai chiến lược “tái cân bằng” năm 2009 đến nay, có nhiều học giả ngồi nước có viết đánh giá tiến trình cải cách trị Myanmar, quan hệ hợp tác Philippines, Myanmar với Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ… dừng số nội dung liên quan đến tượng trị, xã hội, quan hệ đối ngoại hợp tác, số thay đổi gần gắn với vài giai đoạn cụ thể Đối với Myanmar, đáng ý, nước có sách “Biến đổi trị, Kinh tế Myanmar, từ 2011 đến nay” tác giả Võ Xuân Vinh chủ biên, Nhà xuất khoa học xã hội xuất năm 2015 Tác phẩm chia làm chương, giới thiệu thay đổi trị, kinh tế Myanmar từ cuối tháng năm 2011 đến Đối với Philippines, qua tìm hiểu chưa có sách hay cơng trình nghiên cứu Philippines giai đoạn 2009 đến Gần tháng 01.11.2016, Học viện Ngoại giao có hội thảo “Chính sách ngoại giao Philippines thời Tổng thống Dutete” Do đó, việc học viên chọn vấn đề “Điều chỉnh sách đối ngoại Philippines, Myanmar, trước chiến lược “tái cân bằng” Mỹ từ 2009 đến nay” nhằm nghiên cứu, hệ thống, đánh giá điều chỉnh sách đối ngoại, rút điểm chung, điểm riêng tác động Việt Nam vấn đề cần quan tâm Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ q trình điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar trước chiến lược “Tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á, tác động điều chỉnh an ninh phát triển nước nói riêng, Đơng Nam Á nói chung - Chỉ tác động trình điều chỉnh sách đối ngoại hai nước Việt Nam đề xuất số kiến nghị giải pháp mà học viên cho thích hợp vào q trình điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam năm tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích chiến lược “tái cân bằng” Mỹ Đông Nam Á tác động việc triển khai chíến lược mơi trường an ninh phát triển Đông Nam Á - Làm rõ nhận thức Philippines Myanmar hội thách thức an ninh phát triển đất nước họ việc triển khai chiến lược Mỹ - Phân tích điều chỉnh thực thi sách đối ngoại Philippines Myanmar nhằm khai thác hội vượt qua thách thức - Đánh giá kết vấn đề đặt an ninh phát triển Philippines Myanmar từ điều chỉnh sách đối ngoại họ - Rút tác động từ việc điều chỉnh sách đối ngoại Philippines Myanmar khu vực Việt Nam; kiến nghị số đề xuất Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lenin, đường lối đổi ngoại Đảng nhà nước ta để tiếp cận giải vấn đề khoa học đề tài Các phương pháp nghiên cứu sách đối ngoại, quan hệ quốc tế theo cấp độ liên quốc gia/khu vực, tồn cầu/ hệ thống, phương pháp phân tích hệ thống - cấu trúc phương pháp phân tích văn bản… sử dụng trình chuẩn bị luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn cấu trúc thành chương: Chương I: Khái quát chiến lược “tái cân bằng” Mỹ châu Á TBD, nguyên nhân đời, mục tiêu, nội dung biện pháp Mỹ triển khai châu Á - TBD nói dung Đơng Nam Á nói riêng, từ rút tác động an ninh, quan hệ nước lớn khu vực tiến trình liên kết khu vực Chương II: Đi sâu phân tích, làm rõ tiến trình điều chỉnh sách đối ngoại Philippines, Myanmar từ năm 2009 đến nay, đề cập rõ nét điều chỉnh quan hệ đối ngoại Philippines, Myanmar với Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU ASEAN Chương III: từ đánh giá phân tích điều chỉnh sách đối ngoại Philippines, Myanmar, rút điểm chung, điểm riêng, tác động An ninh song phương hợp tác quốc phòng Để tăng cường an ninh hợp tác quốc phòng, Bộ trưởng cam kết: • Nâng cao Philippines diện an ninh hàng hải nhận thức lĩnh vực hàng hải khả vấn đề khác, Sáng kiến an ninh hàng hải Hoa Kỳ bàn giao tàu nghiên cứu cho Philippines năm • Phối hợp chặt chẽ việc thực EDCA, thỏa thuận đơi bên có lợi nhằm nâng cao khả Hoa Kỳ để cung cấp trợ giúp nhân đạo nhanh chóng hỗ trợ xây dựng lực cho việc đại hóa lực lượng vũ trang Philippines • Tăng cường khả phịng thủ Philippines để thiết lập trận quốc phịng đáng tin cậy thơng qua chương trình hỗ trợ hợp tác an ninh mạnh mẽ • Tăng cường quân với quân hợp tác liên kết khả hoạt động hai bên thông qua tập trung vào diễn tập chung, xây dựng lực chia sẻ thơng tin tình báo • Hỗ trợ việc thiết lập chương trình bảo mật thông tin mạnh mẽ, nhằm đạt nhận thức chung an ninh chung Hiệp định thơng tin qn (GSOMIA) Vì mục đích trên, hai bên định theo đuổi trao đổi chuyến thăm quan chức năm 2016 • Tăng cường hợp tác an ninh không gian mạng Mối quan hệ kinh tế Các Bộ trưởng ghi nhận mối quan hệ kinh tế động Hoa Kỳ Cộng hòa Philippines định mở rộng mối quan hệ dựa cam kết lẫn để thương mại tự do, hội kinh tế xóa đói giảm nghèo Các Bộ trưởng: • Thảo luận nhiều cách để xây dựng quan hệ đối tác kinh tế mạnh mẽ thông qua tăng cường thương mại song phương đầu tư Các Bộ 105 trưởng thảo luận mối quan tâm Philippines Đối tác xuyên Thái Bình Dương quan tâm tham vấn song phương kết thỏa thuận quy trình cho thành viên • Ghi nhận nhỏ gọn Philippines thách thức Công Thiên niên kỷ, với mục tiêu hồn thành vào tháng 05.2016, góp phần hỗ trợ nỗ lực Chính phủ Philippines nhằm xóa đói giảm nghèo chống tham nhũng Cam kết hợp tác để phát triển chương trình phù hợp để giải trở ngại tăng trưởng kinh tế Philippines Bày tỏ lạc quan tiến độ việc xác định dự án tiềm cải cách thời gian tới • Thảo luận nhiều cách để xây dựng tăng trưởng mạnh mẽ hơn, toàn diện hơn, tăng cường kinh tế thông qua tiếp tục hợp tác lĩnh vực dân chủ quản trị, tăng trưởng kinh tế, giáo dục, lượng môi trường, y tế, đổi mới, nông nghiệp phát triển sở hạ tầng Ghi nhận hợp tác mạnh mẽ Philippines với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ cho thông qua đối tác cho tăng trưởng Hợp tác khu vực quốc tế Các Bộ trưởng thảo luận thách thức khu vực toàn cầu đe dọa hịa bình ổn định quy định pháp luật Ngoại trưởng del Rosario Bộ trưởng Gazmin hoan nghênh việc tái khẳng định cam kết Hoa Kỳ để bảo vệ Philippines Các Bộ trưởng nhấn mạnh cần thiết cho tất bên để tránh khiêu khích, hành động đơn phương nhằm mục đích để thay đổi trạng Biển Đông, nhấn mạnh phán Luật LHQ trọng tài tòa án ước Biển ràng buộc mặt pháp lý Trung Quốc Philippines 106 Tuyên bố chung Việt Nam – Philippines năm 2016 Nhận lời mời Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đại Quang, Tổng thống nước Cộng hòa Philippines Rodrigo Roa Duterte thăm thức Việt Nam từ 28 - 29/9 Trong chuyến thăm, Tổng thống Rodrigo Duterte đặt hoa Tượng đài anh hùng liệt sỹ, hội đàm với Chủ tịch nước Trần Đại Quang, chào Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, hội kiến với Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, dự Quốc yến Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp đoàn doanh nghiệp Việt Nam Tổng thống Duterte chúc mừng Chủ tịch nước Trần Đại Quang bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào tháng 4/2016 Chủ tịch nước Trần Đại Quang chúc mừng Tổng thống Duterte trúng cử Tổng thống Philippines tháng 5/2016 Hai nhà Lãnh đạo tái khẳng định tinh thần Tuyên bố chung lịch sử ký năm 1976 thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước trí cho trình tiến triển quan hệ hữu nghị, thiện chí tin cậy lẫn 40 năm qua tạo tiền đề vững cho việc làm sâu sắc hợp tác hai nước cấp độ song phương đa phương thời gian tới Hai nhà Lãnh đạo tái khẳng định việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam Philippines vào tháng 11/2015 nhằm nâng cấp tăng cường quan hệ song phương hai nước, đồng thời khai thác điều kiện thuận lợi để phát triển theo đuổi lợi ích chiến lược chung Trong trao đổi lĩnh vực hợp tác song phương, hai nhà Lãnh đạo: a Nhất trí tăng cường trao đổi đoàn cấp cao cấp giao lưu nhân dân; trì chế hợp tác song phương triển khai hiệu hiệp định ký hai nước, đặc biệt tổ chức kỳ họp lần thứ 107 Ủy ban hợp tác song phương cấp Bộ trưởng Ngoại giao Philippines năm 2017 b Nhất trí xây dựng Chương trình hành động giai đoạn 2017 - 2022 nhằm định hướng triển khai hoạt động lĩnh vực có chung lợi ích khn khổ cấp độ quan hệ c Ghi nhận quan hệ thương mại đầu tư phát triển hai nước kêu gọi doanh nghiệp hai bên nỗ lực hợp tác nâng kim ngạch thương mại đầu tư song phương; tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước đầu tư vào lĩnh vực tiềm năng, bao gồm: nông nghiệp, chế biến thực phẩm, dịch vụ du lịch, sở hạ tầng; xem xét việc gia hạn Biên Thỏa thuận thương mại gạo tổ chức Tiểu ban thương mại lần thứ d Đánh giá cao chế Đối thoại sách cấp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng hai nước đề nghị hai bên tìm biện pháp nhằm làm sâu sắc quan hệ hợp tác phù hợp với tầm nhìn quan hệ Đối tác chiến lược e Nhất trí thúc đẩy chế hợp tác biển thiết lập đường dây nóng quan bảo vệ bờ biển hai nước áp dụng biện pháp nhằm bảo đảm an toàn an ninh cho ngư dân hai nước giải hữu nghị vụ việc phát sinh biển f Nhất trí thúc đẩy biện pháp nhằm củng cố hợp tác thực thi pháp luật phòng chống loại tội phạm xuyên quốc gia, bao gồm hoạt động buôn bán vận chuyển ma túy bất hợp pháp khu vực; kêu gọi tận dụng kinh nghiệm mạnh bên, thông qua hoạt động trao đổi thơng tin tình báo g Nhất trí đẩy nhanh việc đàm phán Hiệp định dẫn độ, hỗ trợ tư pháp song phương vấn đề hình chuyển giao người bị kết án phạt tù nhằm tăng cường hợp tác lĩnh vực thực thi pháp luật h Nhất trí thiết lập chế đối thoại an ninh Bộ Công an Việt Nam 108 Hội đồng An ninh quốc gia Philippines i Nhất trí triển khai hiệu chế cam kết hợp tác nhằm thúc đẩy hợp tác biển đại dương, đặc biệt chế Ủy ban hỗn hợp vấn đề biển đại dương cấp Thứ trưởng Ngoại giao Nhóm chuyên gia pháp lý hợp tác biển j Hoan nghênh hai bên xây dựng chương trình trao đổi văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam Ủy ban Quốc gia Văn hóa Nghệ thuật Philippines k Nhất trí tiếp tục hợp tác lĩnh vực thủy sản nêu Nhóm Cơng tác chung triển khai Biên ghi nhớ hợp tác thủy sản ký năm 2010; xem xét ký Thoả thuận công nhận lẫn quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng sản thủy sản; Biên ghi nhớ hợp tác giáo dục Hai nhà Lãnh đạo khẳng định cam kết trì thúc đẩy hịa bình, an ninh, ổn định, an tồn tự hàng hải hàng không thương mại không bị cản trở khu vực, đặc biệt Biển Đông; kêu gọi bên kiềm chế, không đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực, tơn trọng đầy đủ tiến trình ngoại giao, pháp lý, giải tranh chấp biện pháp hịa bình, sở ngun tắc luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) Hai nhà lãnh đạo tái khẳng định ủng hộ việc triển khai đầy đủ hiệu Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) nhanh chóng hợp tác nhằm đạt Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC), đồng thời tái khẳng định lập trường nước Phán Tồ Trọng tài Biển Đơng Hai nhà Lãnh đạo khẳng định cam kết trì hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực, thúc đẩy nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN thông qua việc triển khai hiệu đầy đủ Tầm nhìn Cộng đồng 109 ASEAN 2025, đồng thời tái khẳng định tầm quan trọng nỗ lực nhằm thúc đẩy vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận vai trò chủ tịch hai quốc gia diễn đàn hợp tác khu vực năm 2017, theo bên cam kết ủng hộ mạnh mẽ tham gia phối hợp tích cực hồn thành tốt vai trò Chủ tịch ASEAN Philippines Chủ nhà APEC Việt Nam Hai nhà lãnh đạo mong muốn hai bên trao đổi hiệu chuyến thăm nhiều cấp khác năm cấp cao ASEAN APEC tới 10 Tổng thống Duterte bày tỏ cảm kích trước đón tiếp nồng hậu thân tình mà Chủ tịch nước Trần Đại Quang dành cho cá nhân Tổng thống Duterte Đoàn đại biểu cấp cao Philippines mong sớm đáp lại hiếu khách Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm Philippines thời gian tới Tuyên bố chung Việt Nam – Myanmar năm 2016 Nhận lời mời Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đại Quang, Tổng thống Htin Kyaw phu nhân đồn đại biểu cấp cao nước Cộng hịa Liên bang Myanmar thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 26 - 28/10/2016 Trong chuyến thăm, Tổng thống Htin Kyaw đoàn đặt hoa Tượng đài anh hùng liệt sĩ, dự lễ đón, hội đàm Quốc yến Chủ tịch nước Trần Đại Quang, chào Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội kiến với Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc; thăm Nhà sàn Bác Hồ, Văn Miếu Quốc Tử Giám; Bảo tàng Lịch sử Quân đội; tiếp số doanh nghiệp Việt Nam gặp cộng đồng người Myanmar Hà Nội Chủ tịch nước Trần Đại Quang chúc mừng Đảng Liên đồn Quốc gia 110 Dân chủ giành thắng lợi tổng tuyển cử tháng 11/2015 thành tựu Chính phủ Myanmar đạt cơng hồ giải dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội mở rộng quan hệ đối ngoại, có việc tổ chức thành công Đại hội đồng Liên Nghị viện quốc gia Đông Nam Á lần thứ 37 (AIPA - 37) Hội nghị Panglong kỷ 21; đồng thời tin tưởng Chính phủ đưa Myanmar phát triển bền vững ổn định Tổng thống Htin Kyaw chúc mừng thành tựu quan trọng Việt Nam đạt sau 30 năm đổi mới, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững; bày tỏ tin tưởng Việt Nam đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại với vai trò vị ngày cao khu vực giới Tổng thống đánh giá cao chuyến thăm thức Myanmar tham dự AIPA 37 Chủ tịch Quốc hội Việt Nam tin kênh hợp tác quốc hội góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị tốt đẹp hai nước Hai nhà lãnh đạo khẳng định tầm quan trọng tảng quan hệ hữu nghị truyền thống Chủ tịch Hồ Chí Minh Tướng Ong San gây dựng, tiếp tục phát huy thành đạt sau 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Hai bên hài lòng tiến triển quan hệ hợp tác hai nước, đặc biệt 12 lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp, cơng nghiệp, thủy sản, tài - ngân hàng, hàng khơng, viễn thơng, dầu khí, khai khống, sản xuất thiết bị điện, chế tạo lắp ráp ô tô, xây dựng hợp tác thương mại - đầu tư Ghi nhận chuyển biến kinh tế chiến lược khu vực năm gần đây, chia sẻ lợi ích chung việc trì an ninh, ổn định tăng trưởng kinh tế khu vực, Lãnh đạo hai nước cam kết tiếp tục phát huy thành đạt được, mở rộng làm sâu sắc quan hệ 111 hữu nghị tốt đẹp Việt Nam Myanmar Chủ tịch nước Việt Nam Tổng thống Myanmar trí đẩy mạnh chuyến thăm tiếp xúc cấp cao cấp tất kênh Đảng, Chính phủ, Nhà nước, Quốc hội giao lưu nhân dân; đồng thời trì chế hợp tác song phương có, theo tổ chức Kỳ họp lần thứ Ủy ban Hỗn hợp Hợp tác song phương Việt Nam – Myanmar Việt Nam, kỳ họp Tham khảo Chính trị cấp Thứ trưởng Ngoại giao lần thứ Myanmar năm 2017 chế hợp tác chuyên ngành khác Hai bên cam kết làm sâu sắc quan hệ thương mại - đầu tư song phương sở có lợi tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh phát triển mạnh mẽ Tổng thống Htin Kyaw ghi nhận hoạt động Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam Myanmar (AVIM); đồng thời khẳng định tạo điều kiện, lĩnh vực mang tính cầu nối, mở đường khác ngân hàng, hàng khơng, viễn thơng, khống sản Hai bên trí tổ chức Kỳ họp lần thứ Tiểu ban Hỗn hợp Thương mại Việt Nam – Myanmar Việt Nam năm 2016, sớm ký Thỏa thuận hợp tác lĩnh vực Hải quan, Tài chính, sửa đổi/bổ sung Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư Biên Ghi nhớ xúc tiến đầu tư hai nước cho phù hợp tình hình Hai nhà Lãnh đạo chia sẻ quan điểm, lợi ích chung hồ bình, an ninh khu vực khẳng định cam kết tăng cường hợp tác quốc phòng - an ninh hai nước thông qua trao đổi thông tin, kinh nghiệm, phát huy hiệu chế hợp tác có xem xét việc sớm thiết lập chế “Đối thoại sách quốc phịng” chế “Nhóm làm việc chung” hai Bộ Quốc phòng tổ chức kỳ họp Đối thoại An ninh lần thứ Việt Nam thời gian tới, tích cực đàm phán việc ký kết Biên ghi nhớ hỗ trợ lẫn vấn đề hình hai nước Hai bên ghi nhận tầm quan trọng hợp tác ứng phó với thách 112 thức an ninh truyền thống phi truyền thống; khuyến khích quan thực thi pháp luật hai nước tích cực phối hợp đấu tranh với cá nhân, tổ chức lợi dụng địa bàn nước chống phá nước kia; tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm an ninh, an tồn quyền lợi cơng dân nước nước 10 Chủ tịch nước Trần Đại Quang Tổng thống Htin Kyaw hoan nghênh kết nối ngày mạnh mẽ rộng khắp hai nước lĩnh vực nông nghiệp, viễn thông, giao thơng vận tải, tư pháp, văn hóa, giáo dục, du lịch Hai bên cam kết tăng cường liên kết thông qua thúc đẩy hợp tác, ký kết thoả thuận nhằm tạo sở pháp lý cho hợp tác lĩnh vực cụ thể 11 Hai nhà lãnh đạo khuyến khích tăng cường giao lưu nhân dân, kết nối địa phương hai nước, Thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh với Thủ đô Naypyidaw Thành phố Yangon Tổng thống Htin Kyaw trí sớm thành lập Hội Hữu nghị Myanmar – Việt Nam để Hội Hữu nghị Việt Nam – Myanmar tăng cường thúc đẩy quan hệ hai nước 12 Hai nhà Lãnh đạo đánh giá cao hợp tác, phối hợp chặt chẽ hai nước diễn đàn khu vực quốc tế; trí tiếp tục tăng cường hợp tác khn khổ ASEAN diễn đàn khu vực quốc tế khác CLMV, ACMECS, EWEC, GMS Liên hợp quốc; hợp tác sử dụng bền vững hiệu nguồn nước sông Mê Công, khuôn khổ Uỷ hội sông Mê Công quốc tế (MRC) tổ chức liên quan Tổng thống Myanmar chúc mừng Việt Nam tổ chức thành công ACMECS 7, CLMV WEF - MeKong Hà Nội (24 - 26/10/2016) Myanmar ghi nhận đề nghị Việt Nam việc Myanmar trở thành thành viên đầy đủ MRC 13 Chủ tịch nước Việt Nam Tổng thống Myanmar khẳng định cam kết trì hồ bình, ổn định thịnh vượng khu vực, thúc đẩy nỗ lực Xây dựng Cộng đồng ASEAN thông qua việc triển khai hiệu 113 đầy đủ Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, đồng thời tái khẳng định tầm quan trọng việc giải hồ bình tranh chấp khu vực; nỗ lực hợp tác trì đồn kết thúc đẩy vai trị trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực 14 Hai nhà lãnh đạo tái khẳng định cam kết trì thúc đẩy hịa bình, an ninh ổn định khu vực, việc giải hịa bình tranh chấp, bao gồm tơn trọng đầy đủ tiến trình ngoại giao pháp lý, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, tuân thủ nguyên tắc thừa nhận rộng rãi luật pháp quốc tế, có Công ước Luật biển năm 1982 (UNCLOS) 15 Hai bên tái khẳng định ủng hộ việc triển khai đầy đủ hiệu Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) nhanh chóng hợp tác nhằm đạt Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) 16 Tổng thống Htin Kyaw bày tỏ cảm kích trước đón tiếp nồng hậu thân tình mà Chủ tịch nước Trần Đại Quang dành cho cá nhân Tổng thống Htin Kyaw, phu nhân đoàn đại biểu cấp cao Myanmar trân trọng mời Ngài Chủ tịch nước Trần Đại Quang Phu nhân sớm thăm Myanmar thời gian tới Chủ tịch nước Trần Đại Quang vui vẻ nhận lời 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ Thương mại Thái Lan (2013), TPP - Chiến lược Mỹ khu vực châu Á - TBD, Băng Cốc tháng 8.2013 Chu Công Phùng (2011), Mianmar - Lịch sử , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị (2012), Mỹ chuyển hướng trọng tâm chiến lược sang châu Á - Thái Bình Dương, tác động Việt Nam, Hà Nội - 2012 Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (2013), Kỷ yếu Hội thoảo:Vai trò Mỹ trật tự châu Á - TBD: Thực trạng dự báo, T.p Hồ Chí Minh, tháng 10.2013 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội nghị Trung ương lần thứ (Khóa IX), Hà Nội Hà Kim Ngọc (2012), Mỹ điều chỉnh chiến lược, ưu tiên cao khu vực châu Á - TBD, Kỷ yếu Hội thảo - Bộ Công an, Hà Nội, tháng 8.2012 Lê Thị Thanh Hương (2013), Tranh chấp bãi cạn Scarborough cách thức đấu tranh địi chủ quyền Philippines Biển Đơng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số Nguyễn Anh Chương (2016), Trung Quốc số khuôn khổ hợp tác ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 10 Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên, 2013), Myanmar: Cuộc cải cách tiếp diễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 115 11 Nguyễn Huy Hiệu (2012), Vấn đề hợp tác quốc phòng - an ninh Việt Nam với nước đồng minh Mỹ Đông Nam Á, Kỷ yếu Hội thảo - Bộ Công an, Hà Nội, tháng 8.2012 12 Nguyễn Thị Quế (2016), Chiến lược xoay trục, tái cân Mỹ châu Á - TBD, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc te/item/1264 - chien - luoc - xoay - truc - tai - can - bang - cua - my doi - voi - chau - a - thai - binh - duong.html 13 Nguyễn Thị Hằng, Mỹ chuyển trọng tâm sang châu Á – TBD từ góc nhìn quốc phịng, qn sự, Tạp chí Quan hệ quốc phịng, q II/2014 14 Minh Phương, Mỹ viện trợ quân kỷ lục cho Philippines, ngày 09 tháng năm 2014, http://dantri.com.vn/the - gioi/my - vien - tro - quan - su - ky - luc - cho - Philippines - 20160409113358558.htm 15 Thích Kiến Quốc (2013), Chiến lược tái cân Mỹ châu Á TBD, Đối thoại Chiến lược Quốc phòng Mỹ - Việt lần thứ Bắc Kinh, tháng 6.2013 16 Thuỳ Dương, Chính sách đối ngoại độc lập Philippines: Nỗ lực tạo cân bằng, ngày 14 tháng 10 năm 2016, http://hanoimoi.com.vn/Tin - tuc/The - gioi/851681/chinh - sach - doi - ngoai - doc - lap - cua philippines - no - luc - tao - the - can - bang 17 Trần Khánh (2016), Myanmar bứt phá thành công, Thế giới Việt Nam, số 12 18 Trần Khánh (2013), Vai trò ASEAN kiến tạo cấu trúc an ninh khu vực châu Á – TBD, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 19 Trần Vệ Đông (2016), Triển vọng phát triển quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc – Philippines, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, kỳ thứ 20 Viện Nghiên cứu Chiến lược Khoa học Công An, Bộ Công An (2012), Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược toàn cầu sang châu Á - Thái 116 Bình Dương: Tác động khu vực ứng xử Việt Nam, Hà Nội - 2012, Kỷ yếu Hội thảo, Hà nội, 2012 21 Võ Xuân Vinh (2015), Biến đổi tị Myanamar từ năm 2011 đến nay, Bối cảnh, nội dung tác động NXB Khoa học xã hội, Hà Nội B TIẾNG ANH 22 Aung Hla Tun (2014), Myanmar panel deals blow to Suu Kyi’s chances of becoming president, Reuters, Jun 13 23 Aung Min and Kudo, Toshihiro (2012), New Government’s Initatives for Industrial Development in Myanmar, in Hank Lim and Yasuhiro Yamada (eds), Economic Reforms in Myanmar: Pathways and Prospects, BRC Research Report No.10 24 Aung San Suu Kyi meets with Burma’s president in milestone talks, The Guardian, 31 October 2014 25 Australia's Department of Defense (2013), Australia's White Paper, Canbera, 2013 26 Barrack Obama (2010), National Security Strategy 2010, Washington, 2010 27 Barrack Obama (2013), The Federal Address2013, Washington, 2013 28 Beauro of Economic Analysis (2014), data statistics, April, 2013 29 Brookings Institude (2013), Review the U.S role in the today's world transformation, Washington, 2013 30 David Brewster (2012), Asian pivot is really an Asian re - balance, Viện Lowy, 22.06.2012