1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Lập tờ trình thẩm định pptx

23 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 13 3 Tình hình kinh doanh ii.Đánh giá quá trình kinh doanhchu kỳ tài sản doanh nghiệp a Thị trường đầu vào b Quá trình sản xuất hàng hóa, cung ứng d

Trang 1

lý KH

3.Thẩm định nhu cầu khách hàng

4.Thẩm định điều kiện cấp hạn mức giao dịch khách hàng

KỸ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ VIẾT TỜ TRÌNH

Trang 2

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

 Nguồn vốn chủ sở hữu tính đến kỳ báo cáo gần nhất

 Bổ sung giới thiệu tư cách pháp nhân công ty mẹ (trường hợp khách hàng là công ty TNHH một thành viên, hoặc công

ty con trực thuộc công ty mẹ)

 Theo quy định của pháp luật và theo điều lệ của Công ty,

Xác định thẩm quyền giao dịch người đại diện của doanh

2)Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tố chức

Mục đích => Thể hiện được các cột mốc phát triển của doanh nghiệp, thành tựu và nguyên nhân

Giới thiệu đội ngũ lãnh đạo

 Tiểu sử, bằng cấp, trình độ chuyên môn; Quá trình khởi

nghiệp; Số năm kinh nghiệm, Các cột mốc đánh dấu sự trưởng thành trong sự nghiệp

 Đánh giá uy tín, tư cách của lãnh đạo : với đối tác, với đồng

nghiệp

 Đánh giá tính chuyên nghiệp, hiệu quả của việc quản trị điều

hành: Lập kế hoạch chiến lược , Thiết lập hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động, Kế hoạch tài chính, Kế hoạch marketing, Chính sách nhân sự

Trang 3

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

9

2)Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tố chức

Lịch sử hình thành và phát triển

 Quá trình xây dựng doanh nghiệp

 Mở rộng, thu hẹp lĩnh vực kinh doanh: từ hoạt động

thuần tuý thương mại sang sản xuất và ngược lại hoặc đầu

tư mở rộng

 Lý do, thành tựu của những thay đổi này

 Chuyển đổi loại hình công ty, chia tách hay sáp nhập

 Thay đổi về tỷ lệ vốn góp và giá trị vốn góp của công ty

2) Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tố chức

Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

 Tổng thể sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp (bao gồm cả các

đơn vị thành viên, chi nhánh).Đối với doanh nghiệp có chi nhánh/các đơn vị thành viên: đánh giá mối quan hệ giữa các chi nhánh/thành viên và với doanh nghiệp mẹ

 Xem xét, đánh giá cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của

các bộ phận trong doanh nghiệp Số lượng, trình độ chuyên môn cán bộ nhân viên công ty, tỷ trọng giữa đội ngũ nhân viên văn phòng, công nhân (đặc thù hoạt động của công ty)

i Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của DN

ii Đánh giá quá trình kinh doanh (chu kỳ tài sản của DN)

iii Định hướng, chiến lược kinh doanh

i Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của công ty

 Mô tả các sản phẩm, dịch vụ và lĩnh vực kinh doanh chủ

yếu của Công ty Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều sản phẩm/đa ngành, mô tả rõ từng nhóm sản phẩm

và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

 Các đặc điểm chủ yếu của sản phẩm, dịch vụ

 Các đối tượng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp để thấy

Trang 4

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

13

3) Tình hình kinh doanh

ii.Đánh giá quá trình kinh doanh(chu kỳ tài sản doanh nghiệp)

a) Thị trường đầu vào

b) Quá trình sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ

a) Thị trường đầu vào

 Nguyên liệu, chi phí đầu vào chủ yếu: đánh giá tính sẵn có,

tính chất mùa vụ, tính bảo quản của các nguyên liệu

 Nguồn cung cấp nguyên liệu: Đối với nguyên liệu nhập

khẩu, đánh giá hàng rào mậu dịch quôc tế, đánh giá sự tập trung nhà cung cấp nguyên liệu

 Yếu tố giá nguyên liệu: Đánh giá rủi ro về giá, rủi ro tỷ giá

ii.Đánh giá quá trình kinh doanh(chu kỳ tài sản doanh nghiệp)

a) Thị trường đầu vào

 Phương thức vận tải và giao hàng của nhà cung cấp với

công ty Đánh giá vị trí Công ty so với nguồn hàng cung

cấp, chi phí vận chuyển, đánh giá rủi ro phương thức vận

chuyển áp dụng, đánh giá phương thức bảo hiểm áp dụng

 Phương thức thanh toán đối với các nhà cung cấp nguyên

vật liệu của công ty Đánh giá rủi ro phương thức thanh

 Năng lực tài sản cố định của doanh nghiệp để phục vụ quá

trình sản xuất/cung ứng dịch vụ, bao gồm: nhà xưởng/trụ sở;

các dây chuyền hoặc máy móc thiết bị chủ yếu

 Công suất thiết kế và công suất hiện tại của dây chuyền máy

móc thiết bị

 Đánh giá mức độ hịên đại của Công nghệ sản xuất, Đánh giá

được chất lượng của máy móc thiết bị (so với các đối thủ cạnh tranh hoặc mức bình quân của ngành)

 Quy trình sản xuất/cung ứng dịch vụ Khả năng quản lý và

vận hành quy trình sản xuất

 Các yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất/cung ứng dịch

vụ, bao gồm: nhân lực, quản lý chất lượng áp dụng; hệ thống quản lý hàng lưu kho và vận chuyển sản phẩm

Trang 5

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

 Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Đặc điểm của KH đầu ra

 Phương thức giao hàng: FOB, CIF…

 Phương thức thanh toán : Chính sách bán hàng trả chậm

(nêu cụ thể về đối tượng, điều kiện, thời hạn và hạn mức trả

chậm tối đa), cách thức kiểm soát, thu hồi khoản phải thu

 Một số khách hàng lớn của doanh nghiệp và một số hợp đồng

lớn đã ký danh sách khách hàng chủ yếu, doanh số mua/công

d) Khả năng cạnh tranh

 Khả năng cạnh tranh Sản phẩm của khách hàng trên thị

trường, lợi thế của sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại sẵn có trên thị trường

 Mô tả các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp: về số lượng

doanh nghiệp, quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất; đội ngũ lãnh đạo, lợi thế về địa điểm sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm

 So sánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

 Sự biến động giá trên thị trường và các nguyên nhân ảnh

hưởng đến sự biến đ ộ ng giá

iii.Định hướng và chiến lược kinh doanh

Trong tương lai gần, những định hướng, chiến lược làm cho

nguồn lực của doanh nghiệp bị chia sẻ do vậy có thể ảnh

hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp

Bổ sung lĩnh vực kinh doanh mới

Thay đổi một bộ phận khách hàng mục tiêu

Kế hoạch đầu tư mở rộng

 Hiểu thực trạng tài chính của KH tại thời điểm báo cáo

 Đánh giá khả năng quản lý tài chính của đội ngũ lãnh đạo

 Khả năng trả nợ trong tương lai

Trang 6

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

21

4) Tình hình tài chính

Yêu cầu:

 Phân tích báo cáo tài chính tối thiểu của 02 kỳ gần nhất

 Báo cáo tài chính là báo cào kiểm toán hoặc báo cáo nộp cho cơ

quan thuế

 Báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết

quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo

i Phân tích cơ cấu, biến động những hạng mục chính

ii Phân tích chỉ số tài chính iii Xây dựng bảng dòng tiên

Trang 7

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

25

4) Tình hình tài chính

i Phân tích cơ cấu, biến động những hạng mục chính

Những hạng mục cần phân tích:

* Hạng mục kết quả kinh doanh :

 Doanh thu, kết cấu doanh thu

i Phân tích cơ cấu, biến động những hạng mục chính

 Phân tích tỷ trọng từng hạng mục đối với tổng tài sản/tổng

ii Phân tích chỉ số tài chính

a) Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

 Lợi nhuận/Doanh thu(ROS)

 Lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu(ROE)

b)Khả năng thanh toán

 Khả năng thanh toán nhanh

 Khả năng thanh toán hiện hành

 Khả năng thanh toán ngắn hạn

 Đòn bẩy tài chính : Nơ ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn

 Mức độ đảm bảo vốn lưu đông = Nợ ngắn hạn – Tài sản lưu

Trang 8

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

29

4) Tình hình tài chính

ii Phân tích chỉ số tài chính

d) Chu kỳ kinh doanh

 Vòng quay hàng tồn kho

 Vòng quay các khoản phải thu

 Chu kỳ kinh doanh

 Xem xét khả năng tạo ra tiền và cách thức sử dụng tiền

và khả năng trả nợ của khách hàng

 Hai phương pháp tính dòng tiền : Phương pháp tính

dòng tiền trực tiếp, phương pháp tính dòng tiền theo phương pháp gián tiếp

iii Xây dựng bảng dòng tiền - Nguyên tắc lập bảng dòng tiền:

Những khoản mục thuộc phần tài sản: giá trị trên cash flow là

giá trị của khoản mục tương ứng của kỳ Y+1 trừ giá trị kỳ Y

 Những khoản mục thuộc phần nguồn vốn: giá trị trên cash

flow là giá trị của khoản mục tương ứng của kỳ Y trừ giá trị

kỳ Y+1

 Những khoản mục thuộc báo cáo thu nhập-chi phí sẽ được lấy

trực tiếp từ báo cáo

 Nợ dài hạn đến hạn trả: khi tính toán giá trị cho kỳ thứ Y sẽ

được lấy đúng giá trị này của năm trước đó, kỳ Y-1

 Thay đổi nợ dài hạn: bằng nợ dài hạn kỳ Y+1 trừ nợ dài hạn

 Độ minh bạch, rõ ràng của báo cáo tài chính

 Tính hợp lý của các hạng mục trên báo cáo

Trang 9

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

 Tình hình doanh số, số dư hiện tại

 Thông tin CIC

Trang 10

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

 Đối với doanh nghiệp kinh doanh nhiều lĩnh vực, bóc tách

rõ doanh thu theo từng lĩnh vực

 Kế hoạch doanh thu bao gồm kế hoạch về sản lượng và giá

bán

 Kế hoạch giá bán: so sánh với giá bán kỳ trước của khách

hàng, giá bán của các sản phẩm cạnh tranh

 Kế hoạch sản lượng: so sánh công suất sản xuất, tốc độ

tăng trưởng của ngành, khả năng khai thác thị trường/nhóm khách hàng mới

Trang 11

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

41

1) cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn

ii) Đánh giá về khả năng thực hiện được kế hoạch kinh

doanh đề ra

 Nêu các hợp đồng đầu ra đã thực hiện trong kỳ thực tế, các

hợp đồng đang và dự định sẽ có trong kỳ kế hoạch

 Kế hoạch chi phí bao gồm từng khoản chi phí chi tiết năm

kế hoạch: so sánh tỷ lệ các khoản mục chi phí trong doanh

thu giữa kỳ quá khứ và kỳ kế hoạch

Dựa trên cơ sở kế hoạch kinh doanh khách hàng đề ra, đưa

ra kế hoạch kinh doanh hợp lý

 Lập bảng doanh thu, chi phí và lợi nhuận Đánh giá mức độ

hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua mức lợi nhuận

 Phương pháp tính trên cơ sở vòng quay vốn lưu động của

doanh nghiệp(đây là phương pháp thường áp dụng)

 Phương pháp tính trên cơ sở mức độ đảm bảo vốn lưu

động Đây là phương pháp này ít được sử dụng

 Phương pháp tính trên đặc điểm KD theo thời điểm

Chỉ được áp dụng khi cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn theo các dự án lớn

Nhược điểm: khó dự đoán chính xác tiến độ thanh toán và chi phí thanh toán tại một thời điểm

=> việc xác định nhu cầu vốn trở nên phức tạp

iii) Phương pháp tính nhu cầu vốn lưu động và hạn mức tín

dụng ngắn hạn trên cơ sở vòng quay vốn lưu động của

Nhu cầu vốn cho 01 vòng quay

Vay TCTD khác

Phái trả người bán

1 Doanh thu, giá vốn hàng bán kế hoạch: theo đánh giá chuyên viên khách hàng

2 Nhu cầu vốn lưu động cho 01 vòng quay = giá vốn hàng bán / chu kỳ kinh doanh

3 Vốn chủ sở hữu tham gia vốn lưu động = Vốn chủ sở hữu dự kiến + vay nợ dài hạn dự kiến – tài sản cố định

và đầu tư dài hạn dự kiến

Trang 12

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

45

1) Cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn

iii) Phương pháp tính nhu cầu vốn lưu động và hạn mức tín

dụng ngắn hạn trên cơ sở vòng quay vốn lưu động của

doanh nghiệp

4 Phải trả người bán, vay ngắn hạn tổ chức tín dụng khác

kỳ báo cáo

5 Nhu cầu hạn mức tín dụng ngắn hạn: = nhu cầu vốn cho

01 vòng quay - vốn chủ sở hữu tài trợ cho TSLĐ - Phải

trả người bán – Vay ngắn hạn tổ chức tín dụng khác

Chú ý: Các số liệu kỳ kế hoạch được dự đoán căn cứ trên cơ sở số liệu

trung bình của kỳ báo cáo và dự đoán cho kỳ kêt hoạch

dụng ngắn hạn trên cơ sở mức độ đảm bảo vốn lưu động

1 Tài sản lưu động bình quân

Tiền mặt, Hàng tồn kho bình quân Các khoản phải thu bình quân

2 Nguồn vốn lưu động bình quân

Vốn CSH tài trợ cho TSLĐ = Vốn CSH + Vay dài hạn - TSCĐ

Vay ngắn hạn Tổ chức tín dụng bình quân Các khoản phải trả người bán bình quân

3 Nhu cầu hạn mức tín dụng tại TCB (3)=(1)-(2)

THẨM ĐỊNH NHU CẦU KHÁCH HÀNG

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

47

1) Cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn

iii) Phương pháp tính nhu cầu vốn lưu động và hạn mức

tín dụng ngắn hạn trên cơ sở mức độ đảm bảo vốn

lưu động

* Hạng mục tài sản lưu động bình quân

 Dự kiến giá trị khoản mục tiền mặt dựa trên số liệu kỳ

thực tế, và chính sách dự trữ tiền mặt kỳ kê hoạch

 Dự kiến giá trị khoản phải thu dựa trên số liệu kỳ thực tế,

mức độ tăng trưởng doanh thu và chính sách bán hàng kỳ

kê hoạch

 Dự kiến giá trị hàng tồn kho dựa trên số liệu kỳ thực tế,

mức độ tăng trưởng giá vốn hàng bán và chính sách hàng

tín dụng ngắn hạn trên cơ sở mức độ đảm bảo vốn lưu động

* Hạng mục nguồn vốn lưu động bình quân

 Dự kiến giá trị vốn lưu động chủ sở hữu dựa trên dự kiến

thay đổi vốn chủ sở hữu, nợ dài hạn và tài sản cố định kỳ

kế hoach

 Dự kiến giá trị khoản chiếm dụng người bán dựa trên dự

kiến thay đổi về giá vốn hàng bán và chính sách mua hàng trả chậm

 Dự kiến giá trị vay ngắn hạn ngân hàng dựa trên dự kiến

thay đổi chính sách tín dụng với ngân hàng của doanh nghiệp

Trang 13

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

49

1)Cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn

iii) Phương pháp tính nhu cầu vốn lưu động và hạn mức tín

dụng ngắn hạn trên đặc điểm kinh doanh theo thời kỳ

Nội dung chính

 Dự kiến dòng tiền ra: tổng hợp các chi phí và tiến độ thanh

toán cho các hợp đồng đầu vào

 Dự kiến dòng tiền vào: tổng hợp các khoản thanh toán và

tiến độ thanh toán dự kiến từ các hợp đồng đã và sẽ thắng

thầu

 Cân đối giữa tiến độ thanh toán và giá trị các dòng tiền vào,

dòng tiền ra: nếu phát sinh nhu cầu vay vốn lưu động sau

khi đã trừ đi phần vốn tự có (gồm vốn chủ sở hữu và phần

vốn chiếm dụng của người bán)

 => xác định giá trị khoản tín dụng phù hợp cho doanh

 Dự kiến phần sử dụng cho các mục đích khác và phần có

thể sử dụng để hoàn trả ngân hàng

 Dự báo rủi ro và biện pháp khắc phục rủi ro:

Do yếu tố đầu vào, đầu ra, biến động thị trường (thay đổi giá bán do cung cầu, cạnh tranh, sản phẩm thay thế ; biến động tỷ giá; chính sách thuế của Nhà nước và chính sách vĩ mô).

i Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh

ii Nhu cầu vay vốn và xác định giá trị khoản vay

1 Đối tượng của phương án kinh doanh: Nêu đặc điểm của sản phẩm, dịch vụ mà DN cung cấp cho khách hàng

2 Các yếu tố đầu vào: Nhà cung cấp, giá trị các yếu tố đầu vào, phương thức thanh toán, phương thức bảo hiểm, phương thức vận chuyển

3 Các yếu tố đầu ra: Đại lý phân phối , giá trị các yếu tố đầu ra, phương thức thanh toán, phương thức bảo hiểm, phương thức vận chuyển

Trang 14

Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung

53

2) Cấp tín dụng ngắn hạn theo món

i)Thẩm định phương án sản xuất, kinh doanh

4.Hiệu quả kinh tế của Phương án kinh doanh:

* Đánh giá doanh thu của PAKD

 Đánh giá tính khả thi của doanh thu PAKD

 Giá bán sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại khác

trên thị trường,

 Tình hình tiêu thụ và thu tiền bán sản phẩm của hách

hàng

* Đánh giá các chi phí của PAKD

 Đánh giá tính hợp lý của chi phí PAKD

 Giá thành sản phẩm so với giá bán sản phẩm

 Lợi thế sẵn có của doanh nghiệp để làm giảm các chi

* Đánh giá hiệu quả của Phương án kinh doanh Mục đích:

Mức độ hiệu quả PAKD của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực và chủng loại sản phẩm kinh doanh

Lưu ý:

 Không cho vay các PAKD có hiệu quả thấp (so với

mặt bằng chung)

 Trường hợp CVKH có đánh giá khác với doanh

nghiệp về hiệu quả thực tế của PAKD, có thể điều chỉnh các mức doanh thu, chi phí và hiệu quả hợp lý của PAKD

(1)Vốn tự có tham gia phương án kinh doanh

(2)Vốn chiếm dụng thương mại

(3)Vốn vay tại các tổ chức tín dụng khác (nếu có)

(4)Nhu cầu vay vốn tại NH = Nhu cầu vốn cho

phương án kinh doanh - (1)- (2) – (3)

đồng tiền nhận nợ, phương thức giải ngân

 Nguồn trả nợ bổ sung (nếu nguồn trả nợ từ chính PAKD

chưa đảm bảo về thời hạn và giá trị thanh toán)

Lưu ý

 Đối với các PAKD đã ký hợp đồng đầu ra: đánh giá uy

tín của khách hàng đầu ra, nguồn thanh toán và thời hạn thanh toán theo Hợp đồng đầu ra đã ký

 Đối với các PAKD đầu ra dựa trên hệ thống phân phối

sẵn có của doanh nghiệp: đánh giá các thông tin số liệu

về tình hình tiêu thụ và thu tiền trong thời gian gần nhất

Ngày đăng: 03/04/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w