1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tâm lý quản lý

28 619 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Kỹ năng cần thiết trong công việc!

Trang 1

• TÂM LÝ QUẢN LÝ

• GS.TS: LÊ THANH HÀ

- NGUYÊN TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KINH TẾ TP.HCM.

- CHỦ TỊCH HĐQT KIÊM TGĐ CÔNG TY CỔ PHẦN SX-TM QUANG TIẾN

Trang 2

NỘI DUNG

• I Tại sao các nhà quản lý và lãnh đạo

cần có kiến thức tâm lý về con người ?

• II Nghiên cứu các thuộc tính tâm lý cá

nhân

• III Nghiên cứu một số đặc điểm tâm lý

tập thể

Trang 3

I TẠI SAO ?

• 3 LÝ DO CƠ BẢN:

1 Xuất phát từ đặc điểm của đối tượng

quản lý – CON NGƯỜI.

2 Xuất phát từ yêu cầu của việc thực

hiện mục tiêu quản lý.

3 Xuất phát từ đặc điểm của thực tiễn

hiện nay

Trang 4

II.CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ

Trang 5

II.1 TÍNH KHÍ CỦA CON NGƯỜI

• KHÁI NIỆM:

Tính khí của con người thường được hiểu là một thuộc tính tâm lý cá nhân phản ánh

cường độ và tốc độ diễn biến các hiện

tượng tâm lý trong con người đó trước một sự việc, hiện tượng nhất định và được thể hiện qua các hành vi ứng xử hàng ngày của họ

Trang 6

• MỘT SỐ CÁCH NHÌN NHẬN

QUA KHUÔN MẶT(chỉ tham

khảo không nên tuyệt đối)

• Mặt tròn : Nhiệt tình, nhạy

cảm,vui vẻ, dễ xúc động, thiếu cương quyết, dễ bị ảnh hưởng và chiều theo ý người khác

 Gặp khách hàng loại này, người bán phải khai thác tính rộng rãi, nông nổi, thiếu suy nghĩ trước khi quyết định.

Trang 7

• Mặt hình lục lăng (nhiều góc cạnh) : không thích

và không bị người khác

kích động Làm việc theo ngẫu hứng, hơi nhát, tận tâm với công việc, dễ

thay lòng đổi dạ

này, người bán phải không nên nêu giá cả sớm,tạo

niềm tin qua thái độ

Trang 8

  Gặp khách hàng loại này, người bán phải gợi lên những ý tưởng sản phẩm,tính hài

hước của người bán

•Mặt chữ nhật :

•thơ mộng, giàu trí

tưởng tượng, nhạy

cảm nhưng ích kỷ và

hay lo lắng.

Trang 9

NHỮNG NHẬN XÉT LƯU Ý:

 Với cách hiểu trên, có thể nói, tính khí

của con người chủ yếu bị ảnh hưởng bởi hệ thần kinh của con người và mang

tính bẩm sinh

 Căn cứ vào các tính chất hoạt động hệ thần kinh, có thể có 4 loại tính khí cơ

bản

Trang 10

Chậm (không linh hoạt)

Không cân bằng

Yếu

Ưu tư

Nhanh(Linh hoạt)

Không cân bằng

Mạnh

Sôi nổi

Chậm (không linh hoạt)

Cân bằng Mạnh

Điềm tĩnh

Nhanh(Linh hoạt)

Cân bằng

Mạnh

Linh hoạt

Tốc độ chuyển đổi

2 quá trình của hệ thần kinh

Trạng thái của hệ thần kinh

Cường độ hoạt động của hệ thần

Trang 11

CÁC NHÀ QUẢN LÝ CẦN LƯU Ý

CÁC ĐIỂM SAU:

1/ Mỗi tính khí đều có những ưu điểm và khuyết điểm

Vì vậy, trên thực tế có công việc phù hợp với tính khí này nhưng không phù

hợp với tính khí kia

Khi giao nhiệm vụ đòi hỏi phải phủ hợp với tính khí người thực hiện.

Trang 12

Không thích hợp : Nhân sự, mạo hiểm,

đòi hỏi sự sáng tạo.

Thích hợp : Kiên trì, nhẫn nại, ổn định, có sư

chỉ đạo cụ thể

Công việc

•Tác phong rụt rè, tự ti

• Ngại giao tiếp

• Khó thích nghi, thụ động

•Có trách nhiệm trong công việc

• Quan hệ nhẹ nhàng

• Kiên trì và nhẫn nại

•Hấp tấp, vội vàng

• Nóng nảy, dễ cáu

•Dễ bị kích động, hay thay đổi.

•Tác phong mạnh dạn

• Quan hệ trung thực, thẳng thắn

• Nhiệt tình, sôi nổi, táo bạo

3 Sôi nổi

Không thích hợp : công việc thay đổi, đòi

hỏi sáng tạo.

Thích hợp : Công tác tổ chức, nhân sự, công

việc liên quan đến chế độ, cs.

Công việc

•Ít sáng kiến

• Nhận thức chậm, bảo thủ.

• Khả năng thích nghi môi trường kém

•Tác phong : khoan thai, ít bị kích động.

• Làm việc theo nguyên tắc*

• Nhận thức vấn đề sâu sắc

2 Điềm tĩnh

Không thích hợp : Công việc đơn điệu, đòi

hỏi tính kiên trì.

Thích hợp : Công việc đổi mới, hoạt động

sôi nổi, linh hoạt

Công việc

Tình cãm thay đổi nhanh chóng.

Nhận thức vấn đề không sâu

• Tác phong : Tự tin, hoạt bát, vui vẻ.

•Quan hệ : Rộng rãi, dễ tiếp xúc, dễ thích nghi với môi trường.

• Năng động nhiều sáng kiến

Trang 13

• 2/ Tính khí giống nhau sẽ đẩy nhau và

tính khí khác nhau sẽ hút nhau

• 3/ Trước một tình huống hay một sự

việc, tính khí khác nhau sẽ có cách xử sự không giống nhau

• 4/ Hành vi của con người bị chi phối bởi

nhiều yếu tố khác nhau, như: Tính khí Tuổi tác, Kinh nghiệm sống,…

Trang 14

• BÀI TẬP

• XÁC ĐỊNH TÍNH KHÍ CỦA CON

NGƯỜI

Trang 15

II.2 TÍNH CÁCH CỦA CON

NGƯỜI

• KHÁI NIỆM:

• Tính cách của con người được hiểu là một thuộc tính tâm lý các nhân phản ánh nhận thức của con người về thế giới xung quanh và được thể hiện qua hành vi hàng ngày của họ

Trang 16

CÁC NHẬN XÉT CẦN LƯU Ý:

• 1/ Tính cách con người không mang tính

bẩm sinh

• 2/ Tính cách là bộ mặt đạo đức của mỗi

người trong xã hội

• 3/ Trên thực tế có nhiều tính cách khác

nhau Nhưng lưu ý có : TÍNH CÁCH TỐT

VÀ TÍNH CÁCH XẤU

Trang 17

4 NHÓM TÍNH CÁCH CƠ BẢN

Tình

cảm

Xã hội

Suy

nghĩ Điều hành

Gián tiếp Trực tiếp

Kín đáo Cởi mở

Trang 18

CÁC NHÀ QUẢN LÝ

CẦN LƯU Ý:

• 1/ Con người là sự pha tạp của 2 loại tính

cách tốt và tính cách xấu.

• 2/ Trước 1 tình huống tính cách khác nhau sẽ

có cách ứng xử không giống nhau.

• 3/ Tính cách con người có thể thay đổi theo

thời gian

• 4/ Đánh giá tính cách con người phải thận

trọng và xem xét trên cả 2 mặt: Nội dung và hình thức của tính cách.

Trang 19

•II.3 Năng lực

•Năng lực cá nhân, xét dưới

giác độ tâm lý, được hiểu là những nhóm phẩm chất, tâm lý nhất định mà nhờ nó người

ta có thể thực hiện hay hoạt động thành công trong một lĩnh vực nhất định.

Trang 20

NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý VỀ

NĂNG KHIẾU

• 1/ Ai cũng có năng khiếu nhất định.

• 2/ Không ai có thể thành công trên mọi lĩnh vực.

• 3/ Năng khiếu của con người trên thực tế được chia

thành nhiều mức.

• 4/ “ Trình độ”, ‘Kinh nghiệm” và “năng khiếu” là 3

phạm trù khác nhau.

• 5/ Đánh giá năng khiếu phải dựa vào nhiều yếu tố

khác nhau.

Trang 21

• BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ

• NĂNG KHIẾU CÁ NHÂN

Trang 22

III.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ

TẬP THỂ

• 1/ Mối liên hệ giữa quan hệ chính thức và

quan hệ không chính thức trong một tập thể

• 2/ Các phương pháp tác động đến tâm lý tập

thể và cá nhân

Trang 23

III.1 Mối quan hệ giữa quan hệ chính thức và không chính thức trong một tập thể.

Quan hệ chính thức

là những mối quan hệ

thiết lập từ các yêu

cầu công việc của

một tổ chức và

được thể hiện trong

các văn bản, quy

chế, điều lệ…

giữa các cá nhân trong tập thể do những lý do mang tính chất hoàn toàn cá nhân, như : Trùng hợp sở thích, tính khí, quan điểm…

Trang 24

Nhà bác học MARINO – Người Ý đã thực hiện điều tra trong mối quan hệ giữa các cá nhân trong một tập thể dựa trên câu trả lời của hai câu hỏi

dưới đây :

•Trong tập thể này bạn

thích làm việc với ai ?

Và không thích làm việc với

ai ?

•Trường hợp

thích đánh dấu +

không thích đánh dấu –

Trang 25

Các phiếu đều mang dấu 5.Bị cô lập

-Các phiếu có  - >  +4.Bị xa lánh

Các phiếu có  + = 

Các phiếu đều mang dấu +

1.Ngôi sao tập

thể

CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI

Trang 26

III.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG ĐẾN TÂM LÝ TẬP THỂ

• 1/ Phương pháp lây lan

tập thể.

biến trong tập thể đang

hoạt động.

được biểu hiện dưới hai

Trang 27

• 2/ Phương pháp dư luận xã hội trong tập thể

• * Dư luận xã hội trong tập thể trải qua ba

giai đoạn

• * Dư luận tập thể có loại Tốt và xấu và

Chính thức và không chính thức

Trang 28

Một số phương khác:

• - Phương pháp dùng uy tín cá nhân;

• - Phương pháp sử dụng các phong tục , tập quán và tính truyền thống của tổ chức và xã hội;

• - V.v…

Ngày đăng: 03/04/2014, 07:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w