Nhu cầu hội nhập khu vực và thế giới của ngành dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam" pptx (Trang 71 - 78)

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM

2. Nhu cầu hội nhập khu vực và thế giới của ngành dệt may Việt Nam

a. Doanh nghiệp Việt Nam trước tiến trỡnh thực hiện CEPT/ AFTA

Việt Nam chớnh thức là thành viờn ASEAN vào thỏng 7 năm 1995, bắt

đầu thực hiện CEPT từ 1/1/1996 và sẽ hoàn thành AFTA vào 1/1/2006. Như vậy,

đến năm 2006, thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu của cỏc sản phẩm của Việt Nam

được trao đổi trong nội bộ ASEAN nằm trong danh mục cắt giảm thuế chỉ cũn 0 - 5%. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư thỡ đến nay Việt Nam đó hoàn thành tất việc xỏc

định danh mục cỏc mặt hàng giảm thuế theo CEPT bao gồm: danh mục cỏc mặt hàng phải chịu cắt giảm thuế quan, danh mục hàng được loại trừ tạm thời, danh mục cỏc hàng nụng sản chưa chế biến nhạy cảm và danh mục loại trừ hoàn toàn.

Song song với việc xỏc định cỏc nhúm mặt hàng cho từng loại danh mục giảm thuế nhập khẩu, Việt Nam đó và đang xõy dựng một lịch trỡnh cụ thể cho cỏc mặt hàng giảm thuế trong từng năm từ 1996 đến năm 2006. Lịch trỡnh giảm thuế

nhập khẩu cho từng mặt hàng cụ thể được xõy dựng theo hướng giảm thuế nhanh cho cỏc mặt hàng cú lợi thế cạnh tranh mạnh, cỏc ngành hàng khỏc được cắt giảm thuế theo lịch trỡnh chậm hơn. Hiện tại, ngành dệt may là ngành cú lợi thế cạnh tranh và nằm trong lịch trỡnh cắt giảm thuế nhanh.

Bờn cạnh đú, Nhà nước cũng đưa ra phương hướng và cỏc biện phỏp

điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu tư cho từng ngành hàng, từng mặt hàng cụ thể. Quỏ trỡnh cắt giảm thuế quan theo CEPT để tiến tới hoàn thành một khu vực mậu dịch tự do ASEAN buộc cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải chịu tỏc động từ cả hai chiều.

Một là, được lợi do tăng được khả năng cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh, nhất là về giỏ cả. Hai là, phải chịu sức ộp cạnh tranh ngày càng lớn do việc cắt bỏ từng phần (tiến tới xoỏ bỏ toàn bộ) cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 72 -

trong khu vực. Như vậy, khi hàng rào bảo hộ mậu dịch xoỏ bỏ, cỏc doanh nghiệp phải cải tổ toàn diện để cạnh tranhvới cỏc doanh nghiệp của cỏc nước cựng tham

gia AFTA. Điều này, cú thể thỳc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do cỏc doanh nghiệp đú phải trở nờn năng động hơn trong việc tỡm kiếm đối tỏc và thị trường, giảm những chi phớ khụng cần thiết để nõng cao sức cạnh tranh và trong “cuộc chiến” những doanh nghiệp thực sự cú năng lực, hoạt động cú hiệu quả sẽ đứng vững. Tuy nhiờn do cỏc nước ASEAN cú cơ cấu xuất khẩu cũng tương tự như Việt Nam, đặc biệt về mặt hàng dệt may cũng là thế mạnh của họ nờn cú thể làm điờu đứng và phỏ sản hàng loạt doanh nghiệp của ta.

Mặt khỏc, do trỡnh độ phỏt triển kinh tế Việt Nam so với cỏc thành viờn khỏc của ASEAN cũn đang ở mức thấp, trỡnh độ cụng nghệ sản xuất trong ngành mặc dự đó được liờn tục đầu tư nhưng vẫn cũn ở mức yếu kộm, do đú nếu khụng

nhanh chúng đổi mới cụng nghệ để sản xuất ra hàng hoỏ cú chất lượng cao, giỏ thành hạ đủ sức cạnh trạnh và chiếm lĩnh thị trường thỡ Việt Nam sẽ trở thành nơi

tiờu thụ hàng hoỏ của cỏc thành viờn khỏc của ASEAN.

Trong khi đú, hầu hết cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện cũn

đang rất non trẻ về kinh nghiệm trờn thị trường quốc tế, thiếu vốn, thiếu cụng nghệ

hiện đại cũng như trỡnh độ quản lý và uy tớn trờn thị trường do chỳng ta mới chỉ đang dừng ở mức gia cụng, chưa xõy dựng được những mặt hàng xuất khẩu trọng

điểm ở cỏc thị trường trọng điểm, chưa cú hệ thống thụng tin và xỳc tiến thương

mại cú hiệu quả nờn kinh doanh khú thành cụng và hay bị thua thiệt.

Bờn cạnh những vấn đề bức xỳc mà doanh nghiệp Việt Nam hiện cũn

đang phải từng bước khắc phục để nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh hội nhập AFTA, chỳng ta cũng cú nhiều thuận lợi trong việc thực hiện lịch trỡnh giảm thuế.

Đõy là cơ hội để Việt Nam thu hỳt vốn đầu tư từ cỏc nước cú cụng nghệ cao trong khu vực; tiếp thu cụng nghệ và đào tạo kỹ thuật ở cỏc ngành cần nhiều lao động

mà cỏc nước đú đang cần chuyển giao, cụ thể là ngành dệt may, tận dụng ưu thế về lao động rẻ và hàm lượng chất xỏm cao để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ của Việt

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 73 -

Núi túm lại, tham gia ASEAN, thực hiện CEPT/AFTA, bờn cạnh những thuận lợi chỳng ta phải đương đầu với khụng ớt thử thỏch và khú khăn, trỡ trệ của bản thõn mỡnh, lường trước những bất lợi do AFTA mang lại để cú những giải phỏp tối ưu tăng được sức cạnh tranh của hàng hoỏ dịch vụ.

b. APEC - đối tỏc quan trọng của ngành dệt may Việt Nam

Đến trước thỏng 11/1998, Diễn đàn hợp tỏc kinh tế khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (ASEAN-Pacific Economic Cooperation-APEC) gồm 18

nước và vựng lónh thổ. Ngành dệt may trong khu vực này chiếm khoảng 70% sản

lượng thế giới, riờng khu vực Chõu Á chiếm 60%. Tại cỏc nước Chõu Á, ngành này chiếm tới 30% lực lượng lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp khai khoỏng và chế tạo, chiếm trung bỡnh 10% đối với cỏc nền kinh tế tham gia diễn đàn này. Nguyờn nhõn thỳc đẩy ngành này phỏt triển là sự tăng cường cỏc mối quan hệ phụ

thuộc lẫn nhau thể hiện do sự phỏt triển kinh tế của cỏc nền kinh tế trong khu vực Chõu Á là rất khỏc nhau, được phõn đoạn từ cỏc nền kinh tế phỏt triển tới cỏc nền kinh tế đang phỏt triển - cỏc yếu tố như sản xuất, lao động, vốn và cụng nghệ cũng

rất khỏc nhau trong ngành cụng nghiệp rộng lớn này. Phỏt huy những thế mạnh

tương ứng của mỡnh, cỏc nền kinh tế khu vực Chõu Á đó tăng cường cỏc mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, hỡnh thành mối quan hệ phõn cụng lao động quốc tế mang lại sự phỏt triển năng động trong ngành cụng nghiệp dệt may của toàn khu vực cả

trong hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế.

Đối với Việt Nam, nhiều thành viờn của khối này đó trở những đối tỏc mậu dịch quan trọng trong nhiều lĩnh vực. Tỷ trọng buụn bỏn của Việt Nam với khu vực này liờn tục chiếm gần 80% tổng kim ngạch buụn bỏn với toàn thế giới. Cựng với xu hướng trờn, gần 65% sản phẩm dệt may của Việt Nam đó được xuất khẩu sang cỏc nước APEC với uy tớn và chất lượng sản phẩm ngày càng cao. Năm

2001, thị phần hàng dệt may của Việt Nam tại một số nước thành viờn APEC là: Nhật Bản 26,4%, Đài Loan 11%, Hàn Quốc 6%, Singapore 4,5%, Canada 1,5...Mỹ là thành viờn của APEC với GDP hơn 10.000 tỷ USD, kim ngạch xuất

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 74 -

nhập khẩu xấp xỉ 14% buụn bỏn toàn cầu, thương mại hàng hoỏ của Mỹ mỗi năm

trờn 1200 tỷ USD, hiện nay vẫn là nước cú sức mua lớn nhất thế giới.

Năm 2002, Mỹ đó nhập khẩu hơn 79 tỷ USD hàng may mặc và gần 45 tỷ USD hàng dệt. Tuy hàng dệt may của ta xuất khẩu vào Mỹ mới cú 900 triệu

USD năm 2002, nhưng đõy là một thị trường đầy tiềm năm đối với cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Sau khi nước ta gia nhập APEC và ký Hiệp định

thương mại Việt-Mỹ thỡ quan hệ hợp tỏc, buụn bỏn và đầu tư chắc sẽ cú bước phỏt triển mới tương xứng với tiềm năng của mỗi bờn. Tuy nhiờn, khú khăn, thỏch thức

đối với ngành dệt may Việt Nam khi tham gia tiến trỡnh cắt giảm thuế quan CEPT của khu vực mậu dịch tự do AFTA, tham gia Diễn đàn hợp tỏc khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (APEC) và chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới

(WTO) trong tương lai là khụng nhỏ.

Thực tế là năng lực sản xuất cũn nhỏ bộ, kộm xa cỏc nước trong khu vực về quy mụ cụng suất, về chất lượng sản phẩm, năng suất lao động, về mức tiờu dựng trong nước và kim ngạch xuất khẩu. Thiết bị cụng nghệ lạc hậu, phần lớn đó sử dụng trờn 25 năm, khụng đủ điều kiện sản xuất sản phẩm phự hợp yờu cầu của thị trường. Thị trường trong nước cũn hạn chế, tuy dõn số đụng nhưng thu nhập thấp, sức mua hạn chế nhất là khu vực nụng thụn, vựng sõu, vựng xa. Thị trường xuất khẩu đang từng bước được mở rộng nhưng chưa vững chắc và thiếu đồng bộ, nhiều hợp đồng xuất khẩu đang dưới hỡnh thức gia cụng nờn hiệu quả chưa cao.

Để nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may trờn thị trường, Nhà

nước cần cú cỏc chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch tỷ giỏ, quản lý ngoại hối và thực hiện cỏc biện phỏp hỗ trợ doanh nghiệp như tớn dụng ưu đói, bảo lónh…Cỏc doanh nghiệp phải nghiờn cứu thị trường để xỏc định sản phẩm mũi nhọn, đẩy mạnh việc

đầu tư đổi mới cụng nghệ (nõng cao chất lượng sản phẩm hiện cú), đào tạo nhõn lực và ỏp dụng cỏc phương phỏp quản lý tiờn tiến nhằm tăng cả số lượng và chất

lượng sản phẩm thỡ mới cú khả năng hợp tỏc, cạnh tranh hiệu quả: phải cú đủ

thụng tin dự liệu để tớnh toỏn xõy dựng và triển khai cỏc dự ỏn đầu tư khả thi, sản phẩm làm ra phải cú thị trường tiờu thụ, phải thu hồi được vốn và trả được nợ.

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 75 -

Hướng đầu tư của ngành dệt là phải tập trung đầu tư chiều sõu, hỡnh thành một số

cụm sản xuất dệt, in nhuộm hoàn tất cú cụng nghệ hiện đại nhằm đỏp ứng được vải cho may xuất khẩu; về lĩnh vực may mặc, phải tập trung khõu sỏng tạo mẫu mốt

để làm ra những sản phẩm với nhón hiệu của mỡnh, tăng tỷ trọng hàng mua đứt,

bỏn đoạn. Những sản phẩm đó cú uy tớn thỡ phải đầu tư theo hướng chuyờn mụn

hoỏ, tăng thiết bị chuyờn dựng nhằm tăng năng suất lao động để tăng khả năng

cạnh tranh trong hội nhập.

c. Hiệp định dệt may WTO - cơ hội mới cho ngành dệt may Việt Nam

Từ những năm đầu của thập niờn 60, cỏc sản phẩm thương mại của nhành dệt may đó được giải quyết tại GATT như là một trường hợp ngoại lệ và tuỳ

thuộc vào cỏc quy định thương lượng đặc biệt, đó thừa nhận những khú khăn của ngành dệt may ở cỏc nước phỏt triển do sự cạnh tranh của cỏc hàng hoỏ nhập khẩu với giỏ thấp. Từ năm 1974, thương mại ngành dệt và may mặc phần lớn đó được

điều chỉnh thụng qua Hiệp định đa sợi (Multifibre Arrangement - MFA). MFA cung cấp cơ sở theo đú nhiều quốc gia cụng nghiệp, thụng qua cỏc hiệp định song

phương hoặc cỏc hành động đơn phương, thiết lập cỏc hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng dệt may từ cỏc nước cạnh tranh đang phỏt triển. Đõy là một ngoại lệ đối với những nguyờn tắc của GATT (MFN, National Treatment) về việc đối xử bỡnh

đẳng giữa cỏc đối tỏc vỡ hạn ngạch chớnh là việc xỏc định số lượng mà nước nhập khẩu sẽ chấp nhận đối với từng nước xuất khẩu. Việc hoà nhập trở lại của lĩnh vực này vào nguyờn tắc của WTO (GATT - 1994) đó được đàm phỏn tại Vũng đàm phỏn Uruguay và đang được thực thi theo nhiều giai đoạn trong vũng 10 năm. Cỏc

hạn chế của MFA đó được giải quyết vào 31/12/1994 và kể từ năm 1995, Hiệp

định dệt may của WTO (the WTO’s agreement on Textile and Clothing - ATC) đó thay thế MFA.

Vào năm 2005, lĩnh vực dệt may sẽ hội nhập hoàn toàn với cỏc quy tắc của GATT cụ thể là sẽ khụng cũn hạn ngạch và nước nhập khẩu sẽ khụng cũn tiếp tục được đối sử phõn biệt giữa cỏc nước xuất khẩu. Khi đú Hiệp định này sẽ khụng

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 76 -

cũn tồn tại nữa: đõy là Hiệp định duy nhất của WTO mà tự nú đó bao gồm những nguyờn tắc tự bói bỏ chớnh mỡnh.

Chương trỡnh hoà nhập của hàng dệt may theo ATC

Giai đoạn Thời gian Tỷ lệ sản phẩm được loại bỏ hạn ngạch Tốc độ cần phải loại bỏ hạn ngạch hàng năm 1 1/1/1995 tới 31/12/1997 16% 6,96% 2 1/1/1998 tới 31/12/2001 17% 8,7% 3 1/1/2002 tới 31/12/2004 18% 11,05% 4 1/1/2005 49% Khụng cũn hạn ngạch

Nguồn: WTO interactive

* Ghi chỳ: Tỷ lệ trờn được tớnh theo tổng khối lượng hàng dệt và may mặc nhập khẩu năm 1990 của mỗi nước từ bản danh sỏch hàng húa đặc biệt của Hiệp định. Tốc độ hoà nhập được tớnh trờn giả định tốc độ của năm 1994 là 6%.

Mỗi giai đoạn trong ba giai đoạn đầu, mỗi nước nhập khẩu cú quyền lựa chọn bất cứ sản phẩm vào trong bốn loại: sợi, vải, sản phẩm dệt và quần ỏo để đưa

vào danh sỏch hội nhập. Thụng thường cỏc sản phẩm được chọn là những sản phẩm ớt nhạy cảm. Cỏc sản phẩm cũn lại khụng được đặt dưới bất kỳ một hạn chế

nào, Hiệp định cũn đưa ra một cụng thức gia tăng tốc độ tăng trưởng hạn ngạch

đối với cỏc sản phẩm cũn bị hạn chế theo cỏc thoả thuận song phương trước đõy

của MFA. Do vậy, trong giai đoạn 1 (1995 - 1997), đối với mỗi hạn chế của Hiệp

định MFA song phương cú hiệu lực năm 1994, tỷ lệ gia nhập hàng năm phải

khụng được dưới 16%, là mức cao hơn so với mức tăng trưởng được thiết lập cho hạn chế MFA trước đú. Đối với giai đoạn 2 (1998 - 2001), tốc độ tăng trưởng hàng

năm phải là 25%, cao hơn mức tăng trưởng của giai đoạn 1. Đối với giai đoạn 3 (2002 - 2004), tốc độ tăng trưởng hàng năm phải là 26%, cao hơn mức tăng trưởng của giai đoạn 2. Cỏc hạn chế khụng phải của MFA được duy trỡ đối với bất cứ

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hương-Lớp Nhật 1-K38F

- 77 -

vào để phự hợp GATT trong năm 1996 hoặc bị loại bỏ luỹ tiến trong một thời hạn nhất định nhưng khụng vượt quỏ thời hạn của Hiệp định, tức là vào năm 2005.

Việc gia nhập WTO của Việt Nam tạo ra cơ hội và thỏch thức đối với nền cụng nghiệp trong nước và cả với cỏc thành viờn của WTO. Một trong những thỏch thức đú là Việt Nam hiện tại cú một đặc điểm kinh tế, chớnh trị hết sức đặc thự, mà

đặc trưng của nú là sự kết hợp của nền kinh tế đang chuyển đổi và là nước đang

phỏt triển cú thu nhập thấp. Cỏc đặc trưng đú làm phỏt sinh một vài vấn đề về việc Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO, chớnh là sự “đổi mới” và cỏc cải cỏch về thị trường, về cỏc kiểm soỏt nhập khẩu và thõm nhập thị trường, trợ cấp xuất khẩu và vai trũ của Chớnh Phủ, tự do hoỏ dịch vụ và cỏc hạn chế đầu tư, đối xử đặc biệt trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của mỡnh. Tuy vậy, một khi Việt Nam được gia nhập WTO thỡ sẽ cú cơ hội mới mở ra cho Việt Nam núi chung và ngành dệt may Việt Nam những lợi thế mới. Do loại bỏ MFA, sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may

ở hầu hết cỏc nước xuất khẩu đều tăng. Xuất khẩu từ cỏc nước bị hạn chế theo MFA tới cỏc nước ỏp đặt hạn ngạch sẽ tăng 26% đối với hàng may mặc và 10%

đối với hàng dệt. Sản xuất và xuất khẩu hàng may ở cỏc nước xuất khẩu lớn cú thể

bị thu hẹp do giảm khả năng cạch tranh vỡ giỏ lao động cao tương đối so với vốn

đầu tư. Tuy nhiờn, cỏc nước này sẽ được bự lại bằng tăng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt nhờ nhu cầu hàng dệt làm nguyờn liệu cho cụng nghiệp may tăng lờn ở

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam" pptx (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)