TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP EXECUTIVE MBA ĐỖ MẠNH HÙNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP - EXECUTIVE MBA ĐỖ MẠNH HÙNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Ngọc Đức HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận vay cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập khơng chép tài liệu nào, số liệu, nguồn trích dẫn trong luận thích có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Mạnh Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .4 1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại doanh nghiệp 1.2.1 Hiệu tín dụng .8 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng .10 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu tín dụng 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI BIDV HÀ NỘI 17 2.1 Đặc điểm tín dụng doanh nghiệp xây lắp 17 2.1.1 Khái quát chung doanh nghiệp xây lắp kinh tế 17 2.1.2 Đặc điểm Doanh nghiệp xây lắp 17 2.1.3 Vai trò vị DNXL kinh tế 20 2.1.4 Nhu cầu tín dụng doanh nghiệp xây lắp mối quan hệ ngân hàng thương mại với doanh nghiệp xây lắp 21 2.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt nam – Chi nhánh Hà Nội 23 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 23 2.2.2 Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội 24 2.2.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 2014 - 2016 27 2.3 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp xây lắp BIDV Hà Nội giai đoạn 2014-2016 31 2.3.1 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp xây lắp BIDV Hà Nội .31 2.3.2 Hiệu tín dụng doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 36 2.4 Đánh giá hiệu tín dụng doanh nghiệp xây lắp BIDV Hà Nội giai đoạn 2014 -2016 .46 2.4.1 Những kết đạt 46 2.4.2Hạn chế, tồn nguyên nhân 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI BIDV HÀ NỘI .55 3.1 Định hướng phát triển yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp xây lắp BIDV Hà Nội 55 3.1.1 Mục tiêu định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 55 3.1.2 Phương hướng hoạt động BIDV Hà Nội giai đoạn 2017-2020 56 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp xây lắp 60 3.2.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức nâng cao chất lượng cán 60 3.2.2 Hoàn thiện sách tín dụng doanh nghiệp xây lắp 63 3.2.3Tăng trưởng tín dụng DNXL có trọng tâm, trọng điểm gắn với định hướng phát triển Chính Phủ 63 3.2.4Khai thác có hiệu thơng tin hoạt động tín dụng DNXL 64 3.2.5Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 65 3.2.6 Tăng cường cấp tín dụng có tài sản bảo đảm 67 3.2.7 Quyết liệt công tác xử lý nợ xấu, nợ hạn 67 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp xây lắp 68 3.3.1 Kiến nghị với quan nhà nước 68 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam 70 3.3.3 Kiến nghị khách hàng doanh nghiệp xây lắp 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH TÍN DỤNG 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội CBCNV Cán công nhân viên DNXL Doanh nghiệp xây lắp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐT&PT Đầu tư phát triển NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TCHC Tổ chức hành QLRR Quản lý rủi ro ĐCTC Định chế tài TTTM Tài trợ thương mại QLKH Quản lý khách hàng QLRR Quản lý rủi ro QTTD Quản trị tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo HĐQT Hội đồng quản trị DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy mô nguồn vốn huy động .28 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động .28 Bảng 2.3: Quy mô tín dụng 29 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng 30 Bảng 2.5: Bảng nhóm đối tượng khách hàng điều kiện xếp hạng 33 Bảng 2.6: Mục tiêu liên quan đến chất lượng sản phẩm .35 Bảng 2.7: Mục tiêu liên quan đến giải phàn nàn khách hàng .35 Bảng 2.8: Mục tiêu thời gian tối đa thực nghiệp vụ 36 Bảng 2.9: Dư nợ cho vay DNXL 38 Bảng 2.10: Cơ cấu cho vay DNXL 38 Bảng 2.11: Doanh số cấp tín dụng DNXL 39 Bảng 2.12: Vịng quay vốn tín dụng 40 Bảng 2.13: Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo BIDV Hà Nội 41 Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ hạn Doanh nghiệp xây lắp .42 Bảng 2.15: Nợ xấu doanh nghiệp xây lắp .43 Bảng 2.16: Chỉ tiêu thu nhập lãi ròng từ DNXL 45 Bảng 2.17: Chỉ tiêu Nim tín dụng DNXL .45 Bảng 2.18: Một số tiêu tín dụng doanh nghiệp xâp lắp số chi nhánh khu vực .46 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình tổ chức BIDV Hà Nội 25 Hình 2.2: Nợ xấu DNXL 44 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Đối với thị trường tài chính, tiền tệ Việt Nam tín dụng ngân hàng tiếp tục nguồn vốn chủ lực, tạo điều kiện cho chủ thể đầu tư có nguồn lực để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, qua góp phần tăng trưởng kinh tế, vững bước hội nhập với khu vực giới Mục tiêu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mạilà cung cấp nguồn tài cho kháchhàng theo ngun tắchồn trả, lãi gốc Do đảm bảo hiệu quảcho khoản tín dụng bao gồm chất lượng lợi nhuận mang lại nhu cầu cấp thiết xuyên suốt định hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Với kinh tế giai đoạn phát triển, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp đánh giá thị trường quan trọng cho việc nâng cao hiệu quảvà tăng trưởng hoạt động tín dụng ngân hàng thươngmại Tín dụng ngân hàng có tác động tích cực việc đáp ứng nhu cầu thiết vốn giúp doanh nghiệp xây lắp nâng cao lực thi cơng đầu tư máy móc thiết bị, tốn chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân công Là ngân hàng lớn Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam có vai trò và đóng góp tích cực chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước Trong BIDV Hà Nội chi nhánh đời sớm hệ thống BIDV, ln xác định vai trị tiên phong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước nói chung Thủ nói riêng thông qua việc cung cấp sản phẩm dịch vụ khách hàng chủ lực BIDV doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp BIDV Hà Nội coi việc nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp nhiệm vụ cốt lõi vô quan trọng Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu tín dụng Doanh nghiệp xây lắp gặp nhiều khó khăn đặc điểm riêng biệt loại hình doanh nghiệp chế quản lý ngân hàng Là người trực tiếp công tác BIDV Hà Nội, Tôi thấy cần thiết phải có biện pháp thiết thực cụ thể nhằm nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp xây lắp, vậy, tơi lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt độngtín dụng Doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội” để thực luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hiệu tín dụng ngân hàng thương mại nói chung doanh nghiệp xây lắp nói riêng; + Phân tích thực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp xây lắp BIDV Hà Nội giai đoạn 2014 – 2016; + Nghiên cứu đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp xây lắp BIDV Hà Nội - Cách thức quan hệ tín dụng thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Hiệu tiềm quan hệ tín dụng doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động quan hệ tín dụng doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Cách thức giải vấn đề tồn biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt độngtín dụng hiệu tín dụng doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Tín dụng ngân hàng có nhiều hình thức phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn hoạt động cho vay doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2014 -2016 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các bước nghiên cứu đề tài Thu thập tài liệu lý thuyết liên quan đến hiệu tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại, đặc điểm cho vay Doanh nghiệp xây lắp Nghiên cứu thực trạng cho vay Doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội Kết hợp lý thuyết thực trạng cho vay Doanh nghiệp xây lắp để đưa giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp thời gian tới 4.2 Phương pháp thu thập số liệu -Phương pháp phân tích,thống kế: + Một số luận văn có đề tài tài nghiên cứu luận văn có nội dung bổ trợ đề tài nghiên cứu + Một số sách chuyên ngành tài tiền tệ, quản trị ngân hàng thương mại tài liệu giảng dạy môn quản trị ngân hàng Trưởng Đại học kinh tế quốc dân + Đề tài cung tham khảo văn chung pháp luật, văn liên quan đến vấn đề cho vay ngân hàng nhà nước, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam + Báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết giai đoạn 2014-2016 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội 4.3 Phân tích số liệu Số liệu thu thập tổng hợp, phân tích bảng, biểu Đóng góp luận văn - Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội Kết cấu nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận, mục lục, Danh mục bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm phần sau: Chương 1: Những vấn đề hiệu tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp xây lắp BIDV Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp xây lắp BIDV Hà Nội CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng loại hình tổ chức có vai trị quan trọng kinh tế Ngân hàng có nhiều loại, điều phụ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản số lượng ngân hàng Ngân hàng thương mại xuất phát triển gắn liền với trình phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại tác động lớn đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ giúp NHTM ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Có nhiều khái niệm, quan điểm khác Ngân hàng thương mại Cách tiếp cận phổ biến xem xét tổ chức phương diện loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp Theo quan điểm nhà kinh tế đại (Theo Peter Rose) “Ngân hàng thương mại tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” Luật tổ chức tín dụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật này” “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” Như NHTM định chế tài trung gian quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế mà nguồn tiền vốn nhàn rỗi huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn vay phát triển kinh tế ... động tín dụng doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Hiệu tiềm quan hệ tín dụng doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi. .. lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh. .. nhằm nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp xây lắp, vậy, tơi lựa chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu hoạt độngtín dụng Doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội? ??