1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan Hường - Skkn 2020-2021.Pdf

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI TRƯỜNG PHỔ THÔNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM Mã số: MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC THEO ĐINH ̣ HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH QUA VIỆC ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 Người thực hiện: Phan Thị Hường Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in sáng kiến  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)  Hiện vật khác MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 Đặt vấn đề 2 Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2.4 Mục đích ngiên cứu Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Đọc tổng quan văn 3.2 Đánh dấu ghi bên lề 10 3.3 Mối quan hệ hỏi - đáp 12 11 3.4 Cuộc giao tiếp văn học 14 12 3.5 Đọc sơ đồ tư 16 13 Hiệu vấn đề nghiên cứu 18 14 Kết luận 20 15 Tài liệu tham khảo 21 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Trung học phổ thông Văn văn học Sáng kiến kinh nghiệm Viết tắt THPT VBVH SKKN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “một vài kinh nghiệm dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh qua việc đọc-hiểu tác phẩm văn học 12” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Tác giả: - Họ tên: Phan Thị Hường Nam (nữ): Nữ - Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Lí luận văn học - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Phụ trách chuyên môn - Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm - Điện thoại: 0909004885 Email: Huongphan1978@gmail.com Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): ………………………………… …… Đồng tác giả (nếu có) - Họ tên: …………… …… Nam (nữ): - Trình độ chun mơn: … … - Chức vụ, đơn vị công tác: … … - Điện thoại: …… ……… Email: … - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH QUA VIỆC ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 12 Đặt vấn đề Mục tiêu giáo dục nước ta từ mục tiêu “lấy tiếp cận nội dung chủ đạo sang giáo dục trọng dạy phương pháp, kỹ tảng kiến thức chuyên môn cần thiết để phát triển lực người học dạy làm người.” (theo trưởng Phùng Xuân Nhạ) Để thực điều đó, người giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học Dạy học truyền thụ kiến thức chiều mà dạy cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập Đối với môn Ngữ văn vậy, việc vận dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển phẩm chất, lực yêu cầu tất yếu Những lực cần hướng đến cụ thể là: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ, lực ngôn ngữ Môn Ngữ văn trường trung học phổ thông (THPT) tích hợp ba phân mơn: Đọc văn, Tiếng Việt Làm văn Mỗi phân mơn có vai trị, nhiệm vụ vị trí khác việc trang bị tri thức khoa học, rèn luyện kỹ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Trong đó, phân mơn Đọc văn, đọc- hiểu văn văn học (VBVH) có tầm quan trọng đặc biệt việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm lực thẩm mỹ cho học sinh Ở mức độ định, đọc- hiểu VBVH khơi gợi nhiều hứng thú cho giáo viên học sinh hoạt động dạy hoạt động học Sự u thích mơn Ngữ văn phần lớn bắt nguồn từ niềm say mê Đọc-hiểu Đọc VBVH người đọc cố gắng nắm bắt cho ý nghĩa văn Có nắm ý nghĩa, người đọc đồng cảm, thưởng thức bộc lộ tình cảm, thái độ tác phẩm Nhưng để đọc hiểu VBVH ta cần phải có phương pháp nhằm tạo hiệu việc nhận thức giá trị tác phẩm văn học Đọc hiểu mở chân trời tri thức, kinh nghiệm sống, tương tác xã hội Đọc hiểu tạo hội để cá nhân thực phát triển, gắn bó với định hướng học tập, đáp ứng yêu cầu xã hội đại đặt cho người Nhìn vào thực tế dạy học trường THPT nói chung trường Phổ thơng Thực hành Sư phạm nói riêng, nhận thấy điều, việc dạy đọc hiểu văn theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh chưa thực trọng Vẫn nhiều học sinh không hướng dẫn để trở thành người đọc độc lập, từ đọc suốt đời theo địi hỏi thời đại Các đọc – hiểu VBVH không mong muốn người dạy lẫn người học Khơng khí nhiều đọc- hiểu trở nên tẻ nhạt, nặng nề, “thiếu lửa” Nhiều giáo viên dạy cho hoàn thành nhiệm vụ cịn học sinh thụ động, lười đọc, lười suy nghĩ, ngại phát biểu xây dựng bị buộc phát biểu trả lời cho qua chuyện Qua hoạt động dự đồng nghiệp, nhận thấy nhiều lý khiến học sinh không hứng thú mặn mà với đọchiểu VBVH nhiều giáo viên chưa có “một kế hoạch có tính hệ thống lựa chọn kiểm sốt có chủ ý để thúc đẩy thực công việc cá nhân học tập” Với tinh thần cầu tiến, mong có tiết học văn hứng thú mang lại kết tốt, tơi mạnh dạn thực trình bày “Một vài kinh nghiệm dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh qua việc đọc-hiểu tác phẩm văn học 12” Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận Tư tưởng hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn khởi xướng bối cảnh giáo dục Việt Nam thực đổi toàn diện mà khâu đột phá đổi phương pháp Theo Nghị số 29 – NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ khắc phục chiều, ghi nhớ máy móc…” Phương pháp giáo dục đại không ý đến vấn đề dạy mà ý đến chuyện học Vị trí, vai trị người học sinh khẳng định Q trình dạy học thực tích cực, phát huy tiềm sáng tạo người học thân họ giải phóng, tư cách chủ thể họ hình thành, khẳng định Đọc hiểu văn dạy học văn nội dung khoa học, nội dung phương pháp gắn với quan điểm dạy học đại giáo dục Như thế, muốn học văn, phải thân học sinh Học sinh - với tư cách người học, làm việc với văn – tài liệu học tập Kiến thức có phải bắt đầu q trình kiến tạo ý nghĩa họ từ văn nội dung cảm nhận hộ, rung động thay, “truyền mớm” Nghĩa người học người chủ động lĩnh hội Muốn vậy, giáo viên thực phải người định hướng, phải có “chiến thuật” giúp học sinh hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu văn văn học Theo Garner “Chiến thuật đọc hiểu xác định trình nhận thức dẫn dắt thận trọng mục đích cụ thể, cách xử lí để điều khiển, chuyển cố gắng người đọc tới việc giải mã văn kiến tạo ý nghĩa văn bản” (Garner, 1987) Như vậy, nói phương pháp đọc hiểu biện pháp, thủ thuật, cách thức, thao tác định nhằm dẫn dắt trình nhận thức học sinh để chiếm lĩnh, kiến tạo ý nghĩa văn cách tích cực, chủ động, hiệu Chiến thuật bước đệm quan trọng, cầu nối thiếu để bạn đọc học sinh bước trở thành người đọc độc lập, thục, có kĩ sáng tạo Qua góp phần phát triển phẩm chất lực người học Ngoài ra, tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Theo cơng văn Số 4612/BGDĐT-GDTrH, Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 ghi rõ: Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua giải nhiệm vụ học tập đặt học; dành nhiều thời gian lớp học cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết mình; giáo viên tổng hợp, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận vận dụng Đây nội dung đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Như vậy, trình dạy học Ngữ văn giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói Đó trình rèn luyện khả tự học học sinh nhằm đáp ứng với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục 2.2 Thực trạng - Trong phân phối chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng, phân môn quan tâm nhiều đọc văn Tuy vậy, học sinh, học sinh 12 (khi học sinh có tư tưởng hướng vào mơn thi đại học) bỏ thời gian để đọc tác phẩm văn học, coi nhẹ, học có tính chất đối phó nên kết học tập chưa cao - Trong hoạt động chun mơn nhà trường, tổ Ngữ văn có nếp sinh hoạt tốt, hoạt động chuyên môn có chiều sâu, thường xuyên thảo luận vấn đề đặt thực tiễn giảng dạy - Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực qua việc đọc – hiểu văn câu hỏi cần suy nghĩ Căn vào trình đọc - hiểu thấy phát hiện, bồi dưỡng phẩm chất, lực học sinh ngược lại đánh giá lực, phẩm chất học sinh để đưa số thời điểm cung cấp sử dụng phương pháp phù hợp, hiệu bạn đọc học sinh Về vấn đề này, khơng giáo viên đưa phương pháp đọc hiểu văn nhìn chung cịn đơn lẻ, chưa có nhìn tồn diện, tổng thể Trên nhìn tồn thể, tơi mạnh dạn giới thiệu phân tích số phương pháp đọc hiểu để áp dụng linh hoạt, sáng tạo dạy học đọc hiểu văn trường Phổ thông Thực hành Sư phạm nhằm phát triển lực, phẩm chất người học - Có thể nói, khơng phải phương pháp hồn tồn mà có kế thừa phát triển lên để tạo hiệu trình đọc hiểu văn nhà trường, đồng thời hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu văn nói chung cho học sinh Bản thân tơi ln có ý thức quan tâm tới vấn đề: làm để giúp học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn cách chủ động nhất, phù hợp với thân Mặt khác, ý thức sưu tầm, học hỏi kinh nghiệm đồng nghệp để bổ sung cho kiến thức kĩ Đến nay, tơi mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp mong đóng góp để đề tài sử dụng phổ biến 2.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Với sáng kiến này, thực trường học nơi cơng tác học sinh lớp 12 trực tiếp giảng dạy mơn Ngữ văn (Lớp 12A1 và 12A7) Sáng kiến tập trung giải vấn đề thuộc chun mơn 2.4 Mục đích nghiên cứu Nâng cao lực chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ của bản thân Hình thành và rè n luyê ̣n ki ̃ bản cho ho ̣c sinh viê ̣c đọc văn văn để hướng tới đọc vị thân Nâng cao chấ t lươṇ g ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh và góp phầ n đẩ y ma ̣nh phong trào ho ̣c tâ ̣p, giảng da ̣y và kế t quả giáo du ̣c chung của Nhà trường Các biện pháp tiến hành Trong quan niệm dạy học (tổ chức) học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh; học đổi PPDH cịn có u cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giáo viên với học sinh, học sinh với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Ngoài việc nắm vững định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học 3.1 Đọc tổng quan văn a Đặc điểm Phần lớn, học sinh nói riêng người đọc nói chung khơng có kỹ u cầu đọc hiểu thường bắt đầu từ việc đọc thẳng vào câu chữ văn đó, họ bỏ qua khâu quan trọng tạo tâm đọc, kích hoạt tri thức cần thiết để hoạt động đọc diễn dễ dàng hơn, sử dụng mà biết để thực nhiệm vụ mới, sử dụng yếu tố văn yếu tố quan sát trực diện trước đọc nội dung bên để trợ giúp, định hướng cách đọc cho có hiệu Nếu biết sử dụng khoảng thời gian cần thiết để quan sát tổng thể văn bản, độc giả nhận đối tượng mà chuẩn bị đọc hiểu ví dụ đọc hiểu truyện truyền thuyết không lĩnh hội văn sáng tác cổ tích dù hai thuộc tự dân gian Truyền thuyết tâm thức dân tộc, lịch sử mang đậm màu sắc huyền thoại gắn với nhãn quan nhân dân cách đánh giá nhân vật, kiện Vậy trình đọc – hiểu, người đọc phải rẽ sương khói hư thực để nhận lõi lịch sử ẩn sau yếu tố hoang đường kì ảo đó.Truyện cổ tích đời xã hội phân chia giai cấp, có kẻ giàu người nghèo, kẻ áp người bị áp Yếu tố hoang đường kì ảo văn đem lại ấn tượng giới cổ tích, giới mà đánh giá, phán xét…đều dựa đạo lí dân gian: hiền gặp lành, ác giả ác báo – giới nuôi dưỡng hồn nhiên trẻo, thánh thiện tâm hồn người b Cách thức tiến hành  Mục tiêu Quan sát khái quát, tổng thể để đoán đánh giá sơ nội dung, hình thức văn trước bước vào hoạt động đọc Người đọc biết vận dụng tri thức đọc hiểu có liên quan đến đặc trưng văn bản, phong cách nhà văn, hoàn cảnh đời,… vào việc đọc hiểu văn thời  Thời điểm: Chiến thuật thực sử dụng trước đọc  Cách thức tiến hành Khi tổng quan văn bản, lưu tâm đến yếu tố sau: - Nhan đề, tiêu đề phụ, đề từ… có gợi lên dự đốn, vấn đề, gợi ý kết nối cho người đọc khơng? - Tác giả: Quen hay lạ với mình? Có chi tiết đời, nghiệp, giai thoại…giúp đọc văn tốt khơng? Tác giả sống hay mất, tác giả nước hay nước ngoài? - Thể loại văn bản: Mình có hiểu biết thể loại này? Cần phải đọc phù hợp với thể loại văn bản? - Các “kênh hình” văn (ở trang bìa sách, phần minh họa bên trong, phần tác giả tự minh họa ) có gợi lên ấn tượng không? - Những lời giới thiệu, phê bình trích dẫn bìa sách phần nhận xét, đánh giá người biên soạn tác giả văn bản… có gây ý cho ta khơng? Nó giúp đưa dự đốn văn đọc khơng? - Thời điểm đời văn có đặc biệt? Tác giả sáng tác hoàn cảnh nào? Bối cảnh thời đại văn đời có điều cần lưu ý? Thơng tin có giúp cho đọc văn khơng? - Nhà xuất bản, số lượng in, số lần tái bản? - Các thích chân trang có giúp cho người đọc đến với văn bản? Dựa vào tất yếu tố trên, đưa dự đoán đánh giá sơ văn đọc Ngoài yếu tố đây, sâu vào loại văn cần ý quan sát thêm đặc điểm sau:  Đối với văn thơ: 10 Ví dụ 2: Đến với tác phẩm thơ: Tây Tiến (Quang Dũng), Sóng (Xuân Quỳnh), Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo)…học sinh vận dụng hồn thành nội dung phiếu học tập sau đây: Những điều biết sơ văn Những suy nghĩ, đoán ban đầu tác phẩm Nhan đề: Tuyên ngôn độc lập Tác giả: Hồ Chí Minh Thời điểm đời Hình thức Trên lớp, học sinh trình bày nội dung phiếu học tập, giáo viên chọn 1-2 phiếu trình chiếu gắn lên bảng phụ chốt lại thông tin phần tiểu dẫn Tương tự, học sinh vận dụng cho văn đặc biệt sang học kì 2, học sinh làm thường xuyên, không thiết phải lập bảng Một số văn học sinh vận dụng làm tốt như: Vợ nhặt, Chiếc thuyền xa, Rừng xà nu… 3.2 Đánh dấu ghi bên lề a Đặc điểm Đọc hiểu văn trình trước hết người đọc làm việc với cấu trúc ngôn từ để giải mã, nắm bắt thông tin, sở để tiến hành mức độ Khi đọc văn độc giả cần phải nắm từ chìa khóa, chi tiết nghệ thuật quan trọng để hiểu điều cốt lõi mà tác giả trình bày, gửi gắm Thực tế dạy học cho ta thấy loại văn văn học lịch sử, lí luận văn học, văn nhật dụng,… thường có luận điểm bản, khái niệm then chốt, diễn giải, minh họa khái niệm,… tác giả Dung lượng loại văn chiếm số trang lớn Nếu tư độc giả không “ghim” lại số “điểm tựa” định, việc đọc khó thành cơng, nhiều trường hợp chí đọc xong mà khơng hiểu nội dung văn gì, khơng nắm bắt ý tưởng then chốt cách thức tổ chức, triển khai nội dung tác giả Xưa dạy văn học sử giáo viên thường cho học sinh làm việc với sách giáo khoa cách gạch chân từ quan trọng Tuy nhiên có tượng học sinh khơng biết xác định từ chìa khóa để gạch, đơi họ gạch hết tất chữ Rõ ràng cần phải hướng dẫn học sinh biết cách đánh dấu vào văn để giúp họ có cơng cụ hữu ích trình tự tự làm việc với câu chữ 13 Với văn nghệ thuật, nội dung đánh dấu “nhãn tự”, từ ngữ lặp lặp lại gắn với thông điệp nghệ thuật văn bản, hành động, cử chỉ, ngôn ngữ,… nhân vật, người lời bình luận người kể chuyện,…Nội dung đánh dấu phong phú tùy theo mục đích đọc độc giả Cùng với việc đánh dấu vào văn bản, người đọc kết hợp ghi bên lề cho nội dung đánh dấu Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi vắn tắt kí hiệu thơng dụng, chẳng hạn viết tắt chữ đầu từ, đánh dấu(?) cho nội dung ghi người đọc thấy băn khoăn, dấu (!) cho phần độc giả thích thú, cảm động,… nội dung ghi tất đến cảm nhận, đánh giá, nhận thức,… độc giả mà yếu tố đánh dấu gợi ra, câu hỏi, đoán, đồng tình, chia sẻ phản tiếp nhận, liên tưởng, hình dung tưởng tượng,… Việc ghi bên lề cách thức tạo tương tác độc giả với văn cụ thể trường hợp với đánh dấu văn đọc Đây sở để độc giả nhìn lại tổng thể văn bản, lược thơng tin chính, nắm thơng điệp Đồng thời dựa vào ghi bên lề họ có để trình bày ý kiến cá nhân trình học tập, hợp tác với thầy cô bè bạn Khi học sinh quen với việc ghi bên lề, giáo viên hướng dẫn họ sử dụng màu mực khác cho loại đánh dấu ghi Ví dụ, với luận điểm học sinh dùng màu mực xanh, từ then chốt triển khai số phương diện luận điểm đánh dấu bút nhớ màu vàng,… Như cần ôn tập lại, học sinh rút ngắn thời gian mà đảm bảo ghi nhớ nội dung Học sinh sử dụng chiến thuật trình chẩn bị nhà theo yêu cầu giáo viên thực lớp Tuy nhiên giáo viên cần ý đến yếu tố thời gian sư phạm, đặc điểm văn bản, mục đích cần đạt qua hoạt động để lựa chọn phần văn đánh dấu ghi theo yêu cầu nhiệm vụ định b Cách thức tiến hành  Mục tiêu Nắm bắt từ chìa khóa, chi tiết quan trọng, luận điểm,… văn bản, từ rút thông tin cốt lõi văn Rút ngắn thời gian ôn tập học Củng cố lực đọc hiểu văn  Thời điểm: Chiến thuật sử dụng giai đoạn sau đọc văn  Cách thức tiến hành - Lựa chọn phần văn cần đọc hiểu (hoặc toàn văn bản) - Xác định mục đích đánh dấu (do giáo viên nêu yêu cầu cụ thể bạn đọc học sinh tự đặt ra): đánh dấu để xác định luận điểm chính, để tìm kiếm 14 chi tiết minh họa, cắt nghĩa, làm sáng tỏ luận điểm, tìm khái niệm then chốt nội dung minh họa khái niệm, tìm từ ngữ cụ thể lặp lại đoạn văn bản,… - Đọc lướt phần văn cần đánh dấu Giáo viên lưu ý học sinh, lần đọc khơng nên đánh dấu khó xác định thơng tin xác theo u cầu đặt chưa bao quát hết văn Học sinh đọc lại lần thứ hai đánh dấu bút chì - Đọc lướt phần đánh dấu loại bỏ từ ngữ không cần thiết để nội dung thật đọng; nhắc người đọc nhớ tồn văn liên quan Nói chung, nhà nghiên cứu đọc thường đưa lời khuyên, văn dài nội dung đánh dấu ngắn gọn Có thể đánh dấu câu chủ đề (trong văn thông tin) thể điểm sáng thẩm mĩ (trong văn nghệ thuật) - Đọc lại phần đánh dấu, tiến hành ghi bên lề Trong ghi xếp phân loại thơng tin theo lơgíc định, ghi từ ngữ, kí hiệu thể cảm xúc, thái độ liên tưởng thân,… đọc yếu tố Lưu ý: Để sử dụng chiến thuật đánh dấu ghi bên lề cho toàn văn giáo viên nên yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà theo nhiệm vụ cụ thể Chẳng hạn, giáo viên nhắc học sinh đọc văn Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn, sau dùng chiến thuật đánh dấu, ghi bên lề để xác định xem nhà văn thể sơng Đà dữ, trữ tình nào; người lái đị sơng Đà dũng cảm, tài hoa “nghệ thuật vượt thác leo ghềnh” Dạy học văn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường, giáo viên sử dụng chiến thuận để yêu cầu học sinh đọc văn nhà đánh dấu, thống kê, ghi chi tiết miêu tả gợi lên ấn tượng hình ảnh sông vùng thượng nguồn, ngoại vi vẻ đẹp thành phố Huế,… Điều giúp giáo viên khắc phục tình trạng học sinh khơng đọc văn bản, soạn nhà cách chép sách hướng dẫn viết sẵn Để sử dụng kết đánh dấu ghi toàn văn học sinh trình dạy học lớp, giáo viên sử dụng mẫu phiếu học sau: Nội dung đánh dấu Nội dung ghi Phần văn đánh dấu Học sinh thể phần ghi bên lề Ví dụ minh họa: Đây ví dụ giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ghi bên lề đọc hiểu văn “Vợ chồng A Phủ” – Tơ Hồi Giáo viên dẫn dắt, nêu nhiệm vụ: Âm tiếng sáo chi tiết nghệ thuật quan trọng truyện Vợ chồng A Phủ Cuộc đời, người Mị tưởng chừng vùi chôn kiếp sống tơi địi, cực, “lùi lũi rùa ni xó cửa”, có lúc Mị nghĩ “ 15 ngồi lỗ vuông mà trông ra, đến chết thơi” Thế nhưng, hồi sinh, sức sống tiềm tàng mãnh liệt trở Mị Đánh thức tâm hồn Mị âm tiếng sáo Anh (chị) đọc kỹ đoạn văn bản: “Nhưng làng Mèo đỏ Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa”, sau đánh dấu từ ngữ thể diễn biến tâm trạng Mị nghe âm tiếng sáo Ghi lại vắn tắt cảm nhận mà phần văn đánh dấu gợi lên anh (chị) Từ đó, anh (chị) hồn thành phiếu học tập theo mẫu Một ví dụ phiếu học tập hoàn thành học sinh: Nội dung đánh dấu Nội dung ghi - Mị nghe tiếng sáo vọng lại,  Lắng nghe tiếng sáo, lắng nghe thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm lòng hát người thổi - Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi  Dấy tiếng sáo gọi bạn tình – bạn đầu làng tiếng tình yêu đánh thức - Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mị Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường - Trong đầu Mị rập rờn  Tiếng sáo trở thành tiếng lòng tiếng sáo người thiếu phụ - Mị nghe tiếng sáo đưa Mị  Trong vịng dây trói, tiếng sáo theo chơi, đám vang vọng, khát vọng vaanc trào chơi dâng sức sống tiềm tngf mãnh liệt Mị  Tiếng sáo trở thành tiếng lòng người thiếu phụ Sâu thẳm lịng Mị, có tiếng sáo mà khơng thứ địn roi, cường quyền, bóng ma thần quyền hủy diệt Nó chơn chặt tận đáy lịng bao năm cựa thức dậy Diễn biến tâm lí hành động Mị lần cởi trói cho A Phủ diễn nào? Điều tác giả miêu tả sao? Nội dung đánh dấu Nội dung ghi - Mị lại thức sưởi lửa suốt  Vô cảm: nỗi khổ đau người đêm thấy mắt A Phủ trừng trừng, khác không khiến Mị động lòng biết A Phủ sống Mị thương thản nhiên Nếu A Phủ xác chết đứng đấy,  Xúc cảm: dòng nước mắt A - Thấy dòng nước mắt , Mị Phủ đưa Mị từ cõi quên -> nhớ nhớ lại , Mị phải trói NHớ mình, thương người -> quy đứng luật Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết Chúng thật độc ác Mị rón Mị rút dao cắt nút dây mây Mị 16 hốt hoảng Mị thào , Mị nghẹn lại \Mị đứng lặng Mị chạy Mị băng Mị nói, thở Phủ cho tơi Ở chết  Hành động liều lĩnh -> bất ngờ -> hợp lí 3.3 Mối quan hệ hỏi - đáp a Đặc điểm Chiến thuật Mối quan hệ Hỏi – Đáp cách thức tốt giúp người đọc hình dung đường tìm kiến để đến câu trả lời Thơng thường, có nhiều trường hợp, giáo viên trao đổi câu hỏi đọc hiểu cho học sinh, họ lúng túng việc định hướng tìm câu trả lời đâu – xác vị trí cụ thể văn bản, hay liên hệ với biết, xâu chuỗi văn để tìm kiếm thơng tin… Do vậy, thay quan sát vào đoạn văn cụ thể để trả lời, họ lại suy diễn dông dài; thay tổng hợp thơng tin tồn văn bản, họ lại chăm chăm vào số đoạn văn bản; thay nổ lực huy động kiến thức có để cắt nghĩa điều văn gợi ra, họ lại cố gắng tìm xem tác giả có cất giấu câu trả lời văn không Kết thời gian mà khơng có câu trả lời xác Chiến thuật giúp cho người học khắc phục lỗi thường gặp để trình đọc văn trở nên chủ động Hơn nữa, thực thục rồi, thay trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra, họ tự tạo lập câu hỏi cho riêng mình, phân loại câu hỏi bạn đọc khác, từ đó, thảo luận, trả lời đưa tiếng nói chung trình đọc hiểu văn b Cách thức tiến hành  Mục tiêu Người đọc sử dụng liệu, thơng tin, chi tiết… ngồi văn để tìm hiểu, nhận xét, đánh giá văn Người đọc biết suy luận để đưa thông tin trực tiếp hàm ý từ văn Người đọc biết đặt trả lời số dạng câu hỏi đọc hiểu văn  Thời điểm: Chiến thuật sử dụng ba giai đoạn trước, sau đọc  Cách thức tiến hành Có thể quy loại quan hệ hỏi – đáp sau đây: - Câu hỏi tái kiến thức Loại câu hỏi yêu cầu độc giả quay lại với đoạn văn cụ thể phát thơng tin để trả lời từ văn Ví dụ: mặt hình thức, câu hỏi loại thường là: Trong đoạn văn này, nhân vật nói gì, làm gì, tâm trạng,… 17 miêu tả nào? Bao nhiêu lần chi tiết A lặp lại? Ai người nói câu…? Sự việc diễn đâu, bối cảnh nào? Trả lời câu hỏi dạng khơng khó, chủ yếu địi hỏi người đọc phải đọc kĩ, lựa chọn thơng tin có sẵn Đây hình thức giúp cho người đọc tái lại khía cạnh, chi tiết…quan trọng văn để chuẩn bị cho trình tìm hiểu vượt qua bề mặt câu chữ mà nhận điều tiềm ẩn khơng trực tiếp nói - Câu hỏi suy ngẫm tìm kiếm Nội dung trả lời cho câu hỏi nằm văn cần nhặt thơng tin, chi tiết đủ Nó địi hỏi độc giả phải tư thơng tin xem chúng có liên quan phần văn bản, từ mà cắt nghĩa, lí giải, đưa câu trả lời Dạng diễn đạt sau: Vì nhân vật lại có hành động, nói năng, suy nghĩ …như thế? Ý tưởng đoạn văn gì? Điều gây nên kết vậy? so sánh điểm giống khác nhận thức nhân vật phần đầu phần cuối tác phẩm… - Câu hỏi sáng tạo Loại câu hỏi không yêu cầu người đọc trực tiếp tìm kiếm thơng tin phần văn để trả lời Câu trả lời cung cấp từ tri thức nền, trải nghiệm đọc trước Mặt khác, cung cấp từ thông điệp mà tác giả gửi gắm Câu hỏi sáng tạo tạo kết nối hoạt động học, đào sâu vào vỉa tầng nằm phía sau văn Dạng diễn đạt sau: Tác giả có ngụ ý gì…? Quan điểm tác giả…? Điều tác giả nói có đồng điệu khác biệt với văn khác? … - Câu hỏi tự bộc lộ Loại câu hỏi trả lời tri thức độc giả chủ đề văn đọc Câu hỏi thường diễn đạt: Dựa vào trải nghiệm bạn…; Nghĩ người điều bạn biết gợi từ văn bạn đọc; theo ý kiến bạn thì… Vấn đề đặt từ văn khơi gợi cho người đọc nghĩ tiếp kết nối với sống cá nhân 18 Sơ đồ tóm tắt chiến thuật Mối quan hệ hỏi – đáp CHIẾN THUẬT MỐI QUAN HỆ HỎI ĐÁP Mức độ 1: Tái kiến thức (Câu trả lời đâu?) Câu trả lời nằm văn Mức độ 2: Suy nghĩ tìm kiếm (Câu trả lời đâu?) Câu trả lời nằm văn tơi phải suy nghĩ để có câu trả lời Mức độ 3: Câu hỏi sáng tạo (Câu trả lời đâu?) Tơi thực có tri thức điều này, tác giả cung cấp thêm thông tin cho Những kết nối dẫn tới câu trả lời Mức độ 4: Câu hỏi tự bộc lộ (Câu trả lời đâu?) Câu trả lời thực nằm đầu Trong thực tế giảng dạy đọc hiểu văn bản, giáo viên thường không hỏi câu nhỏ riêng biệt mà kết hợp chúng với thành vấn đề lớn theo logic định Chẳng hạn, câu hỏi vế thứ tái kiến thức, sau yêu cầu cắt nghĩa, so sánh, đánh giá thông điệp… 19 3.4 Cuộc giao tiếp văn học a Đặc điểm Đọc văn văn học mở cánh cửa khám phá giới, trải nghiệm trạng thái, cảnh ngộ khác sống người, phát vẻ đẹp khuất lấp, rung động phong phú… Đọc trình giao tiếp nghệ thuật, lắng nghe tiếng nói, quan điểm, cách nhìn nhận đời sống nhận vật nhà văn, nhà thơ, thời đại…đồng thời bổ sung, chia sẻ điều lĩnh hội từ văn Khác với giao tiếp thông thường đời sống, giao tiếp văn học, đặc trưng phương thức phản ánh biểu Nó có khả vượt qua giới hạn khơng gian thời gian, địa vị xã hội… Dạy đọc hiểu văn nhà trường trình tổ chức giao tiếp đối thoại nhiều chiều, giao tiếp bạn đọc học sinh tiếng nói nhà văn thông qua văn kênh quan trọng Đây giao tiếp hai chiều, bình đẳng, tinh tế, đa dạng Đọc văn bản, học sinh lắng nghe tiếng nói đa thanh, góc nhìn đa diện, họ tham gia vào thảo luận, qua mở rộng tư duy, cảm xúc vấn đề, kiện đời sống… b Cách thức tiến hành  Mục tiêu Tạo kết nối đa chiều đọc hiểu văn bản: kết nối liên văn bản, văn với thực đời sống, văn với trải nghiệm cá nhân người đọc kết nối nội Tạo bầu khơng khí giao tiếp đậm đà màu sắc đa văn chương Nhận gặp gỡ khác biệt cách nhìn sống người tác giả, nhân vật tranh đời sống  Thời điểm: Chiến thuật sử dụng ba giai đoạn trước, sau đọc  Cách thức tiến hành Để làm điều đó, giáo viên cần có hình thức hoạt động tổ chức giao tiếp văn học trình dạy học đọc hiểu: chiến thuật thực thơng qua hình thức giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu học tập theo mẫu sau: Văn (nhân vật) A Văn (nhân vật) B Vấn đề câu hỏi trung tâm Văn (nhân vật) C Ý kiến bạn đọc 20 Văn (nhân vật) A Văn (nhân vật) B Vấn đề câu hỏi trung tâm Văn (nhân vật) C Văn (nhân vật) D Ý kiến học sinh Theo mẫu trên, trung tâm vấn đề yếu câu hỏi lớn đặt ra, thông điệp nghệ thuật khái quát phát biểu, khái niệm then chốt câu thơ, câu văn hàm chứa tư tưởng nghệ thuật, quan điểm thẩm mỹ…của văn Trong giao tiếp này, cách nhìn, cách phát biểu tác giả qua văn đồng điệu, khác biệt, có người thiên phương diện này, lại có người thiên phương diện khác… tất tơn trọng Ví dụ: Tổ chức cho học sinh cắt nghĩa, khái quát hóa chi tiết nghệ thuật tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu - Hai phát người nghệ sĩ + Giáo viên gợi dẫn: Cảm nhận người nghệ sĩ chiêm ngưỡng ảnh nghệ thuật tạo hóa nào? Vì lúc cảm nhận vẻ đẹp tranh, anh lại nghĩ đến lời đúc kết “bản thân đẹp đạo đức”? Hãy lí giải liên hệ vấn đề với quan niệm số nhà văn khác họ bàn đến tác dụng nghệ thuật, đẹp + Để giúp học sinh tái kiến thức liên tưởng, giáo viên sử dụng phiếu học tập, yêu cầu học sinh điền vào, sau nhận xét, lí giải Quan niệm Nguyễn Minh Quan niệm Thạch Lam Châu Chiếc thuyền xa Tác dụng nghệ thuật, đẹp Quan niệm Nguyễn Tuân Quan niệm Đốtxtơiépxki HS hồn thành phiếu học tập, so sánh lí giải Quan niệm Nguyễn Minh Quan niệm Thạch Lam: Châu Chiếc thuyền xa: “văn chương cách Bản thân đẹp đạo đức đem đến cho người đọc thoát ly hay quên, trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc 21 lực mà vừa vừa tố cáo, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Quan niệm Đốtxtôiépxki: Quan niệm Nguyễn Tuân qua chi tiết cuối truyện Chữ người tử Cái đẹp cứu vớt giới (Tiểu tù: “Ngục quan cảm động vái người thuyết Thằng ngây) tù mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “kẻ mê muội xin bái lĩnh!” 3.5 Đọc sơ đồ tư a Đặc điểm Nguyên lý hoạt động theo nguyên tắc liên tưởng “ý gợi ý kia” não Các bạn tạo sơ đồ tư dạng đơn giản theo nguyên tắc phát triển ý: từ chủ đề tạo nhiều nhánh lớn, từ nhánh lớn lại tỏa nhiều nhánh nhỏ mở rộng vơ tận (Cách vẽ giản đơn cịn nhiều tiện ích khác khiến cho sơ đồ tư ngày trở nên phổ biến toàn cầu) Đặc điểm: hình ảnh trung tâm (hay cụm từ) khái quát chủ đề Gắn liền với hình ảnh trung tâm nhánh cấp mang ý làm rõ chủ đề Phát triển nhánh cấp nhánh cấp mang ý phụ làm rõ ý Sự phân nhánh tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề giúp người học nắm văn theo hệ thống khoa học hấp dẫn b Cách thức tiến hành  Mục tiêu - Việc sử dụng sơ đồ tư đọc hiểu văn huy động tối đa tiềm não, giúp học sinh học tập tích cực, hỗ trợ hiệu phương pháp đọc văn - Vận dụng sơ đồ tư duy, giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề đọc - học, theo cách hiểu với dạng sơ đồ tư - Mỗi học tự vẽ kiến thức trọng tâm trang giấy, giúp học sinh dễ ôn tập, dễ xem lại kiến thức cần - Học sinh thường xuyên tự lập sơ đồ tư phát triển khả thẩm mỹ việc thiết kế phải bố cục màu sắc, đường nét, nhánh cho đẹp, xếp ý tưởng khoa học, súc tích… Và để bạn “Học cách đo ̣c” để tích lũy kiến thức 22  Thời điểm: Chiến thuật sử dụng sau đọc khám phá văn  Cách thức tiến hành Sau thực tìm hiểu văn lớp, giáo viên hướng dẫn người học tiến hành đọc hiểu văn qua sơ đồ tư Để thực sơ đồ tư duy, người học thực theo thứ tự sau: Bước 1: Bắt đầu với từ, cụm từ thể chủ đề Bước 2: Từ hình ảnh trung tâm (chủ đề) cần xác định: để làm rõ chủ đề, ta đưa ý Sau đó, ta phân chia ý chính, đặt tiêu đề nhánh chính, nối chúng với trung tâm Bước 3: Ở ý chính, ta lại xác định cần đưa nhánh nhỏ để làm rõ ý Cứ thế, ta triển khai thành mạng lưới liên kết chặt chẽ Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ chèn) để minh họa cho ý, tạo tác động trực quan, dễ nhớ (Phụ lục đính kèm – sản phẩm học học sinh sau học)  Tóm lại, với số phương pháp dạy đọc hiểu trên, người dạy sớm đạt mục tiêu hướng tới phát triển lực người học Đánh giá hiệu SKKN a Tính Với giải pháp thực hiê ̣n trên, phương pháp có những ưu điểm nhấ t đinh ̣ ho ̣c sinh chủ đô ̣ng, tić h cực viê ̣c ho ̣c Không chỉ với môn Ngữ văn mà còn rèn luyê ̣n ki ̃ cho ho ̣c sinh nắ m bắ t mo ̣i vấ n đề cuô ̣c số ng nhanh nha ̣y Hin ̀ h thành và rèn luyê ̣n ki ̃ xử lý các tiǹ h huố ng cuô ̣c số ng đời thường Thực tiễn sử du ̣ng giải pháp cho thấ y, những ho ̣c sinh vâ ̣n du ̣ng tố t có khả nhanh nha ̣y, nắ m bắ t vấ n đề tố t, kế t quả ho ̣c tâ ̣p cao Với cách ho ̣c này, sau này, bước cuô ̣c số ng, các em có nhiề u hô ̣i khẳ ng đinh ̣ bản thân và thành công cao Trên giải pháp đã có, kế thừa có sáng ta ̣o và áp du ̣ng các buổ i giảng da ̣y mang tính chính thố ng ta ̣i trường Phổ thông Thực hành Sư pha ̣m Kết cụ thể sau: So sánh kết lớp 12A1, 12A7 điểm kiểm tra HKI (khi bắt đầu thực sáng kiến) HKII (khi học sinh thực giải pháp thường xuyên) Đề kiểm tra hướng dẫn chấm Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai Sĩ số Điểm đạt tỉ lệ % Lớp HS 12A1 8-10 6,5-7,9 5-6,4 3-4,9 1-2 Học kì I 32 05(15,6%) 22 68.75%) (12.5%) (0%) (%) Học kì II 12 19 01 0 (37.5%) (63.33%) (3.12%) (0%) (0%) 23 Điểm đạt tỉ lệ % 8-10 6,5 -7,9 5-6,4 3-4 1-2 06 19 04 (16.21%) (51.35%) (21.62%) (10.8%) Học kì 37 11 17 II (29.72%) (45.94%) (18.91%) (5.4%) (Phụ lục 2- đính kèm) Căn bảng thống kê cho thấy: Lớp 12A1, phổ điểm từ 8->10 tăng lên đáng kể Từ (15,6%) tăng lên (37.5%); phổ điểm 5-6,4 giảm xuống, từ (12.5%) (3.12%) Lớp 12A7 phổ điểm từ 8->10 tăng lên đáng kể Từ (16.21%) tăng lên (29.72%); phổ điểm 5-6,4 3->4 giảm xuống b Hiệu áp dụng Việc áp dụng sáng kiến đã góp phầ n nâng cao chất lượng, hiệu ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh Cải thiê ̣n chấ t lươṇ g ho ̣c tâ ̣p nói riêng và nâng cao vai trò của ngườ i giáo viên viê ̣c đinh ̣ hướng phương pháp ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh nói chung Phương pháp ho ̣c tâ ̣p là m nề n tảng cho những chiế n thuâ ̣t lâu dài cho tương lai nên viê ̣c áp du ̣ng hiê ̣u quả giải pháp sẽ tạo hướng cho tương lai lĩnh vực giáo dục đào tạo c Khả áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng ở trường Phổ thông Thực hành Sư pha ̣m - Lĩnh vực mà sáng kiến áp dụng: dạy học các bô ̣ môn Khoa ho ̣c xã hô ̣i - Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Nhà trường, giáo viên trực tiế p giảng da ̣y quan tâm đế n đổ i mới phương pháp, có tinh thầ n cầ u tiế n, tinh thầ n trách nhiê ̣m và yêu thương ho ̣c sinh + Ho ̣c sinh có đô ̣ng lực ho ̣c tâ ̣p tố t, có ý thức vươn lên ho ̣c tâ ̣p Phu ̣ huynh quan tâm đế n quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p và có cái nhìn đúng về phân môn này xã hô ̣i - Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng quan và các trường phở thơng tin̉ h Lớp 12A7 Học kì I Sĩ số HS 37 24 PHẦN KẾT LUẬN “Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh qua việc đọc-hiểu tác phẩm văn học 12” là cầ n thiế t và quan tro ̣ng xu hướng đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c văn theo hướng tić h cực, lấ y ho ̣c sinh làm đố i tươṇ g chủ thể sáng ta ̣o Đo ̣c hiể u VBVH gắ n với lực cảm thu ̣, làm văn của người ho ̣c Tác du ̣ng của giải pháp không chỉ đo ̣c VBVH mà còn đo ̣c hiể u các văn bản thông du ̣ng khác để bồ i dưỡng lực đo ̣c nói chung Để thực hiê ̣n hiê ̣u quả giải pháp, cầ n có phố i hơ ̣p giữa giáo viên, ho ̣c sinh và phu ̣ huynh viê ̣c quan tâm, đinh ̣ hướng hình thành các ki ̃ bản ho ̣c tâ ̣p và cuô ̣c số ng nói chung Nhà trường quan tâm và ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơị cho giáo viên tham gia các lớp tâ ̣p huấ n liên quan đế n phương pháp da ̣y ho ̣c hiê ̣n Giáo viên thực sự nhiê ̣t tiǹ h, có tinh thầ n trách nhiê ̣m và cả đam mê để thực hiê ̣n các phương pháp Những nô ̣i dung đươ ̣c trình bày la ̣i sở thực tế bản thân người viế t đã thực hiê ̣n Biên Hòa, ngày … tháng năm 2021 Người trình bày (đã kí) Phan Thi Hươ ̣ ̀ ng 25 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Ngữ Văn, Chương trình Phát triển giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Thanh Bình (1983), “Về mối quan hệ ngôn ngữ học môn học tiếng Việt- làm văn”, Đại học THCN, số 4 Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên) (2012), Ngữ văn 12 (tập 1,2), NXB Giáo dục Nguyễn Thị Minh(2009), Vận dụng phương pháp đọc sáng tạo vào dạy học thơ “Sóng” Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Trần Đình Sử (2013), “Đọc hiểu văn – khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay”, Báo Văn nghệ Phan Trọng Luận (2011), “Văn chương bạn đọc sáng tạo”, NXB Đại học Sư phạm Văn 4612/BGDĐT-GDTrH, Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG NAI TRƯỜNG PTTH SƯ PHẠM ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Đồng Nai, ngày tháng … năm 2021 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Năm học: 2019-2020 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Mô ̣t số kinh nghiê ̣m dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh qua Đọc – Hiểu tác phẩm văn học 12 Họ tên tác giả: Phan Thị Hường - Chức vụ: Chi ủy viên-Phụ trách chuyên môn Nhà trường Đơn vị:Trường PTTH Sư Phạm Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong phạm vi tồn ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô ở cuối 01 04 nội dung đây) - Chỉ lập lại, chép từ giải pháp, đề xuất có  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ trung bình lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật có đơn vị khắc phục hạn chế thực tế đơn vị  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ tốt giải pháp, đề xuất thay hoàn toàn so với giải pháp, đề xuất có  Hiệu (Đánh dấu X vào ô  cuối 01 05 nội dung đây) - Khơng có minh chứng thực tế minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay phần giải pháp, đề xuất có lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật đơn vị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy hiệu giải pháp, đề xuất tác giả thay hồn tồn giải pháp, đề xuất có triển khai thực đơn vị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trịđể thấy sáng kiến thay phần giải pháp, đề xuất có tồn ngành; Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến thay hoàn toàn giải pháp, đề xuất có tồn ngành; Phịng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô  cuối 01 04 nội dung đây) - Sáng kiến khơng có khả áp dụng  - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban đơn vị  - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho đơn vị  - Sáng kiến có khả áp dụng cho tồn ngành sáng kiến có khả áp dụng tốt cho sở giáo dục chuyên biệt  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến cũ đánh giá cơng nhận Lãnh đạo Tổ/Phịng/Ban Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến tác giả tổ chức thực hiện, Hội đồng công nhận sáng kiến Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ  tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ TỔ/PHÒNG/BAN (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu đơn vị) 27 ... giả: - Họ tên: Phan Thị Hường Nam (nữ): Nữ - Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Lí luận văn học - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Phụ trách chuyên môn - Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm - Điện... (khi học sinh thực giải pháp thường xuyên) Đề kiểm tra hướng dẫn chấm Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai Sĩ số Điểm đạt tỉ lệ % Lớp HS 12A1 8-1 0 6, 5-7 ,9 5-6 ,4 3-4 ,9 1-2 Học kì I 32 05(15,6%) 22 68.75%)... (0%) (0%) 23 Điểm đạt tỉ lệ % 8-1 0 6,5 -7 ,9 5-6 ,4 3-4 1-2 06 19 04 (16.21%) (51.35%) (21.62%) (10.8%) Học kì 37 11 17 II (29.72%) (45.94%) (18.91%) (5.4%) (Phụ lục 2- đính kèm) Căn bảng thống kê

Ngày đăng: 10/03/2023, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN